Toán
Tiết 14: Xem đồng hồ (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Bieỏt caựch xem ủoàng hoà khi kim phuựt chổ ụứ caực soỏ tửứ 1 ủeỏn 12 vaứ ủoùc theo 2 caựch. Chaỳng haùn, 8 giụứ 35 phuựt hoaởc 9 giụứ keựm 25 phuựt.
* TCTV : Đọc 8 giụứ 35 phuựt hoaởc 9 giụứ keựm 25 phuựt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung bài
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ÔĐTC
2. KT bài cũ
- 2 HS trả lời bài tập
3. Bài mới
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ và nêu thời đỉêm theo hai cách.
- Yêu cầu HS biết cách xem đồng hồ và nêu được thời điểm theo hai cách. - HS quan sát đồng hồ thứ nhất, nêu các kim đồng hồ chi 8h 35
- GV huướng dẫn cách đọc giờ, phút:
- Các kim đồng hồ chỉ 8h 35 em nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9h ? HS tính từ vị trí hiện tại của kim dàiđến vạch 12
- HS nhẩm miệng ( 5, 10, 15 , 20, 25)
- 25 phút nữa thì đến 9h nên đồng hồ chỉ 9h kém 25
- Vậy 8h 35 hay 9h kém 25 đều được.
- GV hướng dẫn đọc các thời điểm của đồng hồ theo hai cách .
b. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Củng cố cách xem đồng hồ. Yêu cầu quan sát và trả lời đúng - HS nêu yêu cầu bài tập
- - HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ.
- Lớp chữa bài
Bài 2: Thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa ( vị trí phút ) - HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu vị trí phút theo từng trường hợp tương ứng.
- GV nhận xét chung - HS so sánh vở bài làm của mình rồi sửa sai.
Bài 4: Yêu cầu nêu được thời điểm tương ứng trên mặt đồng hồ và trả lời được câu hỏi tương ứng - HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát tranh và nêu miệng
- Lớp nhận xét
Tuần 3: Sáng Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ Tập trung toàn trường Tiết 2+3: Tập đọc - Kể chuyện: Tiết 5: Chiếc áo len I. Mục tiêu: - Bieỏt nghổ hụi sau caực daỏu chaỏm, daỏu phaồy, giửừa caực cuùm tửứ; bước đầu biết ủoùc phaõn bieọt lụứi nhaõn vaọt vụựi lụứi ngửụứi daón chuyeọn. - Hieồu yự nghúa : Anh em phaỷi bieỏt nhửụứng nhũn, thửụng yeõu laón nhau. (traỷ lụứi ủửụùc caực CH 1, 2, 3, 4) - Keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn caõu chuyeọn theo caực gụùi yự. - HS keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn caõu chuyeọn theo lụứi cuỷa Lan. * GDKNS: Kiểm soỏt cảm xỳc - Tự nhận thức - Giao tiếp: ứng xử văn húa - Tranh minh hoạ bài học sgk II. Đồ dùng dạy học: III . Các hoạt động dạy học: 1. ÔĐTC 2. KTBC: - 1HS đọc bài “Cô giáo tí hon ” 3. Bài mới. a. GT bài: - GV giới thiệu chủ điểm. - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng. b. Luyện đọc: *. GV đọc toàn bài - GV tóm tắt nội dung bài: - HS chú ý nghe. - GV hướng dẫn cách đọc. * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS đọc tiếp nối từng câu + luyện đọc đúng các từ - Đọc từng đoạn trước lớp - HS chia đoạn + GV hướng dẫn đọc những câu văn dài - Vài HS đọc lại -HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài - HS giải nghĩa 1 số từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: - Học sinh đọc theo nhóm 4. - 2 nhóm đọc tiếp nối nhau Đ1 + 4 - 2HS đọc nối tiếp Đ2 + 3 + 4. c. Tìm hiểu bài: * HS đọc thầm đoạn1,một học sinh dọc to: - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? - áo màu vàng, có dây đeo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm . * 1HS đọc đoạn 2 + lớp đọc thầm. - Vì sao Lan dỗi mẹ - Vì mẹ nói rằng không thể chiếc áo đắt tiền như vậy được. * Lớp đọc thầm Đ3 ,một h/s đọc thành tiếng: - Anh Tuấn nói với mẹ những gì? - Mẹ dành hết số tiền mua áo cho em Lan con không cần thêm áo....... * Lớp đọc thầm đoạn 4: - Vì sao Lan ân hận? - HS thảo luận nhóm - phát biểu. - Tìm một tên khác cho truyện? - Mẹ và 2 con, cô bé ngoan... - Các em có bao giờ đòi mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không? *GDKNS. - HS liên hệ d. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn đọc câu - 2HS đọc lại toàn bài - HS nhận vai thi đọc lại truyện ( 3 nhóm ) - Lớp nhận xét - bình chọn nhóm đọc hay nhất. - GV nhận xét chung Kể chuyện: - GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn câu chuyện: Chiếc áo len theo lời của Lan. - Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ - 1HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK. Lớp đọc thầm theo - GV giải thích: + Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện. + Kể theo lời của Lan: Kể theo cách nhập vai không giống y nguyên văn bản. b. Kể mẫu đoạn 1: - GV mở bảng phụ viết sẵn gợi ý. - 1HS đọc 3 gợi ý kể mẫu theo đoạn. 1HS kể theo lời bạn Lan. c. Từng cặp HS tập kể - HS tiếp nối nhau nhìn gợi ý nhập vai nhân vật Lan. d. HS thi kể trước lớp - HS nối tiếp nhau thi kể đoạn 1,2,3,4 - Lớp bình chọn 4. Củng cố - dặn dò : - Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? - NX tiết học Tiết 4: Toán Tiết 11: Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: - Tớnh được độ dài đường gấp khỳc, chu vi hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. KTBC - 2 HS giải bài tập. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập Bài 1: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác. - HS nêu yêu cầu bài tập a. GV yêu cầu HS quan sát hình SGK. - HS nêu cách tính - 1 HS lên bảng giải + làm vào vở - GV theo dõi, HD thêm cho HS dưới lớp. Giải Độ dài đường gấp khúcABCD là: 34 + 12 + 40= 86 (cm) Đáp số: 86 cm - GV nhận xét - Lớp nhận xét Bài 2: GV cho HS nhận biết độ dài các cạnh - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình trong SGK - GV lưu ý HS: Hình MNP có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín. Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác. Bài giải Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86(cm) Đáp số: 86 cm - GV nhận xét chung Bài 3: Củng cố lại cách đo độ dài đoạn thẳng. - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ - GV yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ dài các đoạn thẳng. - HS quan sát hình vẽ sau đó dùng thước thẳng để đo độ dài các đoạn thẳng - Cho HS làm bài vào vở. - HS tính làm vào vở Bài giải: Chu vi hình chữ nhật là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10(cm) Đáp số: 10(cm) - GV nhận xét, sửa sai cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại ND bài, Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: Toán Tiết 12: Ôn tập về giải toán. I. Mục tiêu: - Bieỏt giaỷi toaựn veà nhieàu hụn , ớt hụn. - Bieỏt giaỷi baứi toaựn veà hụn keựm nhau moọt soỏ ủụn vũ. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ÔĐTC 2. KTBC. - Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? (1 HS nêu) 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Bài tập 1. Bài 1(12): Yêu cầu HS giải được bài toán về nhiều hơn. - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải bài toán. - HS phân tích bài toán. - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng tóm tắt + 1HS giải + lớp làm vào vở . Tóm tắt: Giải Đội 1 Số cây đội hai trồng được là: Đội 2 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây - GV nhận xét - sửa sai. - Lớp nhận xét. b. Bài 2: Củng cố giải toán về “ít hơn” - Yêu cầu HS làm tốt bài toán. - HS nêu yêu cầu BT - phân tích bài toán - HS nêu cách làm - giải vào vở - 1 HS lên bảng làm. Tóm tắt: Giải: Buổi chiều cửa hàng bán được là: 635 - 128 = 507 (lít) Đáp số: 507 lít xăng - GV nhận xét, sửa sai cho HS. b. Hoạt động 2: Giới thiệ bài toán về “Hơn kém nhau 1 số đơn vị” - Yêu cầu HS nắm được các bước giải và cách giải bài toán dạng này a. Bài tập 3 (12) * Phần a - HS nêu yêu cầu bài tập - Hàng trên có mấy quả? - Hàng dưới có mấy quả? - HS nhìn vào hình vẽ nêu. - Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả - Số cam hàng trên nhiều hơn hàng dưới 2 quả. - Muốn tìm số cam hàng trên ta làm như thế nào? - 7 quả bớt đi 5 quả còn 2 quả 7 - 5 = 2 - HS viết bài giải vào vở. Phần b: GV hướng dẫn HS dựa vào phần a để làm. - HS nêu yêu cầu BT - 1HS lên giải + lớp làm vào vở Giải: Số bạ nữ nhiều hơn số bạn nam là: 19 - 16 = 3 bạn Đáp số: 3 bạn - GV nhận xét chung. 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết 2: Tự nhiên xã hội Tiết 5: Bệnh lao phổi I. Mục tiêu: - Caàn tieõm phoứng lao, thụỷ khoõng khớ trong laứnh, aờn ủuỷ chaỏt ủeồ phoứng beọnh lao phoồi. - Bieỏt ủửụùc nguyeõn nhaõn gaõy beọnh vaứ taực haùi cuỷa beọnh lao phoồi. * GDKNS: - Kĩ năng tỡm kiếm,phõn tớch và xử lớ thụng tin để biết được nguyờn nhõn, đường lõy bệnh và tỏc hại của bệnh lao phổi. II . Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: 1. ÔĐTC 2. KTBC 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK - 12, 13 *. Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. - HS hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát H1, 2,3,4,5 - GV: Yêu cầu các nhóm phân công 2 bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân sau đó đặt câu hỏi trong SGK - Cả nhóm nghe câu hỏi - trả lời. + Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì? + Bệnh lao phổi có thể lây qua đường nào? + Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và với người xung quanh? - Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Lớp nhận xét bổ xung. *GVKL: Bệnh lao phổi là do bệnh lao gây ra, những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thường dễ lụ vì vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh... b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: * Tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm + GV nêu yêu cầu - Mỗi nhóm cử 2 bạn lên dán tranh + GV: Các em thấy tranh nào nên làm thì em nên dán vào bông hoa màu xanh còn tranh nào không nên làm thì các em dán vào bông hoa màu đỏ. - Lớp nhận xét các nhóm dán bảng. + Dựa vào tranh các em hãy kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi? - HS thảo luận các câu hỏi theo cặp - Người hút thuốc lá và người thường xuyên hít khói thuốc lá .... + Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi ? - Tiêm phòng lao phổi ... + Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi - Vì trong nước bọt có đờm... - Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm nêu KQ thảo luận. - Lớp nhận xét - bổ xung. - Bước 3: Liên hệ + Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi? - Luôn quét dọn nhà cửa sạch sẽ, mở cửa cho ánh sáng chiếu vào nhà .... c. Kết luận (SGK) 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Chính tả: ( Nghe – viết) Tiết 5: Chiếc áo len I. Mục tiêu: - Nghe vieỏt ủuựng baứi CT; trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực vaờn xuoõi. - Laứm ủuựng BT 2a/b. - ẹieàn ủuựng 9 chửừ vaứ teõn chửừ vaứo oõ troỏng trong baỷng chửừ (BT3). * TCTV : Đọc các từ : Nằm, cuộn tròn, chăn bông... II. Đồ dùng dạy học: - 3 hoặc 4 băng giấy viết nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. ÔĐTC: 2. KTBC: - GV đọc: Xào rau; rà xuống, ngày sinh... 1 HS lên bảng viết + lớp viết bảng con. 3. Dạy bài mới: a. GTB - ghi đầu bài b. Hướng dẫn nghe viết 1 HS đọc đoạn viết. a. Hướng dẫn chuẩn bị: - Vì sao Lan ân hận ? - Vì em đã làm cho mẹ phải lo lắng, làm cho anh phải nhường.... - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người. - Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong câu gì? - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. b. Luyện viết tiếng khó: - GV đọc: nằm, cuộn tròn, chăn bông... - HS đọc các từ - GV nhận xét - sửa sai cho HS c. GV đọc bài viết. . HS nghe đọc - viết bài vào vở. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS. - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi. - GV nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn làm bài tập. a. Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT - GV phát 3 băng giấy cho 3 HS. - 3 HS lên bảng làm thi trên băng giấy. - Lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng b. Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS - 1HS làm mẫu: gh- ngh . - 1HS lên bảng làm + lớp làm vào vở. - Lớp nhìn lên bảng đọc 9 chữ và tên chữ . - HS thi đọc tại lớp. - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Thể dục: Tiết 5: Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm số I. Mục tiờu ... an toàn trờn đường đi học + Đi bộ trờn đường phải đi sỏt lề + Chỳ ý trỏnh xe + Khụng đựa nghịch trờn đường + Qua đường chỳ ý quan sỏt xe V. Kết thúc hoạt động: - Nhận xột tiết học - Giáo viên chủ nhiệm tuyên dương các em cú ý thức chấp hành ATGT Vui trung thu: Tập trang trớ bày cỗ trung thu I. Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa của tết trung thu. - HS biết cựng cỏc bạn bày mõm cỗ trung thu - Tạo niềm vui và khụng khớ hào hứng, rộn ró cho HS ngày hội. * Cỏch thực hiện: GV tổ chức tại sõn trường II. Quy mụ, địa điểm, thời điểm, thời lượng tổ chức hoạt động: - Quy mụ: Tổ chức theo lớp học. - Địa điểm: tại lớp học. - Thời điểm: Tổ chức vào tiết thứ tư ngày thứ sỏu trong tuần. - Thời lượng: 20 phỳt. III. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Cỏch trang trớ bày cỗ trung thu 2. Hình thức: - Trình bày bằng hoa quả, bỏnh kẹo IV. Tài liệu và phương tiện. 1. Phương tiện: - Hoa quả, bỏnh kẹo 2. Tổ chức: - Giáo viên giới thiệu về ngày tết trung thu. V. Các bước tiến hành: - Giỏo viờn cho học sinh chia thành cỏc tổ thi trang trớ bày cỗ trung thu - Đại diện cỏc tổ lờn giới thiệu và trỡnh bày sản phẩm của tổ mỡnh. - Cỏc tổ cũn lại nhận xột bổ xung. - Giỏo viờn nhận xột bổ xung. - GV tổ chức cho cỏc em học bài hỏt: Rước đốn ụng sao - Giỏo viờn cho học sinh vừa rước đốn vừa hỏt bài hỏt Rước đốn ụng sao VI. Đánh giá rút kinh nghiệm: - GVnhận xét kết quả hoạt động, dặn dò nhắc nhở cả lớp đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập B. Sinh hoạt lớp: Đánh giá chung các hoạt động trong tuần 1. Đạo đức: - Trong tuần nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập - Một số em đã biết chào hỏi các thầy cô giáo 2. Học tập: - ý thức học tập của đa số các em tương đối tốt như:. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn hay nghỉ học không có lí do:...... . - Trong lớp vẫn còn một số em hay làm việc riêng không chú ý nghe thầy giáo giảng bài:. 3. Lao động: - Các em đều có ý thức vệ sinh lớp học sạch sẽ 4. Thể dục: - Có ý thức thể dục giữa giờ đều đặn 5. Thẩm mĩ: - Một số em có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ:.. - Vệ sinh cá nhân, đầu tóc một số em chưa sạch sẽ: * Phương hướng nhiệm vụ tuần tới - Phỏt huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần - Tiếp tục rốn kỹ năng tớnh toỏn, đọc,viết học sinh. Tiết 2: Âm nhạc Bài 3: Học hỏt: Bài Bài ca đi học ( lời 1 – tiết 1 ) ( Nhạc và lời: Phan Trần Bảng) I. Mục tiờu - Biết hỏt theo giai điệu và lời 1. - Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt. - Giỏo dục HS yờu trường mến lớp. II. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn chuẩn bị: - Đàn, phỏch, SGK, mặt mếu mặt cười. - Hỏt truyền cảm bài hỏt. 2. Học sinh chuẩn bị: - Thanh phỏch. - SGK õm nhạc lớp 3. III. Tiến trỡnh dạy học A. Hoạt động cơ bản - Cựng nhau hỏt bài hỏt: Quốc Ca Việt Nam - Làm quen với bài hỏt mới: Bài Ca Đi Học - Quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi: Tỏc giả ? Nội dung bài hỏt núi lờn điều gỡ? - Đọc lời ca bài hỏt: Bỡnh minh dõng lờn ỏnh trờn giọt sương long lanh. Đàn bướm phơi phới lướt trờn cành hoa rung rinh. Bầy chim xinh xinh hút vang lựm cõy xanh xanh. Chào đún chỳng em mau bước nhanh chõn tới trường. - Đọc lời bài hỏt theo tiết tấu lời ca. - Nghe giỏo viờn trỡnh bày bài hỏt B. Hoạt động thực hành - Tập hỏt từng cõu - Tập hỏt cả bài - Tập lấy hơi theo cỏc cõu hỏt, thể hiện sắc thỏi và tỡnh cảm của bài hỏt - Hỏt kết hợp vỗ tay theo nhịp, vớ dụ: Bỡnh minh dõng lờn ỏnh trờn giọt sương long lanh x x x x - Hỏt kết hợp vỗ tay theo phỏch, vớ dụ: Bỡnh minh dõng lờn ỏnh trờn giọt sương long lanh x x x x x x x - Hỏt kết hợp chuyển động nhịp nhàng. - Trả lời cỏc cõu hỏi sau: + Từ nào dưới đõy được sử dụng trong lời ca của bài hỏt? a. Phấp phới b. Rung rinh c. xanh xanh d. Tiếng hút + Từ nào dưới đõy khụng được sử dụng trong lời ca của bài hỏt? a. Bỡnh minh b. Bầy chim c. Quõn thự d. Tới trường * Đỏnh giỏ kết quả học tập: - HS tự đỏnh giỏ kết quả học hỏt bằng cỏch đỏnh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đõy: Hỏt ở mức độ tốt Hỏt ở mức độ trung bỡnh Hỏt ở mức độ khỏ Hỏt chưa đạt C. Hoạt động ứng dụng - Cỏc em cú thể hỏt cho người thõn trong gia đỡnh nghe. - Tớch cực tham gia cựng cỏc bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hỏt ngoài cộng đồng. Tiết 5: Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 2: MẶT NẠ CON THÚ (T1) I. Mục tiờu: - Nờu đươc tờn và phõn biệt được một số mặt nạ con thỳ - Tạo hỡnh được mặt nạ con thỳ theo ý thớch - Giới thiệu, nhận xột và nờu cảm nhận về sản phẩm của nhúm mỡnh, nhúm bạn II . Đồ dùng dạy học: - Bỳt chỡ, màu vẽ, giấy vẽ III. Nội dung dạy học Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hỏt 2. Nội dung dạy học chớnh Hoạt động 1: Tỡm hiểu - Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh và thảo luận trả lời cõu hỏi: + Trong hỡnh cú mặt nạ của những con vật gỡ? + Cú sự đối xứng trong hỡnh dỏng của cỏc mặt nạ khụng? + Màu sắc của cỏc mặt nạ như thế nào? + Mặt nạ thường được làm bằng chất liệu gỡ? + Em thường thấy trờn mặt nạ cú đường nột biểu cảm gỡ? - GV chốt lại ghi nhớ Hoạt động 2: Cỏch thực hiện - Yờu cầu HS thảo luận nhúm để tỡm hiểu cỏch thực hiện - GV chốt lại ghi nhớ Hoạt động 3: Thực hành - Yờu cầu HS thực hành cỏ nhõn, vẽ và trang trớ chiếc mặt nạ vào giấy vẽ. 3. Nhận xột- đỏnh giỏ - Tạo ngõn hàng hỡnh ảnh để HS nhận xột, cảm nhận về đường nột - GV nhận xột chốt lại 4. Dặn dũ - Nhận xột tiết học - Dặn HS nhớ đem màu, bỳt chỡ, giấy cứng - Hỏt - Thảo luận, đại diện nhúm trả lời, nhúm khỏc bổ sung - Lắng nghe - Thảo luận - Lắng nghe - Thực hiện - Nhận xột - Lắng nghe - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 4: Đạo đức Tiết 3: Giữ lời hứa ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu: Thế nào là giữ lời hứa. - Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. *KNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong cỏc tỡnh huống liờn quan đến việc thực hiện lời hứa -Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh -Kĩ năng tư duy phờ phỏn đối với những hành vi khụng biết giữ lời hứa. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ; Chiếc vòng bạc. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc. *. Tiến hành - GV kể chuyện cười (vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh ): Chiếc vòng bạc - HS chú ý nghe và quan sát - 1HS đọc lại truyện. - Thảo luận cả lớp: + Bác hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm ? - Bác tặng em, chiếc vòng bạc ..... + Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? - Bác là người dữ lời hứa .... + Việc làm của Bác thể hiện điều gì ? + Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì? - HS nêu - Thế nào giữ lời hứa ? - Người giữ lời hứa được mọi người đánh giá như thế nào? c. Kết luận: Tuy bận nhiều công việc nhưng Bác hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục. - Qua câu chuyện trên chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa - giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình nói... 2. hoạt động 2: Xử lý tình huống. *. Tíên hành: - GV chia lớp thành các nhóm . - Các nhóm nhận nhiệm vụ + N1: tình huống 1 + N2: Tình huống 2 - GV quan sát, HD thêm cho nhóm nào còn lúng túng. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV hỏi: - Nhóm khác nhận xét. - GV hỏi: - Nhóm khác nhận xét. + Theo em Tiến sẽ nghĩ khi không thấy Tân sáng nhà mình học như đã hứa ? - Học sinh trả lời + Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại rách truyện ? - Học sinh trả lời + Cần phải làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác? - Học sin nêu c. Kết luận: - TH1: Tân sang nha học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn là xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ. - TH2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn. - Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng , không thích; có thể mất lòng tin khi ựan không giữ lời hứa với mình. - Cần phải giữ lời hứa vì giữa lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.... 3. Hoạt động 3: Tự liên hệ. *. Tiến hành: - Gv hỏi: + Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? + Em có thực hiện được điều đã hứa ? + Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện được điều đã hứa? - GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. - Nhắc nhở các em nhớ thực hiện hàng ngày. 4. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - HD học sinh thực hành. Tiết 1: Tập viết Tiết 3: Ôn chữ hoa B I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ viết hoa B ( 1 dòng) H,T ( 1 dòng): - Viết đúng tên riêng ( Bố Hạ ) bằng chữ cỡ nhỏ ( 1 dòng). - Viết câu tục ngữ : “ Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ”.Bằng chữ cỡ nhỏ ( 1 lần). * TCTV : Đọc B, H, T từ : Bố Hạ , đọc câu Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn II. Đồ dùng dạy học: - Các chữ: Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học: 1 .ÔĐTC 2 . KTBC: - 2HS viết bảng lớp - lớp viết bảng con. Âu Lạc, ăn quả. 3. Bài mới: a. GT bài - ghi đầu bài. b. Hướng dẫn viết bảng con. a. Luyện viết chữ hoa - HS tìm các chữ hoa có trong bài: B, H, T. - GV đưa ra chữ mẫu - HS đọc + Nhận xét điểm bắt đầu, điểm dừng bút? Nêu độ cao của chữ ? - HS nêu - GV gắn chữ mẫu lên bảng? - HS quan sát - GV hướng dẫn HS điểm đặt bút và điểm dừng bút. - HS chú ý nghe - GV viết bảng chữ mẫu (vừa viết vừa phân tích lại). - Vài HS nhắc lại - HS quan sát + GV đọc: B, H, T. - HS viết bảng con. b. Luyện viết từ ứng dụng. - GV đưa ra từ ứng dụng. - HS đọc - GV giải thích địa danh “ Bố Hạ” + Những chữ nào có độ cao bằng nhau? - HS nêu + Khoảng cách các chữ như thế nào? - HS nêu - HS tập viết vào bảng con. c. Luyện viết câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng. - HS đọc câu dụng - HS chú ý nghe - Những chữ nào có độ cao bằng nhau? - HS nêu - GV hướng dẫn cách nối và khoảng cách chữ. - HS tập viết vào bảng con; Bầu, Tuy. d. HD viết vào vở - GV nêu cầu: Viết chữ B: 1 dòng + Viết chữ H, T: 1 dòng + Viết tên riêng: 2 dòng - HS chú ý nghe. + Câu tục ngữ: 2 dòng - HS viết bài vào vở - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: