B.Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Mục tiêu : Học sinh được nắm được một kiểu so sánh mới : So sánh hơn kém.
Bài tập 1 :
-Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
-Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, gạch dưới những hình ảnh so sánh với nhau trong từng khổ thơ.
-Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Giáo viên giúp học sinh phân biệt các loại so sánh : So sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.
Bài tập 2 : Học sinh ghi vào bảng con các từ so sánh Bài tập 3 :
-Cho học sinh đọc nội dung bài và thực hiện theo y/c
Tập đọc – kể chuyện NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu : -Đọc đúng: hoảng sợ, buồn bã. . . . . ., ; ngắt nghỉ đúng, đọc trôi chảy toàn bài. -Hiểu: nửa tép, ô quả trám, . . . . . Trong trò chơi đánh trận giả, chú lính nhỏ bị xem là “hèn” vì chui qua hàng rào, nhưng lại là người dũng cảm nhất. -HS biết khi có lỗi cần nhận và sửa lỗi. II. Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ tập đọc và kể chuyện -Đọc và tìm hiểu bài ở nhà III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh A .Kiểm tra bài cũ : Giáo viên gọi 3 học sinh đọc lại bài “Oâng ngoại” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc dúng các từ khó theo phương ngữ. -Giáo viên giới thiệu bài -Luyện đọc Giáo viên đọc mẫu toàn bài ( giọng tình cảm nhẹ nhàng ) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa truỵên đọc trong sách giáo khoa. Giáo viên cho học sinh đọc từng câu Giáo viên kết hợp giải thích từ khó : thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã. Luyện đọc đoạn : Giáo viên lưu ý học sinh cần đọc nhấn giọng các từ gợi tả cho phù hợp với nội dung bài. Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới : thủ lĩnh, quả quyết -Thi đọc nhóm : Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học Giáo viên cho 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1 cả lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi Giáo viên có thể hỏi thêm : Ai là người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao ? Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không ? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại : - Gọi học sinh đọc đoạn 4 Giáo viên nhắc học sinh đọc phân biệt lời kể với lời của nhân vật. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình. - Giáo viên tổ chức cho 4 nhóm học sinh tự phân các vai và đọc phân vai. Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. Tiết kể chuyện : Hoạt động 1 : Xác định yêu cầu bài tập. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện theo gợi ý. Học sinh quan sát lần lượt 4 tranh minh hoạ và tập kể lại chuyện theo gợi ý của giáo viên Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét nhanh và bình chọn nhóm kể tốt nhất theo các yêu cầu : Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện. Giáo viên chốt : Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì ? Giáo viên chốt : khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa chữa khuyết điểm của mình. Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân trong gia đình nghe. Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho đến hết bài. Học sinh đọc từng đoạn theo hình thức nhóm 2 luân phiên nhau.Các nhóm đọc luân phiên từng đoạn đến hết bài. 4 nhóm thi đọc, mỗi nhóm đọc một đoạn. Học sinh đọc thầm từng đoạn và lần lượt trả lời các câu hỏi. Các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến của mình Học sinh phân thành 4 nhóm tự phân vai và đọc thể hiện nội dung bài. Học sinh quan sát tranh và tập kể. Học sinh trả lời tự do Tập đọc Cuộc họp của chữ viết I.Mục tiêu : -Đọc đúng: tan học, dõng dạc, ngắt nghỉ đúng, đọc trôi chảy toàn bài -Nắm được trình tự cuộc họp -Hứng thú học tập, có khả năng điều khiển cuộc họp. II. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh B. Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc -Giáo viên giới thiệu bài. -Luyện đọc Giáo viên đọc mẫu toàn bài ( giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng ) - Giáo viên cho học sinh đọc câu Giáo viên kết hợp luyện đọc từ khó : Giáo viên cho học sinh luyện đọc đoạn : Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc đúng các kiểu câu : Câu hỏi : “thế nghĩa là gì nhỉ ?” ( giọng ngạc nhiên ) Câu cảm : “Aåu thế nhỉ !” (giọng chê bai, phàn nàn ) Thi đọc nhóm Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài -Giáo viên gọi học sinh đọc thành tiếng đoạn 1 và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối bài. -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức Giáo viên phát phiếu học tập, học sinh tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo mẫu của sách giáo viên. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại : -Giáo viên cho học sinh đọc theo cách phân vai. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình. Củng cố dặn dò : Giáo viên yêu cầu 2 hoặc 3 tổ trưởng chọn trước nội dung họp, tưởng tượng diễn biến cuộc họp để làm mẫu trong tiết tập làm văn sắp tới. -Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho đến hết bài. Học sinh tập đặt câu -Học sinh đọc từng đoạn theo hình thức nhóm luân phiên nhau.Các nhóm đọc luân phiên từng đoạn đến hết bài. -Các nhóm thi đọc từng đoạn. Sau cùng cho 3 học sinh đọc lại cả bài. Cả lớp đọc đồng thanh lại toàn bài. -Học sinh đọc thành tiếng các đoạn còn lại và lần lượt trả lời các câu hỏi. -Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm dán bài lên bảng. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung. Các nhón đọc phân vai. Chính tả Người lính dũng cảm I. Mục tiêu : -Nghe-viết đoạn “ Viên tướng . . . . . . dũng cảm” trong bài “Người lính dũng cảm” -Làm đúng các bài tập, thuộc tên 9 chữ cái tt -Viết đúng, trình bày đẹp. II. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng con các từ sau đây : -Loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. -Học sinh đọc thuộc lòng thứ tự 19 chữ cái đã học trong các tiết trước. B.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh nghe viết : * Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét đoạn viết. Hỏi : Đoạn này kể chuyện gì ? Đoạn văn trên có mấy câu ? Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ? Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì ? - Giáo viên cho học sinh viết bảng con các từ khó của bài * Hoạt động 2 : Đọc cho học sinh viết bài vào vở Giáo viên đọc bài cho học sinh viết. Đọc lại cho học sinh dò. Chấm chữa bài -Giáo viên đọc từng câu -Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 a : Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào vở bài tập sau đó hướng dẫn học sinh sửa bài. Bài tập 3 : Giáo viên gọi học sinh lên viết nối tiếp vào bảng chữ và tên chữ. Cả lớp làm bài tập vào vở bài tập. Cho học sinh đọc lại cả bảng. * Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi sai Học sinh viết các từ vào bảng con. Học sinh đọc đoạn văn cần viết chính tả. Học sinh viết từ khó vào bảng con. Học sinh nghe viết bài vào vở. Học sinh tự dò. 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập. học sinh làm bài tập. Học sinh thực hiện vào vở bài tập. Chính tả Mùa thu của em I. Mục tiêu : -Tập chép bài thơ “ Mùa thu của em” -Chép đúng, không mắc lỗi, làm đúng bài tập -Trình bày sạch, đẹp. II. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài học. Hướng dẫn học sinh tập chép : * Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bị -Giáo viên đọc bài thơ. -Hỏi : Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Tên bài thơ viết ở vị trí nào ? Những chữ nào trong bài thơ được viết hoa ? Chữ đầu câu được viết thế nào ? -Học sinh lên viết bảng lớp các từ khó : cốm, gợi lá sen, rước đèn, hội rằm, chị Hằng * Hoạt động 2 : Học sinh viết bài vào vở. Giáo viên cho học sinh viết bài thơ. Đọc lại cho học sinh dò. + Chấm chữa bài - Giáo viên đọc từng câu - Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2 b : Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài. Giáo viên và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 b : Giáo viên cho học sinh làm øvào bảng phụ Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài và tính điểm thi đua cho các nhóm. * Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi sai, ghi nhớ chính tả. 2 học sinh đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. Trả lời cá nhân Cả lớp viết vào bảng con Học sinh viết bài vào vở. Học sinh tự dò. Học sinh tự đổi vở và sửa bài. Các nhóm làm vào bảng phụ Luyện từ và câu SO SÁNH I. Mục tiêu : -HS tìm và hiểu được các hình ảnh so sánh -Biết thay hoặc thêm từ so sánh vào hình ảnh so sánh -Nói, viết câu giàu hình ảnh. II. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh B.Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Mục tiêu : Học sinh được nắm được một kiểu so sánh mới : So sánh hơn kém. Bài tập 1 : -Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. -Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, gạch dưới những hình ảnh so sánh với nhau trong từng khổ thơ. -Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Giáo viên giúp học sinh phân biệt các loại so sánh : So sánh ngang bằng và so sánh hơn kém. Bài tập 2 : Học sinh ghi vào bảng con các từ so sánh Bài tập 3 : -Cho học sinh đo ... øi . Học sinh đọc yêu cầu bài tập HS làm bài và chữa bài - HS quay đồng hồ, hoặc từng nhóm 2 em thực hành HS nối nhanh 2 phép tính đúng Toán Bảng chia 6 I. Mục tiêu : -Giúp HS lập bảng chia 6 dựa vào bảng nhân 6 -Aùp dụng thành thạo bảng chia vào bài tập -Giải toán nhanh, chính xác II. Chuẩn bị : Bộ dụng cụ học toán của giáo viên và học sinh. III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh Khởi động Kiểm tra: Bảng nhân 6 Bài mới: * Hoạt động 1 : Lập bảng chia 6 (Cả lớp) -Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác trên bộ dụng cụ học toán. Giáo viên thao tác trên bộ thiết bị biễu diễn toán để thành lập bảng chia 6 -Giáo viên cho học sinh học thuộc lòng bảng chia 6 tại lớp bằng nhiều hình thức. * Hoạt động 2 : Thực hành. Bài tập 1 và 2 :(cả lớp) -Giáo viên cho học sinh nêu miệng theo cột và ghi nhanh kết quả vào vở bài tập. -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu kiến thức cũ để củng cố quan hệ giữa phép nhân và phép chia Bài tập 3 : (cá nhân) -Giáo viên cho học sinh đọc đề toán, giải vào tập. Bài tập 4:HS thi đua 10 em nộp bài trước, đúng, sạch sẽ được 10 điểm giỏi 4. Củng cố –Dặn dò: -Thi đua đọc thuộc bảng chia 6 -Làm bài ở nhà -Chuẩn bị tiết sau Học sinh thực hiện các thao tác với bộ dụng cụ học toán nêu quả . Học sinh đọc xuôi và ngược bảng chia. Học sinh nêu miệng và ghi nhanh kết quả vào vở. Học sinh nêu. Học sinh đọc đề, làm bài Học sinh đổi vở sửa bài. HS thi đua Toán Luyện tập I. Mục tiêu : -Củng cố về phép chia trong bảng chia 6 -Nhận biết được 1/6 của hình chữ nhật -Hứng tú học toán II. Chuẩn bị: -Phương pháp giải toán -Học thuộc bảng chia 6 III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh Khởi động Kiểm tra: HS đọc bảng chia 6 Bài mới: * Hoạt động 1 : Tính nhẩm (cả lớp) Bài tập 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng mỗi lần một cặp phép tính để dần nhận ra sự liên hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài tập 2 : -Giáo viên cho từng học sinh đọc phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm. -Giáo viên cho học sinh ghi nhanh kết quả phép tính vào vở bài tập. * Hoạt động 2: Giải toán (cá nhân) Bài tập 3 : Giáo viên cho học sinh tự đọc bài toán rồi tóm tắt, làm bài và chữa bài. Bài tập 4 : Giáo viên hướng dẫn học sinh : Để nhận biết và tô màu vào 1/6 hình nào phải nhận ra được : Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau. Hình đó có một trong các phần bằng nhau đã được tô màu. 4.Củng cố – dặn dò: -Thi đua đọc bảng chia 6 -Làm bài ở nhà -Chuẩn bị tiết sau HS d0ọc bảng chia 6 Học sinh nêu miệng. Học sinh tính nhẩm. Học sinh ghi kết quả vào vở. Học sinh làm bài tập vào vở. Học sinh trả lời miệng. Toán Tìm một trong các phần bằng nhau của một số I. Mục tiêu : -HS biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số -Aùp dụng để giải bài toán có lời văn -Hứng thú học tập II. Chuẩn bị: -Phương pháp giải toán -Xem bài ở nhà III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh Khởi động Kiểm tra: Sửa bài ở nhà Bài mới: * Hoạt động 1 : (cả lớp) Mục tiêu : Học sinh biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. -Giáo viên nêu bài toán như sách giáo khoa rồi cho học sinh nêu lại. - Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu câu ghi nhớ “ Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta chia 12 cái kẹo đó ra thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần bằng nhau đó là 1/3 số kẹo.” -Giáo viên cho học sinh tự nêu bài giải của bài toán. * Hoạt động 2 : Thực hành. Mục tiêu : Rèn kĩ năng tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Bài tập 1 : -Giáo viên cho học sinh nêu miệng. Bài tập 2 : -Giáo viên cho học sinh đọc đề toán, nêu yêu cầu - Học sinh làm bài tập vào vở rồi sửa bài 4. Củng cố –Dặn dò: -HS nêu cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số -Làm bài ở nhà -Chuẩn bị tiết sau Học sinh nêu đề bài. Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/ 3 số kẹo cần tìm. HS nêu HS nêu Học sinh đọc đề bài. Học sinh làm vào vở Môn: Thủ công Bài 2 : Gấp Con ếch Tiết : 2 I.Mục tiêu : Như sách giáo viên II. Đồ dùng dạy học: Như sách giáo viên III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 : Giáo viên cho học sinh gấp con ếch Giáo viên gọi học sinh thao tác gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn : Bước 1 : Gấp cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2 : Gấp tạo hai chân trước con ếch. Bước 3 : Gấp tạo hai chân sau của con ếch. Hoạt động 2 : Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành Mục tiêu : Rèn kĩ năng gấp đúng mẫu. Giáo viên cho học sinh gấp. Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh trong khi gấp. Sau khi gấp xong giáo viên yêu cầu học sinh để lên bàn và dùng ngón tay miết nhẹ vào cho con ếch nhảy nhiều bước. Giáo viên giải thích nguyên nhân ếch không nhảy. Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm. Giáo viên chon một số sản phẩn để trưng bày sau khi làm xong Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. Nhận xét dặn dò : Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị bài của học sinh 2. Chuẩn bị bài kì sau : Gấp cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp. Học sinh gấp Học sinh trưng bày sản phẩm của mình. Tự nhiên xã hội Phòng bệnh tim mạch I.Mục tiêu : -HS hiểu và biết bệnh thấp tim: nguyên nhân và sự nguy hiểm -Kể được tên 1 vài bệnh tim mạch, cách đề phòng -HS có ý thức phòng bệnh II. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch? 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Bước 1: Làm việc theo cặp Hình 1: Chỉ thận, ống dẫn tiểu *Bước 2: Làm việc cả lớp GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng -> Kết luận * Hoạt động 2:Thảo luận Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc cá nhân Quan sát hình 2. *Bước 2: Làm việc theo nhóm Đặt câu hỏi và trả lời về chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu *Bước 3: Làm việc cả lớp -> Kết luận * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Cách tiến hành: GV phát phiếu thảo luận *Bước 1: Làm việc theo cặp Quan sát hình 4, 5, 6: nêu nội dung và ý nghĩa của các việc làm *Bước 2: Làm việc cả lớp Kết luận Củng cố – Dặn dò: -HS đọc nội dung bạn cần biết -Thực hiện những điều nên làm, tránh những việc không nên làm để bảo vệ tim mạch. -Chuẩn bị: Bài tiết nước tiểu -Nhận xét Học sinh nêu HS chỉ và kể tên. HS chỉ và kể tên Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung HSlàm việc theo nhóm 2 HS chỉ định thay phiên đặt câu hỏi và trả lời Tự nhiên xã hội Hoạt động bài tiết nước tiểu I.Mục tiêu : HS biết: - Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. -Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước. -Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa -Xem bài mới III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Với người bị bệnh tim ta nên làm gì và không nên làm gì? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc theo cặp Hình 1: Chỉ thận, ống dẫn tiểu *Bước 2: Làm việc cả lớp GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng ->Kết luận Hoạt động 2 :Thảo luận Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc cá nhân Quan sát hình 2 *Bước 2: Làm việc theo nhóm Đặt câu hỏi và trả lời về chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. *Bước 3: Làm việc cả lớp -> Kết luận 3. Củng cố: Cơ quan bài tiết có tác dụng gì? Nếu thận bị hỏng gây ra tác hại gì? 4. Dặn dò: Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Nhận xét Học sinh trả lời HS làm việc nhóm đôi HS chỉ và kể tên HS chỉ và kể tên Học sinh quan sát. HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung Đạo đức Tự làm lấy việc của mình I.Mục tiêu: -HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình và ích lợi của nó -HS biết tự làm lấy việc của mình hằng ngày -HS có thái độ tự giác, chăm chỉ II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa -Vở bài tập III. Các hoạt động trên lớp: Giáo viên Học sinh Khởi động Kiểm tra: “Giữ lời hứa” Bài mới: * Hoạt động 1: Xử lí tình huống Mục tiêu: HS biết một số biểu hiện của việc tự làm lấy việc của mình GV nêu tình huống Kết luận: Mỗi người nên tự làm lấy việc của mình * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao phải tự làm lấy việc của mình -Cho HS đọc bài tập và suy nghĩ điền vào chỗ trống Kết luận * Hoạt động 3: Xử lí tình huống Mục tiêu: HS có kĩ năng giải quyết việc liên quan đến mình -GV nêu tình huống -> Kết luận 4. Hướng dẫn thực hành: -Tự làm lấy việc của mình ở trường cũng như ở nhà -Sưu tầm gương, truyện . . .thuộc nội dung bài học -Nhận xét tiết học HS giải quyết, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung HS làm bài sau đó trình bày, cả lớp nhận xét HS nêu cách giải quyết
Tài liệu đính kèm: