I. Mục đích yêu cầu:
A. tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời nhân vật: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Nắm được diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn.
Tuần 3 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tập đọc – Kể chuyện Chiếc áo len (2 tiết) I. Mục đích yêu cầu: A. tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu... - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời nhân vật: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào... 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. - Nắm được diễn biến câu chuyện. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. B. Kể chuyện 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện: Chiếc áo len. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết) 5’ 2’ 15’ 13’ 15’ I. KIểM TRA BàI Cũ: Kiểm tra đọc bài Cô giáo tí hon và TLCH 2, 3. Nhận xét - cho điểm II. Bài Mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Yêu cầu học sinh mở SGK trang 19 và đọc tên chủ điểm của tuần. ? Em hiểu thế nào là Mái ấm - Giới thiệu: Trong tuần 3,4 chúng ta sẽ đợc học những bài tập đọc nói về những ngời thân yêu cùng sống dưới mái nhà ấm áp của mỗi người. Bài tập đọc mở đầu của chủ đề là: Chiếc áo len. 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài: Giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Giọng Lan, giọng Tuấn, giọng mẹ. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: ( HS đọc 2 lần ) Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai. - Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.72. - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. - 2 em đọc toàn bộ bài . 3. Hứơng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: GV gọi 1 học sinh đọc lại cả bài ? Mùa đông năm nay nh thế nào? Vì mùa đông đến sớm và lạnh buốt nên những chiếc áo len là vật rất cần và đợc mọi ngời chú ý. Hãy tìm những hình ảnh trong bài cho thấy chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp và tiện lợi.? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và TLCH: Vì sao Lan dỗi mẹ? Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và TLCH: Khi biết em muốn có chiếc áo len đẹp mà mẹ không đủ tiền mua, Tuấn nói với mẹ điều gì? ? Tuấn là ngời nh thế nào? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4 và TLCH : Vì sao Lan ân hận? ?Em có suy nghĩ gì về bạn Lan trong câu chuyện này? Yêu cầu cả lớp suy nghĩ để tìm tên khác cho câu chuyện 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu một đoạn. - Chia lớp thành các nhóm 4, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. Học sinh tự do phát biểu Theo dõi GV đọc và tranh minh hoạ SGK. - Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời nhân vật). ( 2 lần ) - Đọc nối tiếp 4 đoạn. ( đọc 2lần ) - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.21. - Đọc theo nhóm. - 2 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh các đoạn 1 và 4. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4. - 1 học sinh đọc cả lớp cùng theo dõi SGK - Đọc thầm đoạn 1. TLCH - Mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt - Chiếc áo có màu vàng rất đẹp, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội khi có gió lạnh hay trời ma và rất ấm. - Đọc thầm đoạn 2 TLCH Vì em muốn mua một chiếc áo như của Hoà nhưng mẹ bảo không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy. - Đọc thầm đoạn 3. TLCH Tuấn nói với mẹ hãy dành tiền mua áo cho em Lan. Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khoẻ lắm. Nếu lạnh thì Tuấn sẽ mặc nhiều áo ở bên trong. - Tuấn là người con thương mẹ. Người anh biết nhường nhịn em. - Đọc thầm đoạn 4. TLCH Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm. Học sinh tự do phát biểu ý kiến - Theo dõi GV đọc. - Phân vai, luyện đọc. - Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện đợc tình cảm của các nhân vật. Kể chuyện (Khoảng 0,5 tiết) 1’ 15’ 4’ 1. GV nêu nhiệm vụ 2. Hớng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. a. Giúp HS nắm đợc nhiệm vụ. - Giải thích 2 ý trong yêu cầu - SGV tr74. b. Kể mẫu đoạn 1. - Gợi ý để HS kể từng đoạn. (GV có thể kể mẫu đoạn 1theo lời của Lan – SGV tr.74). - HDHS kể lần lượt theo từng đoạn theo gợi ý – SGK tr.21. c. Từng cặp HS tập kể. - Theo dõi, hướng dẫn HS kể. d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện. III. Củng cố dặn dò: - Nêu câu hỏi: Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 1 HS đọc đề bài và gợi ý. - Cả lớp đọc thầm. - Theo dõi GV kể. - 1 HS giỏi kể lại đoạn 1. - Kể nối tiếp các đoạn 2, 3, 4. - Nhận xét bạn kể. - Kể theo cặp. - 4 HS kể phân vai. - HS phát biểu ý kiến cá nhân. Toán Tiết 11: Ôn tập về hình học A. Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình và vẽ hình. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 3, 4. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi tam giác? - Nhận xét, cho điểm 3- Bài mới: Bài 1: -? Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào? Bài 2: Treo bảng phụ ( HD : ghi số vào hình rồi đếm ) Bài 3: Treo bảng phụ - Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò -Hai HS nêu. - Hs nêu - Làm vở Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86( cm) Đáp số: 86cm - Làm miệng + Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác - HS chia 2 đội thi kẻ a) Ba hình tam giác b) Hai hình tứ giác - HS nêu Thể dục Bài 5 : Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số I. Mục tiêu - Ôn tập : tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung 1.Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời lượng 3 - 5 ' 22 - 25 ' 3 - 5 ' Hoạt động của thầy + GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học + Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, quay phải, dàn hàng, dồn hàng - GV đi đến các hàng uốn nắn nhắc nhở + Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - GV giới thiệu làm mẫu trước một lần - Chơi trò chơi tìm người chỉ huy ( GV nhắc tên trò chơi và cách chơi + GV nhận xét giờ học Hoạt động của trò + Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân - Chơi trò chơi " chạy tiếp sức " + Lớp trưởng hô cho lớp tập - HS tập theo tổ cách tập hợp hàng ngang - Thi đua giữa các tổ - HS chơi trò chơi + Đi thường theo nhịp và hát - GV cùng HS hệ thống bài Thứ ba ngày tháng năm 2009 Đạo đức Giữ lời hứa ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Hs hiểu: - Thế nào là giữ lời hứa. - Vì sao phải giữ lời hứa. 2. Hs biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. 3. Hs có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức. - Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc. - Phiếu học tập dùng cho hoạt động 2. - Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng cỡ nhỏ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành. - Gv nhận xét đánh giá 3. Bài mới: . Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu: - Gv kể chuyện ( vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh ) - y/c 1 hs đọc lại truyện - y/c hs thảo luận. + Bác Hồ đã làm gì khi gặp lai bé sau 2 năm? + Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của bác? + Việc làm của bác thể hiện điều gì? + Qua câu chuyện trên con có thể rút ra điều gì? + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? *. Giáo viên kết luận: b. Hoạt động 2: xử lý tình huống. - Gv chia lớp thành các nhóm giao cho mỗi nhóm 1 tình huống. - y/c cả lớp thảo luận. + Em có đồng tình với cách giải quyết của các nhóm không ? Vì sao? + Theo em, Tiến sẽ nghĩ gì khi không thấy Tâm sang nhà mình học như đã hứa. Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dán trả lại quan tâm và yêu quý các em thiếu niên nhi đồng. - Truyện " Chiếc vòng bạc" - Giúp hs biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc lại truyện. + Bác trao cho em bé chiếc vòng bạc. + Em bé và mọi người cảm động rơi nước mắt trước tấm lòng của bác. + Bác là người giữ lời hứa, đã hứa là phải làm cho kì được. + Cầm phải giữ đùng lời hứa đã hứa hẹn với người khác. + Được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo. + Tình huống 1: Tâm hẹn chiều CN sang nhà tiến giúp bạn học toán. Nhưng khi tâm vừa chuẩn bị đi thì trên ti vi lại chiếu phim hoạt hình rất hay. Theo em bạn tâm có thể ứng xử như thế nào trong tình huống đó? Nếu là tâm em chọn cách ứng xử nào? Vì sao? + Tình huống 2: Hằng có quyển truyện mới. Thanh mượn bạn đem về nhà xem và hứa sẽ giữ gìn cẩn thận. Nhưng về nhà Thanh sơ ýđể em bé nghịch làm rách truyện. Theo em thanh có thể làm gì? Nếu là em, em chọn cách nào? - Hs lần lượt nêu ý kiến. + Tiến, Hằng sẽ không cảm thấykhông vui, không hài lòng, không thích. Có thể mất lòng tin khi bạn không giữ lời hứa với người khác truyện và xin lỗi. + Cần làm gì khi không thể thực hiện lời hứa với ngưới khác - Gv kết luận: (như bên ) c. Hoạt động 3: Tự liên hệ - y/c hs tự liên hệ bản thân: Vừa qua có hứa với ai điều gì không ... ận xét 3- Viết điện báo. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 2. ? Vì sao em lại cần gửi điện báo cho gia đình. - Mỗi người chúng ta khi có việc phải đi đâu xa thì những người thân thướng rất lo lắng. Vì vậy khi đến nơi chúng ta nên gửi điện báo tin cho người thân để họ yên tâm. ? Bài tập yêu cầu em viết gì trong nội dung điện bái. ? Người nhận điện ở đây là ai. ? Khi viết địa chỉ người nhận điện cần lưu ý điều gì. - Phần tiếp theo ta cần ghi nội dung bức điện. Vì điện báo nên chúng ta cần ghi ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý. VD: Con đã đến nơi an toàn. - Phần cuối cùng là họ tên, địa chỉ người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện nếu không gi đầy đủ mà gặp khó khăn bưu điện không chịu trách nhiệm (phần này không gửi đi nên không tính cước) - Gọi 1 học sinh làm miệng. -Yêu cầu làm bài vào vở bài tập. GV thu bài chấm Nghe và kể lại câu chuyện "Dại gì mà đổi". 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Vì cậu bé rất nghịch ngợm. Cậu bé nói: Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. Cậu bé nghĩ: Chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm. - 1 học sinh kể chuyện - Học sinh kể chuyện theo nhóm. - Mỗi nhóm có 1 bạn đại diện kể lại. Em được đi chơi xa, đến nơi em muốn gửi điện báo tin cho gia đình biết . Hãy chép vào vở họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung điện. Vì em đi chơi xa , khi đến nơi em gửi điện báo để gia đình biết tin và không lo lắng. Viết họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung điện. Nghe giảng. - Là gia đình em. - Phải viết rõ tên, địa chỉ thật chính xác. Học sinh nói địa chỉ người nhận trước lớp Học sinh làm miệng Lớp làm bài vào vở bài tập. IV- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhận xét tiết học. - Học sinh về nhà làm bài tập, chuẩn bị trước bài học sau. Toán Bài 19 Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân 6 cho học sinh và giải bài tập. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi. III/ Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: (4') Gọi 3 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6 GV: Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới: (30') 1- Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu. Giáo viên ghi tên bài 2- Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính nhẩm Yêu cầu học sinh tính nhẩm nối tiếp. Bài 2: Tính ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức. Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán Bài 4: - Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài - GV: Nhận xét, ghi điểm Bài 5: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh lấy hộp đồ dùng học tập ra thực hành. 3 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6 học sinh nhận xét 6 x 6 x 6 x 6 x 6 x 6 x 5 7 9 2 6 8 =30 =42 =54 =12 =36 =48 6 x 6 x 6 x 6 x 5 x 6 x 2 3 4 5 6 10 =12 =18 =24 =30 =30 =60 6 x 9 + 6 = 54 + 6 = 60 6 x5 + 29 = 30 + 29 = 59 Tóm tắt: 1 học sinh: 6 quyển vở 4 học sinh: ? quyển vở Bài giải: Số vở 4 học sinh mua là 6 x 4 = 24 (quyển vở) Đáp số: 24 ( quyển vở ) a- 12, 18, 24, 32,30,36,42,48,54,60 b- 18, 21, 24, 27, 30,33,36 học sinh nhận xét. Học sinh thực hành. VI- Củng cố, dặn dò (5') - Nhận xét tiết học. - Học sinh làm bài tập theo vở bài tập, học bảng nhân 6, chuẩn bị bài học sau. Thể dục Đi vượt chướng ngại vật - trò chơi thi xếp hàng I- Mục tiêu: - Tiếp tục on tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng, yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác. - Học đi chướng ngại vật (thấp) yêu cầu biết cách thực hiện - Chơi trò chơi thi xếp hàng, yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi chủ động Ii - Địa điểm- phương tiện 1- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo điều kiện luyện tập 2- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi, dụng cụ cho đi chướng ngại vật III- Các hoạt động dạy học: 1- Phần mở đầu:(5') GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Cho học sinh giậm chân tại chỗ và hát theo nhịp - Yêu cầu học sinh chạy chậm một vòng quanh sân. -Cho học sinh chơi tro chơi Chạy đổi 2- Phần cơ bản (25') - ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, quay phải. - Cho lớp tập theo hàng ngang để làm mẫu, sau đoc GV chia tổ cho cán sự lớp tự điều khiển. - GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở. * Học đi chướng ngại vật thấp - GV nêu động tác., làm mẫu cho học sinh quan sát. - Dùng khẩu lệnh hô học sinh vào chỗ, sau khi học sinh đi xong thi hô thôi. - Đứng chân trước chân sau hoặc hai chân bằng nhau, sau vạch xuất phát hai tay buông tự nhiện, thân hơi ngả về trước, trọng tâm dồn nhiều vào chân trước. - Khi có lệnh từng em đi theo đường qui định, khi gặp những chướng ngại vật thì bước hoặc nhảy qua, sau đó đi thường đến đích, vòng về tập hợp ở cuối hàng. - Cho học sinh chơi thi xếp hàng nhanh. - GV nêu trò chơi, nhắc lại cách chơi 3- Phần kết thúc (5') - Học sinh đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống lại bài học - GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà. Cán sự tập hợp lớp và báo cáo sĩ số. Giậm chân tại chỗ, hát theo nhịp Chạy chậm trên sân Ôn đội hình đội ngũ Ôn đội hình đội ngũ Học sinh luyện tập theo nhóm. Nghe giáo viên phổ biến cách tập Học sinh đi chướng ngại vật thấp. Học sinh chơi xếp hàng Học sinh đi thường Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Tự nhiên – xã hội : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I- Mục tiêu: - Học sinh biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc, với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn. - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bào vệ cơ quan tuần hoàn. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, hình vẽ. 2- Học sinh: - Sách , vở , đồ dùng học tập C- Các hoạt động dạy học: I- ổn định tổ chức (1') II- Kiểm tra bài cũ:(3') ? Nêu cấu tạo và chức năng của máu, cơ quan tuần hoàn gồm các bộ phận nào. - GV: nhận xét, ghi điểm III- Bài mới: (29') Học sinh hát Học sinh trả lời. 1- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em biết biết cách vệ sinh cơ quan tuần hoàn 2- Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động a- Bước 1: Học sinh lưu ý nhận xét sự thay đổi mỗi trò chơi. - Lúc đầu cho học sinh chơi trò chơi đòi hỏi vận đọng ít trò chơi "Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang ". GV hướng dẫn học sinh chơi, GV hô cho học sinh làm động tác. - Lúc đầu giáo viên vừa hô vừa làm động tác để cả lớp làm theo. GV hô nhanh và làm sai động tác. Nếu học sinh nào làm sai sẽ "bị bắt" và bị phạt hát một bài. - Sau khi chơi song GV hỏi: ? Các em cảm thấy nhịp tim và mạch của mình có nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không. b- Bước 2: - Cho học sinh chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều, yêu cầu học sinh thực hiện vài động tác thể dục trong đó có động tác nhảy. Sau khi học sinh vận động.So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi. Học sinh theo dõi. Học sinh làm các động tác - Con thỏ: Người chơi giơ 2 tay lên 2 bên đầu và vẫy tương đương 2 tai thỏ. - ăn cỏ: Học sinh chụm các ngón tay phải lại và để vào lòng bàn tay trái. - Uống nước: Các ngón tay phải chụm lại và đưa gần miệng. - Vào hang: Đưa các ngón tay phải chụm lại vào tai Mạch đập và nhịm tim của các em nhanh hơn một chút. Học sinh thực hành vận động mạnh - Khi vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường 3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. a- Bước 1: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình ở trang 19 và thảo luận. ? Hoạt động nào có lợi cho tim mạch, tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. ? Theo em những trạng thái cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn: Khi quá vui, lúc hồi hộp, xúc động mạnh, lúc tức giận, thư giãn ... ? Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giầy dép quá chật. ? Kể tên một số thức ăn bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch. b- Bước 2: Làm việc cả lớp. - Cho đại diện các nhóm trình bày phần trả lời câu hỏi. Thảo luận và trả lời câu gỏi - Tập TDTT, đi bộ có lợi cho tim mạch, tuy nhiên vận động quá sức sẽ không có lợi. - Các trang thái : quá vui, hồi hộp, xúc động mạnh, tức giận làm cho tim đập mạnh hơn. - Vì làm cho các mạch máu bị tắc nghẽn... nguy hiểm đến tính mạng. - Các loại rau, quả, thịt bò, gà, lợn, cá, lạc, vừng đều có lợi cho tim mạch. Các thức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật, chất kính thích như rượu, thuốc lá, ma tuý làm tăng huyết áp. - Học sinh trình bày. - Cả lớp bổ sung. IV- Củng cố, dặn dò (2') - Học sinh nhắc lại nội dung bài học, nhắc học sinh ôn bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học, Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học sau. Toán Bài 20 Nhân số có hai chữ só với số có một chữ số không nhớ I- Mục tiêu: - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số không nhớ. - áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số không nhớ để giải các bài toán có liên quan. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, phấn mầu, bảng phụ 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi. B/ Các hoạt động dạy học: I- ổn định tổ chức (1') II- Kiểm tra bài cũ: (4') Gọi 4 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6 GV: Nhận xét, ghi điểm. III- Bài mới: (30') 1- Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu. Giáo viên ghi tên bài 2- Hướng dẫn thực hiện phép nhân. VD 1: 12 x 3 = ? Yêu cầu học sinh lên đặt tính ? Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện như thế nào 3- Luyện tập thực hành. Bài 1: Tính Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 5 học sinh lên bảng làm bài. Gv nhận xét, chữa bài Bài 2 Đặt tính rồi tính. Yêu cầu học sinh làm bài Bài 3: Gọi học sinh đọc bài toán 4 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6 học sinh nhận xét 12 3 nhân 2 bằng 6 viết 6 3 nhân 1 bằng 3 viết 3 Vậy 12 nhân 3 bằng 36 x 3 36 24 22 11 33 x 2 x 4 x 5 x 3 48 88 55 99 Học sinh nhận xét. 3 học sinh làm bài lên bảng. 32 11 42 - - - 3 2 2 96 66 84 Tóm tắt: 1 hộp: 12 bút 4 hộp: ? bút Bài giải: Số bút ở 4 hộp là: 12 x 4 = 48 (bút) Đáp số:48 (bút) VI- Củng cố, dặn dò (5') - Ôn các bảng nhân từ 2 đến 6 - Nhận xét tiết học. - Học sinh làm bài tập theo vở bài tập, chuẩn bị bài học sau.
Tài liệu đính kèm: