Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Văn Lam

Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Văn Lam

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến cháy nhà và nêu được những thiệt hại có thể xảy ra (về người, về tài sản,.) do hỏa hoạn.

- Phát hiện được một số vật dễ cháy và giải thích được vì sao không được đặt chúngở gần lửa.

- Thực hành ứng xử trong tình huống giả định khi có cháy xảy ra.

- Góp phần phát triển năng lực chung. Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ýhọc tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập.

Góp phần phát triển Phẩm chất.

Phẩm chất nhân ái: Biết cách ứng xử trong tình huống có cháy xảy ra ở nhà mình hoặc nhà người khác.Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

Có ý thức phòng tránh hỏa hoạn và tôn trọng những quy định về phòng cháy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- Tranh ảnh, tư liệu về một số vụ hỏa hoạn.

pdf 46 trang Người đăng Đặng Tiến Hải Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 193Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Văn Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường TH & THCS Vĩnh Sơn Giáo án lớp 3A 
 Giáo viên : Hoàng Văn Lam 1 Năm Học : 2022 – 2023 
T 
 LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 3A: TUẦN 3 
Thứ 
ngày 
Môn dạy 
Bài dạy 
Thứ 2 
sáng 
19/9/202
2 
HĐNG Sinh hoạt dưới cờ Giao lưu tài năng học trò 
Toán Bảng nhân 4 
Anh văn 
TNXH Phòng tránh hoả hoạn khi ở nhà 
Thứ 3 
sáng 
Toán Bảng chia 4 
Tiếng V N hật kí tập bơi 
Tiếng V Một buổi luyện tập 
Công N Sử dụng đèn học 
Buổi 
Chiều 
TCL 
Tin học 
Â.nhạc 
Thứ 4 
sáng 
Thể dục 
Thể dục 
Tập đọc Tập nấu ăn 
TậpViết Ôn chữ hoa B,C 
Buổi 
Chiều 
Anh văn 
Anh văn 
Toán Ôn tập về hình học 
Thứ 5 
sáng 
Toán Ôn tập về đo lường 
Chính tả Mặt trời nhỏ 
TTNXH Vệ sinh xung quanh nhà 
HĐTN Ngôi sao của tôi, ngôi sao của bạn 
Buổi 
Chiều 
Anh văn 
TCL(TN) 
TCL(TN) 
Thứ 6 
23/9/202
2 
Toán Luyện tập 
Tiếng V Mở rộng vốn từ về từ chỉ hoạt động 
Tiếng V Viết đoạn văn về cách làm một món ăn 
HĐTN Sản phẩm theo sở thích. 
Đạo đức 
 Trường TH & THCS Vĩnh Sơn Giáo án lớp 3A 
 Giáo viên : Hoàng Văn Lam 2 Năm Học : 2022 – 2023 
 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2022 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
BÀI 3: LUYỆN TAY CHO KHÉO 
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT 
HS có khả năng: 
Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những 
ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. 
. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia 
các hoạt động,... 
Tự làm được một món đồ thủ công. 
II. ĐỒ DÙNG 
1. Giáo viên: 
 - Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài... 
2. Học sinh: sản phẩm thủ công 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 
1. Chào cờ (15 - 17’) 
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường. 
- Thực hiện nghi lễ chào cờ. 
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua. 
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai 
các công việc tuần mới. 
2. Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động 
phong trào” Khéo tay hay làm” (15 - 16’) 
* Khởi động: 
- GV yêu cầu HS khởi động hát 
- GV dẫn dắt vào hoạt động. 
- HS điểu khiển lễ chào cờ. 
- HS lắng nghe. 
- HS hát. 
- HS lắng nghe 
- HS theo dõi 
-HS chia sẻ những sản phẩm thủ 
công mà tự tay mình làm. 
-HS trả lời: vui, thích, hứng thú, 
 Trường TH & THCS Vĩnh Sơn Giáo án lớp 3A 
 Giáo viên : Hoàng Văn Lam 3 Năm Học : 2022 – 2023 
- Tổ chức cho HS chia sẻ những sản phẩm thủ 
công mà tự tay mình làm. 
+ Thông qua những sản phẩm đó em cảm thấy 
như thế nào khi thực hành? => 1 số HS trả lời. 
- GV nhận xét hoạt động. 
- GV tổ chức cho HS thi đua trình diễn kỹ năng 
khéo tay hay làm. 
- TPT Đội hướng dẫn trò chơi, nêu luật chơi. 
- GV cho một số HS lên tham gia. 
+ HS nhận xét, Nêu điều em ấn tượng nhất sau 
hoạt động này? 
- TPT Đội nhận xét, tuyên dương, khen thưởng. 
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’) 
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu 
dương HS. 
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo 
chủ đề 
- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời 
- HS lên tham gia. 
-HS nêu cảm xúc 
-HS lắng nghe 
- HS thực hiện yêu cầu. 
- Lắng nghe 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) 
.. 
************************************** 
Toán : BẢNG NHÂN 4 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 Trường TH & THCS Vĩnh Sơn Giáo án lớp 3A 
 Giáo viên : Hoàng Văn Lam 4 Năm Học : 2022 – 2023 
- Hình thành được bảng nhân 4Vận dụng được vào tính nhẩm, giải bài tập, bài toán 
thực tế liên quan đến bảng nhân 4Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học, năng 
lực g iao tiếp toán học, giải quyết vấn đề... 
- Góp phần phát triển Năng lực Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, 
làm bài tập.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. Năng 
lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 
- Góp phần phát triển Phẩm chất Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau 
trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy 
nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. 
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
- Cách tiến hành: 
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. 
+ Câu 1: 3 x 5 = ? 
+ Câu 2: 30 : 3 = ? 
- GV Nhận xét, tuyên dương. 
- GV dẫn dắt vào bài mới 
- HS tham gia trò chơi 
+ Trả lời: 3 x 5 = 15 
+ Trả lời: 30 : 3 = 10 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
2. Khám quá 
- Cách tiến hành: 
a/- Cho HS quan sát chong chóng và hỏi mỗi chong chóng có mấy 
cánh? 
- Đưa bài toán: “Mỗi chong chóng có 4 cánh. Hỏi 5 chong chóng có 
bao nhiêu cánh? 
-GV hỏi: 
+ Muốn tìm 5 chong chóng có bao nhiêu cánh ta làm phép tính gì? 
+ 4 x 5 = ? 
-GV chốt: Quan bài toán, các em đã biết cách tính được một phép nhân 
trong bảng nhân 4 là 4 x 5 = 20 
b/ - GV yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân: 
+ 4 x 1 = ? 
+ 4 x 2 = ? 
+ Nhận xét kết quả của phép nhân 4 x 1 và 4 x 2 
+ Thêm 4 vào kết quả của 4 x 2 ta được kết quả của 4 x 3 
- HS trả lời: Mỗi chong chóng có 4 cánh. 
-HS nghe 
-HS trả lời 
+ .. 4 x 5 
+ 4 x 5 = 20 
Vì 4+4+4+4+4=20 nên 4 x 5 = 20 
-HS nghe 
-HS trả lời 
+ 4 x 1 = 4 
+ 4 x 2 = 8 
+ Thêm 4 vào kết quả của 4 x 1 ta được kết 
quả của 4 x 2 
- HS viết các kết quả còn thiếu trong bảng 
 Trường TH & THCS Vĩnh Sơn Giáo án lớp 3A 
 Giáo viên : Hoàng Văn Lam 5 Năm Học : 2022 – 2023 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- GV Nhận xét, tuyên dương 
-HS nghe 
3. Luyện tập 
- Cách tiến hành: 
Bài 1. (Làm việc cá nhân) Số? 
- GV mời 1 HS nêu YC của bài 
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính trong bảng nhân 4 và viết 
số thích hợp ở dấu “?” trong bảng vào vở. 
- Chiếu vở của HS và mời lớp nhận xét 
- GV nhận xét, tuyên dương. 
Bài 2: (Làm việc nhóm đôi) Số? 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và tìm các số còn thiếu ở câu a và 
câu b 
- Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. 
- GV Nhận xét, tuyên dương. 
- GV gọi HS giải thích cách tìm các số còn thiếu 
-GV nhận xét 
Bài 3 
- GV mời HS đọc bài toán 
-GV hỏi: 
 + Bài toán cho biết gì? 
 + Bài toán hỏi gì? 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở 
- GV chiếu bài làm của HS, HS nhận xét lẫn nhau. 
- GV nhận xét, tuyên dương. 
- 1 HS nêu: Số 
- HS làm vào vở 
-HS quan sát và nhận xét 
-HS nghe 
-1HS nêu: Nêu các số còn thiếu 
- HS thảo luận nhóm đôi và tìm các số còn 
thiếu 
- 2 nhóm nêu kết quả 
a/ 16; 20; 28; 36 
b/ 28; 24; 16; 8 
- HS nghe 
-1HS giải thích: 
Vì ở dãy câu a là dãy số tăng dần 4 đơn vị còn 
dãy số b là dãy số giảm dần 4 đơn vị 
-HS nghe 
-1HS đọc bài toán 
-HS trả lời: 
+ Mỗi ô tô con có 4 bánh xe 
+ 8 ô tô như vậy có bao nhiêu bánh xe? 
- HS làm vào vở. 
Bài giải 
Số bánh xe của 8 ô tô là: 
 Trường TH & THCS Vĩnh Sơn Giáo án lớp 3A 
 Giáo viên : Hoàng Văn Lam 6 Năm Học : 2022 – 2023 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
4 x 8 = 32 (bánh xe) 
Đáp số:32 bánh xe 
- HS quan sát và nhận xét bài bạn 
-HS nghe 
4. Vận dụng. 
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi hái hoa sau bài 
học để củng cố bảng nhân 4 
+ Câu 1: 4 x 5 = ? 
+ Câu 2: 4 x 8 = ? 
- Nhận xét, tuyên dương 
- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học 
vào thực tiễn. 
- HS trả lời: 
+ Câu 1: 4 x 5 = 20 
+ Câu 2: 4 x 8 = 32 
- HS nghe 
5. Điều chỉnh sau bài dạy: 
....................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................... 
 *********************************************** 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
PHÒNG TRÁNH HỎA HOẠN KHI Ở NHÀ (T2) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến cháy nhà và nêu được những thiệt hại có 
thể xảy ra (về người, về tài sản,...) do hỏa hoạn. 
- Phát hiện được một số vật dễ cháy và giải thích được vì sao không được đặt chúng 
ở gần lửa. 
- Thực hành ứng xử trong tình huống giả định khi có cháy xảy ra. 
- Góp phần phát triển năng lực chung.Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý 
học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.Năng lực giải quyết 
vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò 
chơi, vận dụng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt 
tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động 
học tập. 
Góp phần phát triển Phẩm chất. 
Phẩm chất nhân ái: Biết cách ứng xử trong tình huống có cháy xảy ra ở nhà mình 
hoặc nhà người khác.Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác 
tìm hiểu bài.Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. 
Có ý thức phòng tránh hỏa hoạn và tôn trọng những quy định về phòng cháy. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. 
- Tranh ảnh, tư liệu về một số vụ hỏa hoạn. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Trường TH & THCS Vĩnh Sơn Giáo án lớp 3A 
 Giáo viên : Hoàng Văn Lam 7 Năm Học : 2022 – 2023 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
- GV mở bài hát “Lính cứu hỏa” để khởi động bài 
học. 
+ GV nêu câu hỏi: trong bài hát nói về nội dung 
gì? 
+ Công việc của lính cứu hỏa có ích lợi gì? 
- GV Nhận xét, tuyên dương. 
- GV dẫn dắt vào bài mới 
- HS lắng nghe bài hát. 
+ Trả lời: Bài hát nói về công 
việc cứu hỏa của các chú lính 
cứu hỏa. 
+ Trả lời: Dập tắt các đám cháy, 
giảm thiểu thiệt hại về người và 
tài sản. 
2. Thực hành: 
- Mục tiêu: 
+ Xử lí được một số tình huống khi có cháy. 
+ Bày tỏ được tình cảm, sự tương thân tương ái của bản thân với mọi người xung 
quanh . 
- Cách tiến hành: 
Hoạt động 1. Xử lí tình huống. (làm việc nhóm 
4) 
- GV nêu yêu cầu: Em sẽ xử lí thế nào trong tình 
huống sau. 
+ Vì sao lại xử lí như vậy? 
- GV mời các HS khác nhận xét. 
- GV nhận xét chung, tuyên dương. 
- GV chốt HĐ1: Khi bếp ga có mùi ga, nguyên 
nhân có thể do hở dây dẫn ga hoặc n ...  CẦN ĐẠT: 
- Viết được các bước làm 1 món ăn: món thịt rang 
- Hình thành và phát triển tình cảm gia đình, sự quan tâm, yêu quý, biết ơn, đối với 
những người thân trong gia đình dòng họ.Đọc mở rộng theo yêu cầu.Phát triển năng 
lực ngôn ngữ. 
- Góp phần phát triển Năng lực chung.Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài 
đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK. Năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm 
việc nhóm trong các hoạt động học tập. 
- Góp phần phát triển Phẩm chất.Phẩm chất yêu nước: Biết yêu gia đình Phẩm chất 
nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.Phẩm chất chăm chỉ: 
Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm 
túc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. 
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động. 
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. 
- Cách tiến hành: 
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học: Trò chơi ai nhanh hơn 
+ Tìm nhanh các nguyên liệu để làm món thịt rang? 
- GV dẫn dắt vào bài mới 
- HS tham gia chơi 
2. Khám phá. 
 Trường TH & THCS Vĩnh Sơn Giáo án lớp 3A 
 Giáo viên : Hoàng Văn Lam 43 Năm Học : 2022 – 2023 
- Mục tiêu: 
+ Biết viết lại công thức làm món thịt rang 
+ Hình thành và phát triển tình cảm gia đình, yêu quý, biết ơn, đối với những người thân trong gia đình dòng họ. 
+ Đọc mở rộng theo yêu cầu. 
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. 
- Cách tiến hành: 
2.1. Hoạt động 1: Luyện viết công thức làm món ăn 
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và thực hiện theo yêu cầu 
- Gọi 1-2 HS đọc đoạn văn 
- HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi 
+ Đoạn văn thuật lại việc gì? 
+ Các bước thực hiện việc đó? 
- Gv nhận xét, tuyên dương 
Bài tập 2: Dựa vào tranh trao đổi về các bước làm món thịt rang 
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 2. 
- GV giao nhiệm vụ cho HS 
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả. 
Mỗi gia đình có thể có cách nấu món thịt rang khác nhau, không hoàn 
toàn giống với gợi ý trong 4 bức tranh. 
- GV mời HS nhận xét. 
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. 
Bài tập 3: Viết lại các bước làm món thịt rang 
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 3. 
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi bạn trong nhóm đọc các bước 
làm món thịt rang của mình, các thành viên trong nhóm nghe và góp ý 
sửa lỗi. 
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. 
- GV mời các nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
- HS đọc đoạn văn 
- HS trả lời 
+ Đoạn văn thuật lại các bước làm món trứng 
đúc thịt. 
+ Đó là (1) rửa sạch thịt, xay nhỏ, (2) đập 
trứng vào bát, cho thịt xay, hành khô, mắm, 
muối, (3) đánh đều tất cả 
- HS nhận xét trình bày của bạn. 
- HS đọc yêu cầu bài 2. 
- HS trình bày kết quả. 
1) Cho dầu ăn 
2) Rán thịt vàng 
3) Cho hành khô 
4) Cho nước mắm, muối, hành lá 
- HS nhận xét bạn trình bày. 
- HS đọc yêu cầu bài 3. 
- Các nhóm làm việc theo yêu cầu. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS lắng nghe, điều chỉnh. 
3. Vận dụng. 
- Mục tiêu: 
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. 
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. 
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. 
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. 
- Cách tiến hành: 
- GV cho Hs đọc bài mở rộng “Vào bếp thật vui” trong SGK 
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm đọc thêm sách dạy nấu ăn hoặc 
những bài văn, bài thơ liên quan đến việc vào bếp. 
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy. 
- HS đọc bài mở rộng. 
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện. 
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
....................................................................................................................................... 
............................................................................................................................... ........ 
....................................................................................................................................... 
 *********************************************** 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
SẢN PHẨM THEO SỞ THÍCH. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 Trường TH & THCS Vĩnh Sơn Giáo án lớp 3A 
 Giáo viên : Hoàng Văn Lam 44 Năm Học : 2022 – 2023 
- HS chia sẻ về các sản phẩm hoặc thành tích liên quan đến sở thích của mình.Thực 
hiện kế hoạch hoạt động chung đã lập từ tiết trước. 
- Góp phần phát triển Năng lực chung.Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về 
hình dáng của bản thân trước tập thể.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Biết xây 
dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự,). 
Năng lực giao tiếp và hợp tác:Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết sở thích của mình . 
- Góp phần phát triển Phẩm chất.Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm 
thông về sở thích của bạn..Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để 
xây dựng sở thích của bản thân trước tập thể. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. 
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
- Mục tiêu: 
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. 
+ Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. 
- Cách tiến hành: 
- GV cho cả lớp hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết”để khởi động bài học. 
-Sau khi khởi động xong em cảm thấy thế nào? 
+ Mời học sinh trình bày. 
- GV Nhận xét, tuyên dương. 
- GV dẫn dắt vào bài mới. 
- HS lắng nghe. 
-HS trả lời: Em thấy rất vui.( Em thấy rất sảng 
khoái) 
- HS lắng nghe. 
2. Sinh hoạt cuối tuần: 
- Mục tiêu:Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. 
- Cách tiến hành: 
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) 
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt 
động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội 
dung trong tuần. 
+ Kết quả sinh hoạt nền nếp. 
+ Kết quả học tập. 
+ Kết quả hoạt động các phong trào. 
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết 
quả trong tuần) 
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) 
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch 
hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các 
nội dung trong kế hoạch. 
+ Thực hiện nền nếp trong tuần. 
+ Thi đua học tập tốt. 
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào. 
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. 
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá 
kết quả hoạt động cuối tuần. 
- HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các 
nội dung trong tuần. 
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe rút kinh nghiệm. 
- 1 HS nêu lại nội dung. 
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai 
kế hoạt động tuần tới. 
- HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung 
trong tuần tới, bổ sung nếu cần. 
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung. 
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. 
 Trường TH & THCS Vĩnh Sơn Giáo án lớp 3A 
 Giáo viên : Hoàng Văn Lam 45 Năm Học : 2022 – 2023 
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 
3. Sinh hoạt chủ đề. 
- Mục tiêu: 
+ Học sinhtự hào về sở thích của mình, khen ngợi cổ vũ về sở thích của các bạn. 
 - Cách tiến hành: 
Hoạt động 3. Chia sẻ với bạn về sản phẩm hoặc thành tích có liên 
quan đến sở thích của em. (Làm việc nhóm 2) 
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và chia sẻ: 
+ Chia sẻ cùng bạn về sản phẩm hoặc thành tích liên quan đến sở thích 
lần lượt theo những gợi ý câu hỏi sau: 
Câu hỏi 1: - Đây là sản phẩm gì? ( hoặc Đây là thành tích gì?) 
Câu hỏi 2: Em đã làm hoặc đạt được nó khi nào? 
Câu hỏi 3: Để có được những sản phẩm hoặc thành tích này, em có cần 
ai hỗ trợ gì không? 
- GV mời các nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét chung, tuyên dương. 
- Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và 
tiến hành thảo luận. 
- Các nhóm giới thiệu về kết quả thu hoạch 
của mình. 
- Các nhóm nhận xét. 
-Nhóm trả lời 
-Nhóm khác nhận xét 
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 
4. Thực hành. 
- Mục tiêu: 
+ Học sinh thực hiện các kế hoạch đã nêu ra từ tiết trước. 
- Cách tiến hành: 
Hoạt động 4: Kế hoạch nhóm “ Cùng chung sở thích” ( Làm việc 
nhóm 4 ) 
- GV nêu yêu cầu, tổ chức hoạt động học sinh thảo luận nhóm 4 . 
+Mỗi thành viên trong nhóm thực hiện nhiệm vụ đã được phân công . 
+ Mỗi nhóm cùng nghĩ ra thông điệp thể hiện sở thích của nhóm . 
Ví dụ: Nhóm đầu bếp cá heo “ Nấu ngon lành, ăn sạch sành 
sanh”.Nhóm Thạch Sanh “ Khoẻ- Siêu khoẻ!” 
- GV mời đại diện các nhóm trình bày 
- GV mời các nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét chung, tuyên dương. 
- Học sinh chia nhóm 2, cùng quan sát lẫn 
nhau để tìm nét riêng của bạn. 
- Các nhóm lên trình bày 
- Các nhóm nhận xét. 
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 
5. Vận dụng. 
- Mục tiêu: 
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. 
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. 
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. 
- Cách tiến hành: 
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân 
+ Tìm hiểu sở thích của người thân: 
+ Chuẩn bị một cuốn sách yêu thích để giới thiệu với cả lớp . 
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. 
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để 
về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia 
đình. 
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
....................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................... 
 Trường TH & THCS Vĩnh Sơn Giáo án lớp 3A 
 Giáo viên : Hoàng Văn Lam 46 Năm Học : 2022 – 2023 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2022_2023_hoang_van_lam.pdf