I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng,thẳng.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh con ếch thật (nếu có).
- Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát được.
- Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
- Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công,bút dạ màu sẫm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:
A/Kiểm tra bài cũ:
- Thi gấp nhanh,đẹp tàu thuỷ hai ống khói.
Nxét, đánh giá.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- GV treo ảnh, giới thiệu bài, ghi tên bài
- Đây là ảnh con gì?
- Hãy mô tả hình dáng của con ếch.
- Nêu ích lợi của con ếch.
2/Hoạt động 1:Hướng dẫn HS qsát và nxét.
-GV treo mẫu quan sát.
- Đây là mẫu con ếch gấp bằng giấy.Các con hãy quan sát và mô tả lại con ếch này:
+Cơ thể con ếch gồm có mầy phần?
+Mô tả từng phần của con ếch.
-GV treo tranh quy trình, chỉ vào hình 1 và
GV mô tả bằng tay trên mẫu quan sát.
-GV hướng dẫn, 1HS lên bảng mở dần các nếp gấp, cả lớp quan sát.
- Quan sát tranh quy trình, nêu cách gấp từ hình 2 đến hình 6 có gì quen thuộc với các con?
(Quy trình gấp từ hình 2 đến hình 6 của bài này giống với các hình khi gấp đầu và cánh máy bay trong bài “Gấp máy bay đuôi rời” đã học ở lớp Hai)
- Con ếch
-HS quan sát,trả lời câu hỏi.
-1 HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch
-HS quan sát tranh quy trình từ hình 2 đến hình 6, trả lời câu hỏi.
@&? Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2010 Tự nhiên và xã hội ( Dạy tiết 1- sáng ) Bệnh lao phổi I- Mục tiêu: - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi - Nắm được nguyên nhân và tác hại của bệnh lao phổi. II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK, III- Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1:làm việc với sgk Mục tiêu: nêu nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh. +) Cách tiến hành: -) Bước 1: thảo luận nhóm 4 - Gv yêu cầu hs qs theo nhóm 4 các hình 1,2,3,4,5 trong SGK và đọc lời thoại trong sách trả lời : + Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì? + Biểu hiện của người mắc bệnh? + Bệnh lao phổi lây truyền ntn? - treo tranh 5 + Bệnh gây tác hại gì? + Bước 2 : làm việc cả lớp Gv treo lần lượt từng tranh t12 gọi các nhóm tl các câu hỏi trên. + GV kết luận:. -HS thảo luận theo nhóm 4 + do vi khuẩn lao gây ra, những người ăn uống thiếu thốn, LĐ quá sức + ăn không ngon, người gầy, sốt nhẹ về chiều, nặng thì ho ra máu + từ người bênh sang người lành qua đường hô hấp + SK giảm sút, tốn tiền của . - 2 hs nêu lại. * Hoạt động 2 :Làm việc theo cặp +) Mục tiêu : nêu được cách đề phòng bệnh. +) Cách tiến hành : - Gv cho hs tl nhóm 2( 1 em hỏi, 1 em tl) + Trong các bức tranh đó tranh nào nên làm, tranh nào không nên làm? - Gọi đại diện các nhóm tlời - GV, hs theo dõi, nhận xét. Lhệ: GĐ em đã làm gì để đề phòng bệnh đường hô hấp? KL: lao là 1 bênh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra ngày nay đã có thuốc chữa * Hoạt động 3 :Đóng vai - Tình huống 1: Em bị 1 trong các bệnh đường hô hấp em sẽ nói gì với bố mẹ(1 em vai người bệnh, 1 em vai mẹ ) - Tình huống 2:đến gặp bs em sẽ nói gì với bs( 1 em vai bs) - Từng nhóm 3 em lên sắm vai KL: Khi bị sốt, mệt mỏi * Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò :Nêu ng nhân và cách đề phòng bệnh lao phổi? _______________________________ Thủ công ( Dạy tiết 4 – sáng ) Tiết 3: Gấp con ếch (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng,thẳng. - Hứng thú với giờ học gấp hình. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh con ếch thật (nếu có). - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. - Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. - Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công,bút dạ màu sẫm. III. Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: A/Kiểm tra bài cũ: Thi gấp nhanh,đẹp tàu thuỷ hai ống khói. Nxét, đánh giá. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - GV treo ảnh, giới thiệu bài, ghi tên bài - Đây là ảnh con gì? - Hãy mô tả hình dáng của con ếch. - Nêu ích lợi của con ếch. 2/Hoạt động 1:Hướng dẫn HS qsát và nxét. -GV treo mẫu quan sát. - Đây là mẫu con ếch gấp bằng giấy.Các con hãy quan sát và mô tả lại con ếch này: +Cơ thể con ếch gồm có mầy phần? +Mô tả từng phần của con ếch. -GV treo tranh quy trình, chỉ vào hình 1 và GV mô tả bằng tay trên mẫu quan sát. -GV hướng dẫn, 1HS lên bảng mở dần các nếp gấp, cả lớp quan sát. - Quan sát tranh quy trình, nêu cách gấp từ hình 2 đến hình 6 có gì quen thuộc với các con? (Quy trình gấp từ hình 2 đến hình 6 của bài này giống với các hình khi gấp đầu và cánh máy bay trong bài “Gấp máy bay đuôi rời” đã học ở lớp Hai) - Con ếch -HS quan sát,trả lời câu hỏi. -1 HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch -HS quan sát tranh quy trình từ hình 2 đến hình 6, trả lời câu hỏi. 3/Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu cách gấp. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Lấy tờ giấy hình chữ nhật và thực hiện các công việc gấp, cắt giống như đã thực hiện ở bài trước. -HS nêu tên bước 1, GV ghi bảng. -HS phân tích trên tranh bước 1. -GV không làm mẫu bước 1. Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch. Cách thực hiện các thao tác giống như khi gấp phần đầu và cánh máy bay đuôi rời. -HS nêu tên bước 2, GV ghi bảng. -HS phân tích trên tranh bước 2. -GV làm mẫu bước2, vừa làm vừa nêu cách gấp. Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch. - Lật hình 7 ra mặt sau được hình 8. Gấp hai cạnh bên của hình tam giác vào sao cho hai mép đường gấp trùng với hai mép nếp gấp của hai chân trước con ếch. Miết nhẹ theo hai đường gấp để lấy nếp gấp. Mở hai đường gấp ra (H.9a). - Gấp hai cạnh bên của hình tam giác vào theo đường dấu gấp sao cho mép gấp hai cạnh bên nằm đúng đường nếp gấp (H.9b). - Lật hình 9b ra mặt sau được hình 10. Gấp phần cuối của hình 10 lên theo đường dấu gấp, miết nhẹ theo đường gấp được hình 11. - Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu gấp ở hình 11 được hai chân sau của con ếch (H.12). - Lật hình 12 lên. Dùng bút màu sẫm tô hai mắt của con ếch, được con ếch hoàn chỉnh (H.13). *Cách làm con ếch nhảy: -HS nêu tên bước 3, GV ghi bảng. -HS phân tích trên tranh bước 3. -GV làm mẫu bước3, vừa làm vừa nêu cách gấp. * GV vừa hướng dẫn, vừa thực hiện nhanh các thao tác gấp con ếch một lần nữa để HS hiểu được cách gấp. GV uốn nắn những thao tác chưa đúng cho HS. * GV ycầu HS cả lớp thực hành tập gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn. C/Củng cố,dặn dò: -Về nhà tập gấp thành thạo con ếch, tiết sau hoàn thành và trang trí sản phẩm. -Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch để cả lớp cùng quan sát và nhận xét. - HS thực hành ________________________________________________ (Buổi chiều thứ hai Đ/c Loan soạn và dạy) ______________________________________________________________________ Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 Chính tả ( Nghe - viết) Chiếc áo len I- Mục tiêu:- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập a/b - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng II- Đồ dùng dạy- học : Bảng con, bảng phụ BT3. III- Các hoạt động dạy- học : A-KTBC:- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : nhánh trâm bầu, chống hai tay, ríu rít. - Gv nhận xét, cho điểm. B- Bài mới : 1- Gtb:- Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài . 2- Hướng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị : + GV đọc bài chính tả- +Hỏi : Vì sao Lan lại ân hận? - Tìm tên riêng trong bài. Tên riêng đó được viết như thế nào ? - Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó - Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con. b) GV đọc cho HS viết : - GV đọc từng câu. c) Chấm, chữa bài : - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: + BT2: Điền voà chỗ trống ch hay tr - Gọi 1 em lên điền - Gvnhận xét . + BT3: treo bảng phụ - Tổ chức cho hs chơi trò chơi: 2 đội mỗi đội cử 9 em lên thi điền nhanh, điền đúng( mỗi em chỉ được điền 1 chữ hoặc 1 tên chữ.) trong cùng thời gian đội nào điền đúng và xong trước thì đội đó thắng - GV nhận xét. - Cho hs đọc thuộc bảng đó tại lớp. 4- Củng cố –dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó - 2 HS viết bảng lớp . - Lớp viết bảng con. - 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.. - Vì Lan làm mẹ phải lo buồn - Lan . Viết hoa chữ cái đầu tiên -Học sinh tìm - HS viết bảng con - HS viết bài, soát lỗi bằng chì. - HS nêu yc - HS điền vào SGK - nêu yc - hs chơi trò chơi - HS đọc thuộc. ________________________________________________ Toán Ôn tập về giải toán I- Mục tiêu: * HS cả lớp: - Biết về giải toán nhiều hơn, ít hơn. - Biết giải bài toán về hơn hoặc kém nhau một số đơn vị. * HS khá, giỏi lam thêm BT 4 SGK. II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, phấn màu. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1: Thực hành. +) Bài 1: GV gọi hs nêu Yêu cầu - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết đội 2 trồng được bao nhiêu cây ta ltn? hs làm bảng con, chữa bài. +) Bài 2: gv nêu. - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít xăng ta ltn? - Yêu cầu hs làm vở, chữa bài. - GV nx, chốt kết quả đúng - +) Bài 3:- Treo bảng phụ. - Vẽ sơ đồ tóm tắt - yc hs nhìn hvẽ đếm: hàng trên? quả hàng dưới? quả - hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả? - Muốn biết số cam ở hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả ta ltn? - gv nhận xét.chốt cách giải: Để biết số này lớn hơn( hoặc kém) số kia bao nhiêu đơn vị ta lấy số lớn trừ số bé. +) Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi ) - Gv gọi hs nêu yêu cầu - BT cho biết gì? hỏi gì? - YC giải vào vở- 1 em chữa bài - HS làm bảng con, 1 hs làm bảng lớp - HS làm bảng vở, hs chữa bài. ĐS: . - Hs nêu. - làm vào vở - có 7 quả - có 5 quả - 2 quả - lấy 7-5=2 - Hs tóm tắt, giải toán. ĐS : - HS tự giải. - Gv nhận xét kết quả. 3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. ________________________________________________ Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy ________________________________________________ Đạo đức Giữ lời hứa ( tiết 1). Mục tiêu:- HS nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Quý trọng những người biết giữ lời hứa II-Tài liệu- phương tiện: tranh, ảnh trong sgk III- Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động1: thảo luận cả lớp truyện “ Chiếc vòng bạc”. +) Mục tiêu: - HS tự đánh giá việc thực hiên 5 điều BH dạy. +) Cách tiến hành :- GV kể chuyện - Cho quan sát tranh minh hoạ - Gọi 1 em đọc lai truyện - Hỏi: + BH đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?( Lấy chiếc vòng bạc đưa cho em) + Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? ( cảm động) + Việc làm của Bác thể hiện điều gì? ( luôn quan tâm đến thiếu nhi và giữ đúng lời hứa) + Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì? ( cần phải giữ đúng lời hứa) + Thế nào là giữ lời hứa? ( là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa với người khác) - KL: ( SGV trang 31) * Hoạt động 2 :Xử lý tình huống. +) Mục tiêu:- HS. +) Cách tiến hành :- Gọi từng em nêu tình huống trong sgk - Chia lớp làm 2 nhóm + Nhóm 1 xử lý tình huống 1 + Nhóm 2 xử lý tình huống 2 - HS thảo luận và đưa ra cách xử lý - HS trình bày - HS khácbổ sung - Gv kết luận: * Hoạt động 3: Tự liên hệ +) Mục tiêu:- Củng cố bài học. +) Cách tiến hành:- GV nêu câu hỏi hs trả lời - Trong thời gian qua, em có hứa với ai điều gì không? - Em có thực hiện điều hứa đó không? - Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được điều đã hứa? 3. Hoạt động nối tiếp: VS phải giữ lời hứa? - Chuẩn bị bài sau. ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009 Tự nhiên và xã hội ( Dạy tiết 4 – sáng) Máu và cơ quan tuần hoàn I- Mục tiê ... của trò 1. KTBC: gọi hs đọc số giờ ở mô hình BT 1 trang 13 2. Bài mới: HD cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách - Đưa mô hình 1 + Kim ngắn chỉ số mấy? kim dài chỉ số mấy? + Ta đọc ntn? - em thử nghĩ xem còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ? - Vậy còn cách đọc nào khác? - Đưa mô hình 2, 3 hỏi ttự *KL: khi kim dài vượt qua số 6( sang nửa bên trái) thì ta có 2 cách đọc. 3 : Luyện tập +) Bài 1: gọi hs nêu yc - Đưa mô hình A - GV đọc mẫu theo 2 cách - Đưa lần lượt các mô hình b,c,d - Gọi hs đọc +) Bài 2:Gọi hs nêu - Để có 3 giờ 15 phút ta phải quay kim đồng hồ kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy? - các phần còn lại hs tự thực hành +) Bài 3: (HS khá, giỏi) Y/c h/s nêu đề bài. - Cho hs chơi trò chơi: 2 đội mỗi đội cử 6 em + Đội A: từng em nêu tên mô hình A,B.. + Đội B: từng em đọc số giờ tương ứng sau đổi ngược lại - mỗi câu trả lời đúng tính 1 điểm, sai trừ 1 điểm Nhận xét. * Bài 4 H/s nêu y/c ? - cho hs quan sát tranh và trả lời miệng - Liên hệ: Hàng ngày em đi học lúc mấy giờ? 4. Củng cố – dặn dò: vn tập xem đồng hồ - Nhận xét giờ học. - Mỗi em đọc số giờ ở 1 mô hình - quan sát - 8 giờ 35 phút - còn 25 phút - 9 giờ kém 25 phút - 1 hs nêu - hs quan sát - hs đọc theo 2 cách - 1 em nêu - kim ngắn và kim dài đều chỉ số 3 -h/s nêu. - hs chơi trò chơi ____________________________________________ Chính tả Tập chép ) Chị em I-Mục tiêu: - Chép trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bài tập chính tả về các từ chứa tiếng có vần ăc/ oăc - Rèn cho HS trình bày VSCĐ. II- Đồ dùng dạy- học :Bảng phụ . III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp. - cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi. - GV nhận xét, cho điểm . B - Bài mới : 1 - GTB: - GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học . 2- Hướng dẫn HS nghe - viết : a) Chuẩn bị :- GV đọc đoạn văn. - gọi 1 em đọc lại - Hỏi: Người chị trong bài thơ làm những việc gì? - Trong bài có chữ nào cần viết hoa? VS? -Tìm trong những chữ em cho là khó viết - Gv hd viết chữ khó:trải chiếu, chung lời, lim dim + phân biệt chải/ trải:+ trải chiếu + chải chuốt -Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó - HD cách trình bày: + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Dòng trên có mấy chữ, viết cách lề mấy ô? + Dòng dưới có mấy chữ, viết cách lề mấy ô? b, G/v cho h/s nhìn sgk chép vào vở. -Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút. - Đọc lại cho HS soát lỗi. c) Chấm, chữa bài : - GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung . 3- Hướng dẫn làm bài tập : +BT2: -Y/c h/s nêu y/c. - YC hs điền vào VBT - gọi 1 em lên trình bày - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: ngắc ngứ, ngoắc tay + BT3: yc hs tìm và ghi ra nháp - gv gọi hs chữa bài và chốt lời giải đúng: chung, trèo, chậu 4- Củng cố –dặn dò : - Nhận xét về chính tả. - Dặn HS rèn chữ đẹp - HS khác viết bảng con : - HS theo dõi. - HS theo dõi. - trải chiếu, buông màn, ru em, quét thềm - HS tìm. - HS theo dõi - viết bảng con. - thể thơ lục bát - 6 chữ, viết cách lề 2 ô - 8 chữ, viết cách lề 1 ô - Hs viết bài chính tả, soát lỗi. - HS theo dõi. - HS làm vào vở bài tập - Hs theo dõi. - hs làm bài ra nháp ____________________________________ Thể dục Tiết 12: Đội hình đội ngũ- Trò chơi “ Tìm người chỉ huy’’ I Mục tiêu : Học đội hình đội ngũ trò chơi ‘Tìm người chỉ huy” -Yêu cầu thực thành thạo các động tác, biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được - GD ý thức tự giác luyện tập TDTT thường xuyên. II. Địa điểm, phương tiện: - VS sân trường - Chuẩn bị 1 còi, bóng, kẻ sẵn vạch . III.Nội dung, phương pháp lên lớp Hoạt động của thày: SL-TG Hoạt động của trò A-Phần mở đầu: -Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . +Khởi động. B-Phần cơ bản: * Học đội hình đội ngũ - H/s tập theo lớp và theo tổ - G/v cho h/s tập. - Tổ chức biểu diễn thi đua theo các khu vực đã qui định, yêu cầu tổ trưởng điều khiển. *Trò chơi : Tìm người chỉ huy. - G/v nêu tên trò chơi - G/v hướng dẫn luật chơi. -Yêu cầu HS chơi trò chơi - Giáo viên theo dõi, uốn nắn. C-Phần kết thúc : G/v tập trung h/s - Giáo viên cho hs thả lỏng. - Vn ôn nhảy dây. 5-6 phút 8- 10phút 2-3 lần 1 lần 7-8 phút 2 lần 4-5 phút Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số . +Xoay các khớp tay chân - Lớp trưởng điều khiển . - HS thực hiện. - Tổ trưởng điều khiển . - HS trong tổ luyện tập . - Từng tổ lên biểu diễn . - Lớp theo dõi, bình chọn tổ, cá nhân tập đúng tập đẹp nhất . - HS chơi trò chơi. - H/s xếp 4 hàng dọc. - Đi thường nhẹ nhàng ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: * HS cả lớp: - Biết xem giờ chính xác đến 5 phút - Biết xác định 1/ 2, 1/3 của một nhóm đồ vật. * HS khá, giỏi làm thêm BT 4 SGK. I.Đồ dùng dạy- học: Mô hình đồng hồ, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Thực hành +) Bài 1.H/s nêu y/c. - GV đưa ra 4 mô hình A,B, C,D + Mô hình A đồng hồ chỉ mấy giờ? + Mô hình B đồng hồ chỉ mấy giờ? + Mô hình C đồng hồ chỉ mấy giờ? + Mô hình D đồng hồ chỉ mấy giờ? - GV nx, sửa cho HS . +) Bài 2:- Gv gọi hs đọc đề bài Muốn biết có tất cả bn người ngồi trên 4 thuyền ta làm tn? -Gọi 1 em lên bảng -lớp nhận xét -bổ sung +) Bài 3: Treo bảng phụ a, Đã khoanh 1/3 số cam trong hình nào? Vì sao em biết? b, Đã khoanh 1/2 số bông hoa trong hình nào? +Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi ) Muốn điền được dấu >,<,= ta cần làm gì? - Có thể không cần tính kết quả mà biết ngay được số lớn, số bé vì sao? - Tương tự 2 phần còn lại hs làm và giải thích 3: Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học - HS quan sát và trả lời + 6 giờ 15 phút + 2 giờ 30 phút +9 giờ kém 5 phút + 8 giờ - 1 em đọc - ta lấy 5 x 4= 20 - QS hình vẽ - hình 1. Vì có tất cả 12 quả chia 3 phần bằng nhau và đã khoanh vào 4 quả - hình 3,4 - tính kq từng vế rồi so sánh - so sánh các thừa sốvới nhau __________________________________ Tập làm văn Kể về gia đình - Điền vào giấy tờ in sẵn I- Mục tiêu: - Biết kể 1 cách đơn giản về gia đìnhvới 1 người bạn mới quen. - Biết viết 1 lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu . II- Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đơn xin nghỉ học III- Các hoạt động dạy- học: A- KTBC : - Giờ TLV trước học bài gì ? - Gọi 2 hs đọc lại bài đơn xin vào Đội TNTP HCM. + Gv nhận xét cho điểm. B- Bài mới : 1) GTB : - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . 2) Hướng dẫn làm bài tập : a- Bài tập 1: - Gọi hs đọc yc của bài tập trong SGK - GV giúp hs nắm vững yc của bài + Gia đình em có những ai? làm việc gì? tính tình ntn? - Gv cho hs thảo luận theo cặp.bạn này kể cho bạn kia nghe và đổi lại. - Gọi 1 số cặp lên trình bày - NX bình chọn bạn kể tốt: kể đúng yc, lưu loát, chân thật. b- BT2:gọi hs nêu yc - Cho hs qs mẫu đơn + Lá đơn này giống mẫu lá đơn nào đã học + Lá đơn gồm những phần nào? + Phần đầu ghi gì? + Địa chỉ, ngày tháng viết đơn ở phía nào? + Tên đơn viết ở đâu? + Người nhận đơn là ai? + Người viết đơn là ai? + Lý do viết đơn + Lí do nghỉ học? + Em hứa ntn? + Cuối đơn ghi gì? -G/v gọi 1 số h/s trình bày - GV, lớp nhận xét bổ sung. 3- Củng cố- dặn dò : Nghỉ học phải viết đơn theo đúng mẫu - Hs theo dõi . -1 Hs đọc yc của bài. - HS trả lời - HS tự nêu - 1 hs nêu - QS mẫu đơn + Đơn xin cấp thẻ đọc sách - HS nêu + quốc hiệu và tiêu ngữ + Phía bên phải + Giữa tờ giấy + Cô giáo chủ nhiệm + Xin nghỉ học + Em bị ốm + Chép bài đầy đủ + ý kiến gia đình - H/s điền vào VBT. __________________________________ Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy __________________________________ Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm nề nếp tuần 3 I. Kiểm diện:... II. Nội dung: 1. Đánh giá công việc trong tuần. - Về thực hiện nề nếp............................................................................................ ................................................................................................................................. - Về ý thức học tập................................................................................................. ............................................................................................................................... - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp..................................................................... - Tuyên dương......................................................................................................... .............................................................................................................................. - Nhắc nhở.............................................................................................................. ............................................................................................................................... 2. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp ở trường. - Thi đua học tập tốt. - Rèn phát âm chuẩn, viết chữ đẹp cho hs. - BD hs giỏi, kèm hs yếu kém. - Phát huy nhóm học tập em khá kèm em yếu. - Các tổ cần lưu ý việc truy bài đầu giờ. - Kiểm tra bài tập về nhà của các bạn trong tổ của mình. 3. Bàn bạc thảo luận......................................................................................... ....................................................................................................................... 4. Cho HS thi văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ... *************************************************************************** ********************************* Nhận xét của tổ chuyên môn, BGH. .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: