Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

A. Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: sửa soạn, chải chuốt, ngúng nguẩy, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh.

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.

B. Kể chuyện: Hoạt động học

1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào điểm tựa là các tranh minh họa từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện, bằng lời của Ngựa Con, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUầN 28 Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
TậP ĐọC – Kể CHUYệN
CUộC CHạY ĐUA TRONG RừNG
I/ MụC ĐíCH, YêU CầU:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: sửa soạn, chải chuốt, ngúng nguẩy, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh.
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
B. Kể chuyện: Hoạt động học
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào điểm tựa là các tranh minh họa từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện, bằng lời của Ngựa Con, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II/ Đồ DùNG DạY HọC: - Tranh minh họa câu chuyện trong SGK.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động 1:
- NX kết quả thi giữa HK2.
B. Hoạt động 2:
1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc:
- Giới thiệu chủ đề, giới thiệu truyện đọc ghi đề bài.
2. Luyện đọc:
a> GV đọc mẫu toàn bài:
b> HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm.
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng. 
- Giải nghĩa các từ nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan. 
- Cho HS đặt câu với từ: thảng thốt, chủ quan. 
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
* Đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đoạn 1.
+ Ngựa Con chuẩn bị tham gia dự hội thi như thế nào?
- GV: Ngựa con chỉ lo chải chuốt, tô điểm vẻ ngoài của mình.
- Đoạn 2. 
+ Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
+ Nghe cha nói Ngựa con phản ứng như thế nào?
- Đoạn 3 , 4. 
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong cuộc thi?
+ Ngựa Con rút ra bài học gì?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc đoạn 2.
- Tổ chức cho HS đọc theo đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc theo vai.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay nhất.
- HS quan sát tranh minh họa.
- Theo dõi và đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- HS gạch vào SGK. 
- HS đọc chú giải. 
- 3 HS đặt câu.
- HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- HS đọc thầm.
+ Chú sửa soạn không biết chán. Chú mải mê  ra dáng 1 nhà vô địch.
- HS đọc thầm
+ Phải đến bác thợ rèn  là bộ đồ đẹp.
+ Ngựa Con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp:  chắc lắm, con nhất định thắng.
- HS đọc thầm.
+ Ngựa Con chuẩn bị cho cuộc thi không chu đáo.. . 
+ Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất.
- Nghe GV đọc và hướng dẫn, 1 – 2 HS đọc lại đoạn văn.
- 4 HS đọc 4 đoạn.
- Hai tốp HS, mỗi tốp 3 em tự phân vai (người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con) đọc câu chuyện.
- Nhận xét xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
Kể CHUYệN
1. Xác định yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện / 82, SGK.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
+ Em hiểu như thế nào là kể chuyện bằng lời của Ngựa Con?
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh và nêu nội dung của từng tranh.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn . 
- Yêu cầu HS tập kể theo nhóm 4 theo lời của Ngựa Con.
- Gọi 4 HS tiếp nối kể câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương.
C. Hoạt động 3: 
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện theo lời Ngựa Con.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
+ Tức là nhập vào vai của Ngựa Con để kể, khi kể xưng là “tôi” hoặc “tớ”, hoặc “mình”.
- HS quan sát và nêu: 
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Tập kể theo nhóm.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS kể.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất 
- HS nêu
TOáN
Tiết 136:	 SO SáNH CáC Số TRONG PHạM VI 100000
I/ MụC TIêU: - Giúp HS :
- Luyện các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000,để áp dụng vào so sánh.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học Toán.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS thực hiện: Điền dấu >, < , =.
- 1020999 35963594
- Nhận xét đánh giá.
B. Hoạt động 2: 1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000.
a> So sánh 100 000 và 99 999
 99 999100 000.
- YC HS điền dấu và giải thích cách làm.
- Cho HS so sánh 93720 351, 97 366 và 100 000
 98 087 và 99 999
b> So sánh các số có cùng số chữ số:
- YC HS so sánh 76 200 và 76 199 và giải thích cách làm.
- Tương tự 76 19976 200
- YC HS nêu cách so sánh 2 số có cùng số chữ số.
- GV nhận xét và chốt.
3. Luyện tập – thực hành:
Bài 1: + BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu lớp làm SGK, 1 HS lên bảng.
- YC HS nêu cách làm.
- Nhận xét .
Bài 2: + Gọi HS nêu YC của bài.
- YC 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- YC HS giải thích cách làm.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3:+ Bài tập YC gì?
- YC HS thảo luận theo cặp rồi viết kết quả vào b con.
- YC HS giải thích cách làm- Nhận xét
 Bài 4: - Bài tập YC gì?
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Tiếp sức.
- Nhận xét tuyên dương.
C. Hoạt động 3: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về luyện so sánh trong phạm vi 100 000.
- 1 HS lên bảng – lớp bảng con.
- Lắng nghe. 
- HS thực hiện và nêu.
- Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.
- HS làm bảng con.
 - HS làm theo cặp –đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-  so sánh các cặp chữ số trong cùng một hàng, từ trái sang phải.
+ Điền dấu >, <, =
- HS thực hiện. 
- HS làm bảng nêu, lớp nhận xét.
- Điền dấu>, <, =
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- Vài HS nêu – lớp nhận xét.
a. Tìm số lớn nhất, bé nhất....
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu - Vài cặp nêu, lớp nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Các nhóm cử đại diện lên chơi.
 – lớp nhận xét.
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
CHíNH Tả
Tiết 55: NGHE VIếT: CUộC CHạY ĐUA TRONG RừNG
I/ MụC ĐíCH, YêU CầU:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
1. Nghe viết đúng đoạn tóm tắt truyện “Cuộc chạy đua trong rừng”.
2. Làm đúng bài tập phân biệt dấu thanh dễ viết sai: dấu hỏi/ dấu ngã.
3. Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ.
II/ Đồ DùNG DạY HọC: 
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Hoạt động 1:
- Đọc cho HS viết: mênh mông, bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh.
- Nhận xét đánh giá.
B. Hoạt động 2: 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS nghe viết:
a> Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
+ Ngựa Con chuẩn bị hội thi như thế nào?
+ Bài học mà Ngựa Con rút ra là gì?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Yêu cầu HS tìm những từ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết bảng con: chuẩn bị, khỏe, nguyệt quế, thua cuộc.
b> GV đọc cho HS viết bài vào vở:
- GV đọc từng câu, cụm từ.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi.
 c> Chấm chữa, bài:
- GV đọc bài, phân tích từ khó.
- Chấm 1 số vở, nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
Bài 2a:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- YC 1 HS làm vào phiếu trên bảng, lớp làm SGK.
- YC HS làm phiếu đọc lại đoạn văn đã điền.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
C. Hoạt động 3:- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về viết lại lỗi sai, mỗi lỗi 1 dòng.
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con.
- Lắng nghe. 
- Theo dõi GV đọc - 1 HS đọc lại.
+ Ngựa Con  chỉ mãi ngắm mình dưới dòng suối.
+ Đừng bao giờ chủ quan.
+ Có 3 câu.
+ Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu, và tên riêng nhân vật Ngựa Con.
- HS nêu.
- 1HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở, soát bài, gạch dười lỗi sai.
- Điền vào chỗ trống n, l
- HS thực hiện.
- 1 HS đọc, lớp nhận xét.
TậP ĐọC
CùNG VUI CHơI
I/ MụC ĐíCH, YêU CầU: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ: nắng vàng, quanh quanh, khỏe người
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong phần chú giải.
- Hiểu nội dung bài: Các bạn chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ DùNG DạY HọC: - Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động 1: - YC HS kể lại truyện “cuộc chạy đua trong rừng” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động 2: 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng dòng thơ:
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV HD HS cách ngắt nhịp giữa các dòng thơ.
- Gọi HS đọc lại khổ thơ vừa hướng dẫn.
- Giảng từ: quả cầu giấy.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Bài thơ tả hoạt động gì của HS?
+ Các bạn HS chơi vui như thế nào?
+ Các bạn đá cầu khéo như thế nào?
+ Vì sao nói “Chơi vui học càng vui”?
+ Em có thích đá cầu không. Trong giờ ra chơi em thường chơi những trò gì?
+ Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?
4> Học thuộc lòng bài thơ:
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ, GV kết hợp xoá bảng.
- Tổ chức cho HS thi HTL bài thơ.
C. Hoạt động 3:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ.
- 4 HS thực hiện YC.
- Lắng nghe. 
- Nghe GV đọc, theo dõi SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc 2 lần.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- Nghe hướng dẫn.
- 1 – 2 HS đọc lại.
- HS đọc chú giải.
- HS thực hiện.
- Cả lớp đọc.
+ Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
+ Trò chơi  vừa cười vừa hát.
+  nhìn thật tinh mắt, .... xuống đất.
- HS thảo luận và trả lời.
+ 2 – 3 HS trả lời.
+ HS nêu.
- Cả lớp đọc đồng thanh; từng dãy đọc, từng tổ đọc.
- HS đọc thuộc từng khổ thơ.
- 2 – 3 HS đọc thuộc cả bài.
	TOáN
	 Tiết 137:	LUYệN TậP
I/ MụC TIêU: Giúp HS 
 - Luyện đọc và nắm được thứ tự các số có 5 chữ số tròn nghìn, tròn trăm.
 - Luyện tập so sánh các số, luyện tính viết và tính nhẩm.
 - Giáo dục học sinh lòng say mê học Toán.
II/ Đồ DùNG DạY HọC 
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt đôùng 1:
- Yêu cầu HS điền dấu: >, <, =
99999  100000, 75878  73887, 
82645  82545
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động 2:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: + BT yêu cầu chúng ta làm gì?
-YC HS làm vào SGK
- Gọi HS đọc kết quả
- YC HS nêu quy luật của dãy số
 Nhận xét, đánh giá 
Bài 2: + Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- YC HS thảo luận nhóm 3, làm cá nhân vào SGK.
- YC HS sửa bài và nêu cách làm.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3: + ... 
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- Nghe GV hướng dẫn.
- 1 HS kể, lớp theo dõi.
- Làm việc theo cặp.
- 4- 5 HS nói trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 3 – 5 HS đọc, lớp theo dõi.
- Nghe GV hướng dẫn.
- HS viết bài vào vở.
- 3 – 5 HS đọc. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
TậP LàM VăN(ôn)
Kể LạI MộT TRâN THI ĐấU THể THAO. VIếT LạI MộT 
TIN THể THAO
I/ MụC ĐíCH YêU CầU: 
1. Rèn kĩ năng nói: kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật. (theo câu gợi ý).
2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được một tin thể thao viết gọn, rõ, đủ thông tin.
3. Giáo dục học sinh có thói quen xem thể thao.
II/ Đồ DùNG DạY HọC: - Bảng lớp viết các gợi ý của BT1.
 - Một vài tờ báo có tin thể thao.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động 1:
Không kiểm tra
B. Hoạt động 2: 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý của BT.
- GV nhắc nhở HS: Có thể kể về buổi thi đấu thể thao em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc ti vi, hoặc nghe tường thuật trên đài phát thanh, hoặc đọc báo.
. Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt .
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu. GV nhận xét.
- Yêu cầu HS kể theo cặp.
- Cho 1 số HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, chỉnh sửa bài cho HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 số HS đọc tin thể thao sưu tầm được.
- GV hướng dẫn: Khi viết các tin thể thao, phải đảm bảo tính trung thực của tin, nghĩa là viết đúng sự thực, nên viết ngắn gọn, đủ ý.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Gọi HS đọc bài viết trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
C. Hoạt động 3:- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết TLV sau.
- Lắng nghe. 
- Kể lại 1 trận thi đấu thể thao.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- Nghe GV hướng dẫn.
- 1 HS kể, lớp theo dõi.
- Làm việc theo cặp.
- 4- 5 HS nói trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 3 – 5 HS đọc, lớp theo dõi.
- Nghe GV hướng dẫn.
- HS viết bài vào vở.
7- 9 HS trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
THủ CôNG
LàM ĐồNG Hồ Để BàN (Tiết 1)
I/ MụC TIêU: 
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ CHUẩN Bị:
GV: - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công (bìa)
 - Đồng hồ để bàn.
 - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
HS: - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng hoặc hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
A. Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ môn học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công hoặc bìa màu.
+ Đồng hồ năm trong khung hình gì?
+ Đồng hồ gồm có những bộ phận nào?
+ Màu sắc của đồng hồ như thế nào?
+ Trong thực tế đồng hồ bàn có hình dạng như thế nào?
+ Nêu tác dụng của đồng hồ?
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Cắt giấy.
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ. 
* Làm khung đồng hồ:
* Làm mặt đồng hồ:
* Làm đế đồng hồ :
* Làm chân đỡ đồng hồ:
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
* Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ .
* Dán khung đồng hồ và phần đế:
* Dán chân đỡ vào mặt sau:
- Tổ chức cho HS tập làm mặt đồng hồ để bàn.
- GV theo dõi, giúp đỡ cho HS còn lúng túng.
C. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công, giấy trắng, 
- Tổ trưởng kiểm tra.
- Lắng nghe. 
- HS quan sát mẫu để rút ra nhận xét theo câu hỏi.
+ Hình chữ nhật nằm ngang.
+ Thân đế, khung, mặt đồng hồ
+ Kim đồng hồ, các số.
+ HS nêu.
+ Giúp chúng ta biết được các mốc thời gian trong ngày.
- HS theo dõi.
- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và thựuc hành theo.
- Làm theo nhóm.
- Học sinh giới thiệu sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét , đánh giá.
SINH HOạT
Kiểm điểm tuần 28- phương hướng tuần 29
I. MụC TIêU:
- HS nắm được ưu, khuyết điểm của cá nhân, tổ trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 29
II.NộI DUNG
1. Nhận xét đánh giá tuần 28:
- Nề nếp lớp ổn định:
+ HS đi học đầy đủ đúng giờ, nghỉ có phép.
+ Trang phục luôn gọn gàng sạch sẽ.
+ Xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh nhẹn.
+ Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp tốt.
- Học tập:
+ Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Trong lớp chưa tập trung nghe giảng như: Hùng, Quân, Phong, Cương
+ Toán giải vẫn còn chậm: Tùng, Phong, Tuyến, Vũ, Linh.
+ Vở còn bẩn, chữ xấu: Tân, Oanh, Tùng .
2. Phương hướng hoạt động tuần 29:
- Phát huy hơn nữa nề nếp của lớp.
- Nâng cao chất lượng học tập cho HS yếu kém.
- Cần đẩy mạnh hơn nữa chất lượng VSCĐ của lớp.
3. Kể chuyện: 
- Một que diêm.
THể DụC
Tiết 55: ôN BàI THể DụC VớI HOA HOặC Cờ – TRò CHơI
 “HOàNG ANH – HOàNG YếN”
I/ MụC TIêU:
- ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các bước tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II/ ĐịA ĐIểM – PHươNG PHáP:
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Chuẩn bị còi, sân cho trò chơi, mỗi HS 1 bông hoa hoặc cờnhỏ.
III/ NộI DUNG Và PHươNG PHáP: 
NộI DUNG Và PHươNG PHáP
ĐL
PP Tổ CHứC
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
2. Phần cơ bản:
a> ôn bài Thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ:
- Cho lớp triển khai đội hình đồng diễn (theo nhạc hoặc trống), sau đó tập bài thể dục 2 -3 lần, mỗi động tác 3 x 8 nhịp. Thực hiện liên hoàn 8 động tác.
- GV giữ nhịp cho lớp tập theo nhịp gõ hoặc nhạc.
- Cho HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển, GV giúp đỡ, sửa sai cho HS.
- Cho tổ tập tốt lên biểu diễn.
b> Chơi trò chơi: “Hoàng Anh – Hoàng Yến”
- Chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau, khi chơi, yêu cầu HS phải tập trung chú ý, phản ứng nhanh nhẹn theo hiệu lệnh, chạy hoặc đuổi thật nhanh. HS không được chạy trước lệnh chơi. Những em thua phải nhảy lò cò xung quanh lớp một vòng.
3. Phần kết thúc:
- Đi lại hít thở sâu (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra).
- Hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Về ôn bài thể dục phát triển chung.
5’
15’
 12’
3’
- 4 hàng dọc
- 1 hàng dọc.
- 4 hàng ngang
- 1 vòng tròn.
- 4 hàng ngang.
- 2 hàng dọc.
- 4 hàng dọc
	ĐạO ĐứC
Bài 13: TIếT KIệM Và BảO Vệ NGUồN NướC ( Tiết 1)
 I/ MụC TIêU:
1. HS hiểu: - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
 - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
2. HS biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
3. HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồnnước.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
- Các tư liệu về sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
- Phiếu học tập cho hoạt động 2, 3 tiết 1 và hoạt động 2 tiết 2.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:- YC HS dùng xác định Đ-S:
a. Tự ý lấy truyện của bạn xem khi chưa được phép.
b. Bóc thư của bố xem trộm.
c. Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà 
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
 2 . Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Xem ảnh:
* Hoặc xem ảnh 1,2,3(VBT) 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn
- Yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất, không thể thiếu và trình bày lý do lựa chọn.
à GV kết luận nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ sống và phát triển tốt.
b> Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận cho các nhóm, nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao? (BT2-vở BT đạo đức)
- YC các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét kết luận đúng sai của mỗi hành vi.
c> Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- GV YC HS thực hiện (BT 3).
- Gọi HS nêu nhận xét về tình hình nước nơi em ở hiện nay.
- GV tổng kết, khen ngợi HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình sống.
C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- YC HS về tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường để tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước
- HS thực hiện YC.
- Lắng nghe.
- Nghe YC.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Các nhóm lựa chọn và trình bày.
- Lắng nghe.
- HS ngồi theo nhóm, thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét
- Lắng nghe.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS nêu nhận xét.
THể DụC
Tiết 56: ôN BàI THể DụC VớI HOA HOặC Cờ 
TRò CHơI “NHảY ô TIếP SứC”
I/ MụC TIêU: 
- ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II/ ĐịA ĐIểM – PHươNG TIệN:
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Kẻ sân cho trò chơi. Mỗi HS 1 bông hoa để đeo ở ngón tay.
III/ NộI DUNG Và PHươNG PHáP:
NộI DUNG
ĐL
PP tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100 – 200 m
2. Phần cơ bản:
a> ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
- Cả lớp tập theo đội hình đồng diễn thể dục. Bài thể dục phát triển chung được thực hiện liên hoàn 2 x 8 nhịp, cán sự điều khiển, GV giúp đỡ sửa sai cho HS.
- Tập luyện theo tổ ở những khu vực đã quy định. Các tổ trưởng điều khiển. GV bao quát chung. Lần cuối các tổ lên biểu diễn để thi đua xem tổ nào tập đều và đẹp.
- Mỗi tổ lên thực hiện 4 – 5 động tác bất kì theo yêu cầu của GV (không theo trật tự): 1 lần.
b> Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” 
- Chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau, yêu cầu HS phải nhảy đúng ô và nhảy nhanh.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức 2 – 3 lần.
3. Phần kết thúc:
- Đi lại thả lỏng, hít thở sâu.
- GV nhận xét giờ học.
-Về: ôn bài thể dục phát triển chung.
5’
15’
12’
- 4 hàng dọc.
- 1 vòng tròn.
- 4 hàng ngang.
Tập theo tổ
- 2 hàng dọc.
- Vòng tròn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(71).doc