Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Giáo viên: Hồ Khánh Chi

Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Giáo viên: Hồ Khánh Chi

Tiết 2+3: Tập đọc – Kể chuyện

 CHIẾC ÁO LEN

A/ Mục tiêu:

TĐ:

- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,)

KC:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý(HS: Khá, giỏi kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan)

- Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau

 

doc 38 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Giáo viên: Hồ Khánh Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai 
Ngày soạn: 27/08/2011.
Ngày dạy: ..../08/2011.
Tiết1: CHÀO CỜ
Tiết 2+3: 	 Tập đọc – Kể chuyện 
 CHIẾC ÁO LEN
A/ Mục tiêu: 
TĐ:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,)
KC:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý(HS: Khá, giỏi kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan)
- Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau
* Các KNS cơ bản đươc giáo dục: 
- Kiểm soát cảm xúc.
- Tự nhận thức.
- Giao tiếp: ứng xử văn hoá.
B/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn (đoạn 2) cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .
C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 em đọc bài “ Cô bé tí hon “
 - GV nhận xét ghi điểm 
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu chủ điểm và bài học :
 Treo tranh để giới thiệu
b) Luyện đọc: 
* GV đọc mẫu toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu trước lớp 
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài (1 -2 lượt)
- Lắng nghe, nhắc nhớ HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp và giải nghĩa từ mới.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
- Yêu cầu 2 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp đoạn 1 và 2 trong bài.
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3, 4 
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
 - Yêu cầu HS đọc thầm bài.
 * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 , 3, 4 và trả lời câu hỏi:
+ Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào ? 
+Vì sao Lan dỗi mẹ ?
+Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
+Vì sao Lan ân hận ?
* Yêu cầu đọc thầm toàn bài suy nghĩ để tìm một tên khác cho truyện.
- Vì sao em chọn tên chuyện là tên đó?
* Có khi nào em dỗi một cách vô lí không? Sau đó em có nhận ra mình sai và xin lỗi không?
 d) Luyện đọc lại: 
- Chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài 
- Gọi 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài .
* Yêu cầu tự hình thành các nhóm mỗi nhóm 4 em rồi tự phân ra các vai như trong chuyện .
- Tổ chức các nhóm thi đọc theo vai. 
- Giáo viên bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
­) Kể chuyện: 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK để kể lại từng đoạn trong truyện "Chiếc áo len " bằng lời kể của em dựa vào lời kể của Lan.
- Gọi 1HS đọc đề bài và gợi ý, cả lớp đọc thầm.
- Kể mẫu đoạn 1.
- Yêu cầu học sinh nhìn SGK đọc gợi ý để kể từng đoạn.
- Yêu cầu 2 học sinh kể mẫu đoạn 1.
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể.
- Gọi học sinh kể trước lớp.
- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng 
- Nhận xét, tuyên dương.
đ) Củng cố dặn dò: 
*-Qua câu chuyện em học được điều gì ?
- Giáo dục học sinh về cách cư xử trong tình cảm đối với người thân trong gia đình 
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài xem trước bài "Khi mẹ vắng nhà" 
- 3 em HS lên bảng đọc bài và trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS quan sát tranh và chú ý lắng nghe.
- Lớp theo dõi GV đọc mẫu 
- HS tiếp nối đọc từng câu trước lớp, kết hợp luyện phát âm các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ...
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài và giải nghĩa các từ: bối rối, thì thào (chú giải )
Đặt câu với từ thì thào
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-2 nhóm đọc ĐT đoạn 1 và đoạn 2 trong bài ( một hoặc hai lượt ) 
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3 và 4 .
- Một học sinh đọc lại cả bài.
- Cả lớp đọc thầm bài một lượt .
* HS đọc thầm lần lượt các đoạn 1, 2 , 3 và 4 để tìm hiểu nội dung bài: 
- Áo màu vàng có dây kéo ở giữ a, có mũ để đội ấm ơi là ấm.
- Vì mẹ nói rằng không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy.
- Mẹ hãy dành hết tiền . con mặc áo cũ bên trong.
- Vì Lan đã làm cho mẹ buồn .
- Cả lớp đọc thầm bài văn .
- Học sinh tự đặt tên khác cho câu chuyện: “ Mẹ và hai con “ “ Cô bé ngoan “ Tấm lòng của người anh“,HS tự nêu ý kiến của mình về việc chọn tên bài.
-Thảo luận nhóm trước lớp và lần lượt trả lời .
- HS lắng nghe GV đọc mẫu 
- 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài.
- Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, mẹ Tuấn , Lan) và đọc.
- 3 nhóm thi đua đọc theo vai.
- Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát lần lượt dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện. 
- HS theo dõi.
-1HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1- cả lớp đọc thầm.
- HS khá giỏi nhìn 3 gợi ý kể mẫu đoạn 1. 
- Từng cặp HS tập kể.
- 4HS nối tiếp nhau kể theo 4 đoạn của câu chuyện .
- Lớp cùng GVnhận xét lời kể của bạn
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- Anh em trong gia đình phải biết nhường nhịn, yêu thương và luôn nghĩ tốt về nhau, can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với nhau.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần .
- Học bài và xem trước bài mới .
 Tiết 4: 	 Toán : 
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
 A/ Mục tiêu : - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Các bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. 
 B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như SGK.
 C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 và 3.
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta cùng ôn tập về hình học. 
 b) Khai thác: 
 - Bài1a: Cho học sinh quan sát hình vẽ 
- Hãy đọc tên đường gấp khúc ?
- Đường gấp khúc trên có mấy đoạn ?
- Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn ?
- Bài toán yêu cầu gì? 
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng giải
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét đánh giá
1b. Giáo viên treo bảng phụ .
- Gọi 1HSđọc yêu cầu bài 1b .
- Hướng dẫn học sinh nhận biết về độ dài các cạnh hình tam giác .
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Goị 1HS lên bảng chữa bài.
- Từng cặp đổi vở chéo để KT.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài trong sách .
- Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh hình chữ nhật rồi giải bài vào vở .
- Yêu cầu lên bảng tính chu vi hình chữ nhật ABCD
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Cho học sinh quan sát hình vẽ .
- Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông và tam giác có trong hình bên .
- Gọi một học sinh nêu miệng.
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 4 - Gọi học sinh đọc bài trong sách .
- Hướng dẫn học sinh vẽ thêm một đoạn thẳng để được 3 hình tam giác (câu a) và 2 hình tứ giác (câu b)
- Yêu cầu một em lên bảng vẽ 
- Yêu cầu lớp thực hiện vẽ vào phiếu học tập
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật?
* Nhận xét đánh giá tiết học 
– Dặn về nhà học và làm bài tập .
2 học sinh lên bảng sửa bài .
-HS 1: Lên bảng làm bài tập số 1 
-HS 2: Làm bài 3 về giải toán có lời văn.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Quan sát hình và nêu tên đường gấp khúc ABCD
- Đường gấp khúc này có 3 đoạn 
- AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = 40cm
- Tính độ dài đường gấp khúc.
- Cả lớp làm vào vở
- Một học sinh lên bảng giải.
- Giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 34 + 12 + 40 = 86 cm
 Đáp số: 86 cm
- Nhận xét bài bạn .
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó .
- Học sinh quan sát hình vẽ .
- Một học sinh đọc bài tập .
- Học sinh theo dõi GV hướng dẫn .
- Một học sinh sửa bài .
Giải : - Chu vi hình tam giác MNP là 
 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
 Đ/S: 86 cm 
- Nhận xét bài bạn.
- HS dựa vào hình vẽ đo độ dài các cạnh rồi tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
* Giải :Chu vi hình chữ nhật là :
 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
 Đ/S: 10 cm 
- Học sinh nhận xét bài bạn .
- Quan sát hình vẽ và đếm số hình vuông và hình tam giác có trong hình vẽ:
- Trong hình vẽ bên có: 5 hình vuông và 6 hình tam giác.
- Lớp lắng nghe và nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề bài .
- Thực hiện làm bài.
- Một học sinh lên bảng vẽ .
- Lớp thực hiện làm bài.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Hai em nêu cách tính chu vi của hình tam giác , hình hình chữ nhật .
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
- Xem trước bài “ Luyện tập”
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b)Luyện tập: 
Bài 1: Tính:
a) 4 x 7 + 215 b) 36 : 4 + 115 
c) 127 – 5 x 9 c) 800 – 600 : 2
 Bài2: a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: B D
 A C
AB = 27cm BC = 25cm CD = 36cm
Cho học sinh quan sát hình vẽ 
- Hãy đọc tên đường gấp khúc ?
- Đường gấp khúc trên có mấy đoạn ?
- Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn ?
- Bài toán yêu cầu gì? 
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng giải
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
2b. Giáo viên treo bảng phụ .
 N
M P
MN = 35cm NP = 26cm 58cm
- Gọi 1HSđọc yêu cầu bài 2b .
- Hướng dẫn học sinh nhận biết về độ dài các cạnh hình tam giác .
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Goị 1HS lên bảng chữa bài.
- Từng cặp đổi vở chéo để KT.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
Bài 3: A B
 C D
- Gọi học sinh đọc bài .
- Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh hình chữ nhật rồi giải bài vào vở .
- Yêu cầu lên bảng tính chu vi hình chữ nhật ABCD
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật?
* Nhận xét đánh giá tiết học 
– Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 1HS nêu cách thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Quan sát hình và nêu tên đường gấp khúc ABCD
- Đường gấp khúc này có 3 đoạn 
- AB = 27 cm, BC = 25cm, CD = 36cm
- Tính độ dài đường gấp khúc.
- Cả lớp làm vào vở
- Một học sinh lên bảng giải.
- Giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 27+ 25 + 36 = 88 cm
 Đáp số: 88 cm
- Nhận xét bài bạn .
- Học sinh quan sát hình vẽ .
- Một học sinh đọc bài tập .
- Học sinh theo dõi GV hướng dẫn .
- Một học sinh sửa bài . ... i chuyện cho Hằng và xin lỗi bạn. Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét.
- Lần lượt từng học sinh đứng lên nêu sự liên hệ của bản thân đối với việc giữ đúng lời hứa.
- Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến . 
- Học sinh đọc câu tục ngữ trong SGK.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
 TIẾT 3: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
 TUẦN 3
I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 3.
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø. - Duy trì SS lôùp toát. - Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh.
 * Vaên theå mó:
- Thöïc hieän haùt ñaàu giôø, giöõa giôø vaø cuoái giôø nghieâm tuùc.
- Tham gia ñaày ñuû caùc buoåi theå duïc giöõa giôø.
- Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc.
- Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Bao boïc saùch vôû ñuùng quy ñònh.
III. Keá hoaïch tuaàn 4:
 * Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp.
- Khaéc phuïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc.
- Chuaån bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp.
 * Hoïc taäp:
- Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 4.
- Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc ñaõ hoïc.
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng.
- Khaéc phuïc tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp ôû HS.
 * Veä sinh:
- Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp.
- Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng.
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT
KỂ CHUYỆN: CHIẾC ÁO LEN
A/ Mục tiêu: 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý(HS: Khá, giỏi kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan)
- Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau
B/ Đồ dùng dạy học: 
C/ Hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
­) Kể chuyện: 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK để kể lại từng đoạn trong truyện "Chiếc áo len " bằng lời kể của em dựa vào lời kể của Lan.
- Gọi 1HS đọc đề bài và gợi ý, cả lớp đọc thầm.
- Kể mẫu đoạn 1.
- Yêu cầu học sinh nhìn SGK đọc gợi ý để kể từng đoạn.
- Yêu cầu 2 học sinh kể mẫu đoạn 1.
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể.
- Gọi học sinh kể trước lớp.
- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng 
- Nhận xét, tuyên dương.
 đ) Củng cố dặn dò: 
*-Qua câu chuyện em học được điều gì ?
- Giáo dục học sinh về cách cư xử trong tình cảm đối với người thân trong gia đình 
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài xem trước bài "Khi mẹ vắng nhà" 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát lần lượt dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện. 
- HS theo dõi.
-1HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1- cả lớp đọc thầm.
- HS khá giỏi nhìn 3 gợi ý kể mẫu đoạn 1. 
- Từng cặp HS tập kể.
- 4HS nối tiếp nhau kể theo 4 đoạn của câu chuyện .
- Lớp cùng GVnhận xét lời kể của bạn
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- Anh em trong gia đình phải biết nhường nhịn, yêu thương và luôn nghĩ tốt về nhau, can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với nhau.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần .
- Học bài và xem trước bài mới .
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: QUẠT CHO BÀ NGỦ
A/ Mục tiêu: -Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ,nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu tình cảm yêu thương,hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà( trả lời được các câu hỏi trong sgk, thuộc cả bài thơ)
- Giáo dục hs yêu thương,hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
 B/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc ( SGK).
 - Bảng phụ viết khổ thơ 2 để hướng dẫn học sinh luyện đọc .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc nối tiếp kể lại 2 đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len "
- Nhận xét đánh giá, ghi điểm .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 - Bài thơ “Quạt cho bà ngủ “ 
 b) Luyện đọc:
 1/ Đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm).
2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ .
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng khổ thơ trước lớp
- Nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu phẩy,nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ .
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong từng khổ thơ, (thiu thiu )
- Gọi ý để học sinh đặt câu với từ này. 
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu 4 nhóm đọc 4 khổ thơ.
- Theo dõi hướng dẫn HSđọc đúng. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Mời 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
- Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào ? 
- Bà mơ thấy gì ?
- Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ?
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào? 
d) Học thuộc lòng bài thơ:
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài tại lớp theo phương pháp xoá dần bảng.
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ bằng cách thi đọc thuộc bài thơ theo hình thức nâng cao dần .
 - Cho học sinh thi đọc thuộc khổ thơ bằng cách chơi trò chơi nêu chữ đầu của mỗi khổ thơ .
- Yêu cầu hai em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Giáo viên theo dõi nhận xét.
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về học thuộc bài và xem trước bài mới.
- Hai em đọc bài nối tiếp nhau về câu chuyện và trả lời nội dung của từng đoạn trong câu chuyện “ Chiếc áo len “
- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS nối tiếp đọc mỗi em 2 dòng thơ, luyện đọc các từ HS phát âm sai.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp, giải nghĩa tư ø: thiu thiu, Đặt câu với từ đó.
(Thiu thiu : ý nói mới ngủ còn chưa say.
 Em bé đã thiu thiu ngủ ).
- Học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- 4 nhóm tiếp nối đọc.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .
- Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội dung bài.
- Bạn quạt cho bà ngủ .
- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im, hoa cam,
- Mơ tay cháu quạt hương thơm tới.
- Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ...
- Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà 
- HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo hướng dẫn của giáo viên .
- 4 em đại diện 4 nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ .
- Thi đọc thuộc cả khổ thơ theo hình thức đọc tiếng đầu của khổ thơ.
- Thi đọc thuộc cả bài thơ.
- Lớp bình chọn bạn thắng cuộc.
- 3 em nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “Người mẹ”.
 TIẾT4: LUYỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
A/ Mục tiêu : - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên hình vẽ hoặc mô hình. 
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể. 
B/ Đồ dùng dạy học : Các hình trang 14 và 15 SGK. 
C/ Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh lao phổi ?
-Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ sinh tránh mắc bệnh lao phổi ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
 *) Giới thiệu bài:
 “ Máu và cơ quan tuần hoàn “
 *Hoạt động 1: quan sát và thảo luận .
-Bước 1 : Làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3 trang 14 SGK và thảo luận các câu hỏi sau: 
- Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương?
- Khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể là chất lỏng hay đặc?.
- Quan sát máu ở hình 2 bạn thấy máu có mấy phần ? Đó là những phần nào ? 
 - Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Có chức năng gì ?
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
* Giáo viên kết luận sách giáo viên .
*Hoạt động 2: làm việc với SGK.
- Bước 1: làm việc theo cặp 
-Yêu cầu hai em ngồi gần nhau quan sát hình 4 trang 15 SGK, lần lượt 1 bạn hỏi- 1 bạn trả lời các câu hỏi: 
- Chỉ trên hình vẽ đâu là tim ? đâu là các mạch máu?
- Dựa vào hình vẽ hãy mô tả tim trong lồng ngực?
- Em hãy chỉ vị trí tim trên lồng ngực của mình ?
-Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Giáo viên gọi một số cặp học sinh lên trình bày kết quả thảo luận 
* GV kết luận:Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu 
- Bài học SGK
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức 
- Hướng dẫn học sinh cách chơi 
- Yêu cầu học sinh cầm phấn mỗi em viết tên một bộ phận trên cơ thể có máu đi qua.
- GV nhận xét, kết luận và tuyên dương đội thắng cuộc.
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới .
- Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi 
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên .
- Học sinh nêu đã có lần bị đứt tay
- Từ vết thương ta thấy có máu chảy ra .
- Máu ban đầu mới chảy từ cơ thể ra là một chất lỏng.
- Máu là một chất màu đỏ có hai phần. Đó là huyết tương và huyết cầu.
- Huyết cầu có dạng tròn màu đỏ có chức năng nuôi cơ thể.
- Cơ quan vận chuyển máu đi nuôi cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn .
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Từng cặp quan sát tranh và làm việc theo yêu cầu của GV.
- Bức tranh 4 : Học sinh lên chỉ vị trí của tim trên hình vẽ .
- Học sinh dựa vào tranh để mô tả vị trí của tim trong lồng ngực .
- Lần lượt từng cặp học sinh lên trình bày. 
- Hai em nhắc lại.
- Nêu bài học.
- Lớp chia thành hai đội có số người bằng nhau lên thực hiện trò chơi tiếp sức: Lần lượt từng em trong mỗi đội lên bảng viết tên 1 bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi qua.
-Hai học sinh nhắc lại bài học.
-Hai học sinh nêu nội dung bài học .
-Về nhà học bài và xem trước bài mới 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan3CKTKNSHDNGLL.doc