Toán
Ôn tập về hình học
I- Mục tiêu: - Biết trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần)
- Rèn kỹ năng làm tính trừ số có 3 chữ số.
- vận dụng vào giải toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tuần 3 Sáng Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006 Toán Ôn tập về hình học I- Mục tiêu: - Biết trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần) - Rèn kỹ năng làm tính trừ số có 3 chữ số. - vận dụng vào giải toán có liên quan. II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: HD thực hiện phép trừ a, 432- 215 = ? - NX số bị trừ và số trừ là số có mấy chữ số? - Nêu cách đặt tính trừ - GV đặt tính 432 215 - Trừ theo thứ tự từ đâu? - gv thực hiện phép trừ - Phép trừ này có nhớ ở hàng nào? b, 627- 143 = ? - Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép trừ? - YC hs thực hiện – gv nx. - VD a và VD b có gì khác nhau? - Em tự nghĩ 1 phép trừ có nhớ và ghi ra +)* Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1:Tính - GV ghi 3 phép trừ lên bảng - Gọi 3 em lên làm - Nêu cách trừ có nhớ ở hàng đv? +) Bài 2: - Gọi hs nêu YC- GV ghi bảng3 pt - Gọi 3 em lên làm -Gv cùng hs nhận xét. - Nêu cách trừ có nhớ ở hàng chục? +) Bài 3:- Treo bảng phụ - Gọi hs nêu yc. Muốn biết bạn Hoa sưu tầm được bn con tem ta làm ntn? - Gọi 1 em lên giải - GV nhận xét chốt lời giải đúng. +) Bài 4:Nêu tóm tắt bài toán - YC hs tự làm vào vở và đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau - Gọi 2 em chữa bài Hoạt động của học sinh - Có 3 chữ số - Đặt số trừ dưới số bị trư - Theo dõi - từ phải sang trái - nhớ ở hàng đơn vị - hs nêu - làm bảng con - VD b có nhớ ở hàng chục - hs tự nghĩ và ghi ra bảng con - hs nêu yc - làm bảng con - Phải mượn 1 ở hàng chục - làm bảng con - phải mượn 1 ở hàng trăm - hs nêu - lấy 335- 128 - HS nêu - làm vào vở. - Gv nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: Nêu cách cách đặt tính và thực hiện ptrừ? Tập đọc – Kể chuyện Chiếc áo len I-Mục tiêu: A- Tập đọc: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng: khuỷu tay, nguệch ra, Cô- rét- ti, En- ri- cô 2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Hiểu các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây - GD hs phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, phải dũng cảm nhận lỗi khi chót cư xử không tốt với bạn. B - Kể chuyện: 1- Rèn kĩ năng nói: - Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình, phối hợp điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp nd. 2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ chép câu: “ cậu ta giận đỏ mặt”. III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- KTBC: - Giờ trước các em được học bài gì? - Gọi 1 em đọc bài: “ Đơn xin vào đội”. - Bạn này viết đơn để làm gì ? B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài. - GV cho hs quan sát tranh minh hoạ. b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn. - treo bảng phụ hd đọc câu - ta nên ngắt hơi ở chỗ nào? (+) Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn? + Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + GV kết hợp giải nghĩa từ: : kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây lẫn. (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo cặp. - Cho hs thi đọc giữa các nhóm 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1,2 - 2 bạn trong truyện tên là gì? - Vì sao 2 bạn giận nhau? + YC cả lớp đọc thầm đ3 - Vì sao En- ri- cô hối hận muốn xin lỗi Cô- rét- ti? + Gọi 1 em đọc đ4 - 2 bạn đã làm lành với nhau ra sao? + YC đọc thầm đ5 - Bố đã trách mắng En- ri- cô ntn? + Cho hs tluận nhóm 2: theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? - Câu chuyện trên có ý nghĩa gì? 4) Luyện đọc lại:- GV hướng dẫn hs đọc phân vai theo nhóm 3 đ4,5 - tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm - Đơn xin vào đội. - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh theo dõi. - Hs qsát tranh - Hs đọc nối tiếp từng câu -> hết bài (2 lượt). - Hs đọc nối tiếp từng đoạn -> hết bài ( 2 lượt). - 1em đọc đoạn 1, 2, 1 em đọc tiếp đoạn 3, 4 sau đó đổi lại. 3 cặp thi đọc. - cả lớp đọc thầm - Cô- rét- ti và En- ri- cô - Cô- rét- ti vô ý chạm khuỷu tay vào En- ri- cô làm viết hỏng - Sau cơn giận bình tĩnh lạikhông đủ can đảm - Tan học ôm chầm lấy bạn - En- ri- cô là người có lỗi - Đại diện nhóm lên TB - Phải biết nhường nhịn bạn các nhóm hs thi đọc phân vai * Kể chuyện : 1- GV nêu nhiệm vụ: 2- Hướng dẫn hs kể từng đoạn .HD hs quan sát lần lượt các tranh - tranh 1 vẽ gì?- yc 1 em kể đoạn 1 - Tranh 2 hỏi:Em thấy gì ở trong vở của 2 bạn?- 1 em kể đoạn 2 - Tranh 3 hỏi:Sau cơn giận En- ri- cônghĩ gì - Đưa tranh 4,5: tranh vẽ gì? Gọi hs nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, cho điểm. 5) Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện em học tập được điều gì? Đối với các bạn trong lớp em cần có thái độ ntn? - Hs quan sát từng tranh. - đều bị bẩn - ân hận, muốn xin lỗi bạn. - Từng nhóm hs luyện kể. - Hs thi kể... - hs nêu Chiều Đạo đức Giữ lời hứa( tiết 1). Mục tiêu:- HS hiểu thế nào là giữ lời hứa, vì sao phải giữ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Tôn trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II-Tài liệu- phương tiện: tranh, ảnh trong sgk III- Các hoạt động dạy- học: * Hoạt động1: thảo luận cả lớp truyện “ Chiếc vòng bạc”. +) Mục tiêu: - HS tự đánh giá việc thực hiên 5 điều BH dạy. +) Cách tiến hành :- GV kể chuyện - Cho quan sát tranh minh hoạ - Gọi 1 em đọc lai truyện - Hỏi: + BH đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?( Lấy chiếc vòng bạc đưa cho em) + Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? ( cảm động) + Việc làm của Bác thể hiện điều gì? ( luôn quan tâm đến thiếu nhi và giữ đúng lời hứa) + Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì? ( cần phải giữ đúng lời hứa) + Thế nào là giữ lời hứa? ( là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa với người khác) - KL: ( SGV trang 31) * Hoạt động 2 :Xử lý tình huống. +) Mục tiêu:- HS. +) Cách tiến hành :- Gọi từng em nêu tình huống trong sgk - Chia lớp làm 2 nhóm + Nhóm 1 xử lý tình huống 1 + Nhóm 2 xử lý tình huống 2 - HS thảo luận và đưa ra cách xử lý - HS trình bày - HS khácbổ sung - Gv kết luận: * Hoạt động 3: Tự liên hệ +) Mục tiêu:- Củng cố bài học. +) Cách tiến hành:- GV nêu câu hỏi hs trả lời - Trong thời gian qua, em có hứa với ai điều gì không? - Em có thực hiện điều hứa đó không? - Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được điều đã hứa? * Hoạt động nối tiếp: VS phải giữ lời hứa? - Chuẩn bị bài sau. Thủ công Đan nong đôi ( tiết 2). I- Mục tiêu :- HS vận dụng vào thực hành đan nong đôi. - Đan được nong đôi đúng qui trình kĩ thuật. - Hs yêu thích các sản phẩm đan nan, rèn luyện đôi tay khéo léo . II- Đồ dùng dạy- học : - Mẫu tấm đan nong đôi . - Tranh qui trình đan. - Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán . III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : *HĐ1: Học sinh thực hành đan nong đôi : - GV yêu cầu một số học sinh nhắc lại qui trình đan nong đôi. Gv nhận xét và hệ thống lại các bớc đan nong đôi : +Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. +Bước 2 : Đan nong đôi bằng giấy ( theo cách đan nhấc 2 nan, đè 2 nan ) +Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - GV tổ chức cho HS thực hành cắt, dán, đan nong đôi. - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. - Gv tổ chức cho hs trng bày sản phẩm. - Gv, lớp nhận xét đánh giá sản phẩm đan. *HĐ2: Củng cố- dặn dò : - Nhắc lại các bước đan. - Nhận xét giờ học . Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, keo dán, giấy màu, thước kẻ, bút chì Tiếng Việt ( T ) Luyện đọc - kể : Đối đáp với vua. I-Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc và kể câu chuyện : Đối đáp với vua. - Luyện đọc đúng, kể thuộc( HS TB - Yếu ); Đọc diễn cảm, kể sáng tạo (Hs khá- giỏi) - Giáo dục tính kiên trì học tập. II- Đồ dùng dạy- học :Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : A- KTBC : - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài : Đối đáp với vua. + GV nx, cho điểm . B - Bài mới : 1) GTB : -GV nêu MĐ,YC giờ học đối với 2 đt HS . 2) Luyện đọc : - Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB -Yếu - YC học sinh luyện đọc theo nhóm đôi : TB -Y : luyện đọc đúng , K- G : luyện đọc diễn cảm . + Đoạn 1: giọng trang nghiêm + Đoạn 2: tinh nghịch + Đoạn 3: hồi hộp + Đoạn 4 : khâm phục - Gọi HS đọc bài . Lớp, GV theo dõi nhận xét . - GV lựa chọn đoạn 2, YC học sinh thi đọc diễn cảm . Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất . - Gọi 1 HS đọc diễn cảm toàn bài . 3) Luyện kể : - Gv nêu YC kể chuyện đối với từng nhóm đối tượng. - HS luyện kể theo cặp . - Gọi 1 số cặp lên thi kể trước lớp . - GV cả lớp nhận xét, bình chọn ra bạn kể hay nhất . C- Củng cố- dặn dò : - Em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?. - Dặn hs luyện đọc tốt Sáng Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2006 Toán Ôn tập về giải toán I- Mục tiêu: - Củng cố về giải toán nhiều hơn, ít hơn. Giới thiệu bài toán về tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, phấn màu. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: Thực hành. +) Bài 1: GV gọi hs nêu Yêu cầu - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết đội 2 trồng được bao nhiêu cây ta ltn? hs làm bảng con, chữa bài. +) Bài 2: gv nêu. - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít xăng ta ltn? - Yêu cầu hs làm vở, chữa bài. -GV nx, chốt kết quả đúng - +) Bài 3:- Treo bảng phụ. - Vẽ sơ đồ tóm tắt - yc hs nhìn hvẽ đếm: hàng trên? quả hàng dưới? quả - hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả? - Muốn biết số cam ở hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả ta ltn? - gv nhận xét.chốt cách giải:Để biết số này lớn hơn( hoặc kém) số kia bao nhiêu đơn vị ta lấy số lớn trừ số bé. +) Bài 4: - Gv gọi hs nêu yêu cầu - BT cho biết gì? hỏi gì? - YC giải vào vở- 1 em chữa bài - HS làm bảng con, 1 hs làm bảng lớp - HS làm bảng vở, hs chữa bài.ĐS: . - Hs nêu. - làm vào vở - có 7 quả - có 5 quả - 2 quả - lấy 7-5=2 - Hs tóm tắt, giải toán. ĐS : . - HS tự giải. - Gv nhận xét kết quả. * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tập đọc Quạt cho bà ngủ I- Mục tiêu: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ :lặng, lim dim. - Ngắt, nghỉ đúng chỗ, biết đọc đoạn thơ khác với đoạn văn xuôi. 2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa các từ : thiu thiu - GD tình cảm thương yêu, hiếu thảo đố ... c ngửi rồi đoán xem đó là hoa gì. Nếu bạn nào đoán đúng nhiều loại hoa nhất sẽ là người thắng cuộc. *Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại các bộ phận của hoa Nhắc hs thực hiện tốt việc chăm sóc và bảo vệ cây hoa ở nhà và nơi công cộng. Thể dục ( T ) Bài tập rèn luyện tư thế kĩ năng vận động cơ bản I Mục tiêu : -Ôn Bài tập rèn luyện tư thế kĩ năng vận động cơ bản trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức’’. -Yêu cầu thực thành thạo các động tác, biết cách chơi trò chơi và chơi t đối chủ động - GD ý thức tự giác luyện tập TDTT. II. Địa điểm, phương tiện: - VS sân trường sạch sẽ - Chuẩn bị 1 còi, bóng, kẻ sẵn vạch . III.Nội dung, phơng pháp lên lớp Hoạt động của thày: SL-TG Hoạt động của trò A-Phần mở đầu: -Giáo viên nhận lớp + Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . +Khởi động. B-Phần cơ bản: *Ôn : các động tác rèn luyện tư thế kỹ năng cơ bản -Y/c h/s tập đồng loạt -G/v theo dõi nhận xét bổ sung *Trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức -G/v nêu tên trò chơi -G/v hướng dẫn luật chơi. -Yêu cầu HS chơi trò chơi -Giáo viên theo dõi ,uốn nắn. C-Phần kết thúc : G/v tập trung h/s -Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ học. -Vn ôn lại các tư thế kĩ năng vận động cơ bản. 5-6 phút -5phút 1-2 lần 1 lần 7-8 phút 2 lần 4-5 phút Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số . - Hs nắm bắt +Xoay các khớp tay chân -Lớp trưởng điều khiển . -HS thực hiện. -Tổ trưởng điều khiển . -HS chơi trò chơi. -H/s xếp 4 hàng dọc. Thả lỏng. Sáng Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2006 Toán Luyện tập I. Mục tiêu- Củng cố về xem đồng hồ, về các thành phần bằng nhau của đơn vị - Rèn kỹ năng giải toán bằng phép tính nhân và so sánh giá trị 2 biểu thức đơn giản I.Đồ dùng dạy- học: Mô hình đồng hồ, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. * Hoạt động 1 : Thực hành +) Bài 1.H/s nêu y/c. - GV đưa ra 4 mô hình A,B, C,D + Mô hình A đồng hồ chỉ mấy giờ? + Mô hình B đồng hồ chỉ mấy giờ? + Mô hình C đồng hồ chỉ mấy giờ? + Mô hình D đồng hồ chỉ mấy giờ? - GV nx, sửa cho HS . +) Bài 2:- Gv gọi hs đọc đề bài Muốn biết có tất cả bn người ngồi trên 4 thuyền ta làm tn? -Gọi 1 em lên bảng -lớp nhận xét -bổ sung +) Bài 3: Treo bảng phụ a, Đã khoanh 1/3 số cam trong hình nào? Vì sao em biết? b, Đã khoanh 1/2 số bông hoa trong hình nào? +Bài 4:Muốn điền được dấu >,<,= ta cần làm gì? - Có thể không cần tính kết quả mà biết ngay được số lớn, số bé vì sao? - Tương tự 2 phần còn lại hs làm và giải thích * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. Nhận xét giờ học - HS quan sát và trả lời + 6 giờ 15 phút + 2 giờ 30 phút +9 giờ kém 5 phút + 8 giờ - 1 em đọc - ta lấy 5x 4= 20 - QS hình vẽ - hình 1. Vì có tất cả 12 quả chia 3 phần bằng nhau và đã khoanh vào 4 quả - hình 3,4 - tính kq từng vế rồi so sánh - so sánh các thừa sốvới nhau Tập làm văn Kể về gia đình- Điền vào giấy tờ in sẵn I- Mục tiêu: - Biết kể 1 cách đơn giản về gia đìnhvới 1 người bạn mới quen. Biết viết 1 lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu . - Rèn kĩ năng nói và viết. - GD h/s có ý thức chấp hành nội qui học tập. II- Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đơn xin nghỉ học III- Các hoạt động dạy- học: A- KTBC : - Gọi 2 hs đọc lại bài đơn xin vào Đội TNTP HCM. B- Bài mới : GTB : 2) Hướng dẫn làm bài tập : a- Bài tập 1: - Gọi hs đọc yc của bài tập trong SGK - GV giúp hs nắm vững yc của bài + Gia đình em có những ai? làm việc gì? tính tình ntn? - Gv cho hs thảo luận theo cặp.bạn này kể cho bạn kia nghe và đổi lại. - Gọi 1 số cặp lên trình bày - NX bình chọn bạn kể tốt: kể đúng yc, lưu loát, chân thật. b- BT2:gọi hs nêu yc - Cho hs qs mẫu đơn + Lá đơn này giống mẫu lá đơn nào đã học + Lá đơn gồm những phần nào? + Phần đầu ghi gì? + Địa chỉ, ngày tháng viết đơn ở phía nào? + Tên đơn viết ở đâu? + Người nhận đơn là ai? + Người viết đơnlà ai? + Lý do viết đơn + Lí do nghỉ học? + Em hứa ntn? + Cuối đơn ghi gì? -G/v gọi 1 số h/s trình bày - GV, lớp nhận xét bổ sung. 3- Củng cố- dặn dò : Nghỉ học phải viết đơn theo đúng mẫu - Hs theo dõi . -1 Hs đọc yc của bài. - HS trả lời - HS tự nêu - - 1 hs nêu - QS mẫu đơn +Đơn xin cấp thẻ đọc sách - HS nêu + quốc hiệu và tiêu ngữ + Phía bên phải + Giữa tờ giấy + Cô giáo chủ nhiệm + Xin nghỉ học + Em bị ốm + Chép bài đầy đủ + ý kiến gia đình -H/s điền vào VBT. Tự nhiên và xã hội Máu và cơ quan tuần hoàn I- Mục tiêu: - Trình bày được sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu + Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn . – GD ý thức bảo vệ cơ quan tuần hoàn II- Đồ dùng dạy- học: Hình trong sách giáo khoa trang 14, 15. III- Hoạt động dạy - học: 1, Hoạt động 1 : Quan sát thảo luận . * Mục tiêu : hiểu chức năng của máu * Cách tiến hành : - Bước 1 :Thảo luận theo nhóm : + Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương( có 1 ít nước mầu vàng chảy ra) + Khi máu mới chảy ra ta thấy máu lỏng hay đặc?( lỏng) + QS h2 em thấy máu được chia làm mấy phần?( 2 phần: huyết tương và huyết cầu) + QS h3 , huyết cầu đỏ có hình dạng ntn? có chức năng gì?(như cái đĩa lõm 2 mặt, mang khí ô xi đi nuôi cơ thể) + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?( cq tuần hoàn) - Bước :Đại diện nhóm trình bày kquả thảo luận của nhóm mình . Nhóm khác bổ sung . => KL: 2, Hoạt động 2: Làm việc với sgk * Mục tiêu : biết các bộ phận của cơ quan tuần hoàn . * Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo nhóm2: 1 em hỏi, 1 em trả lời . - Gv cho hs quan sát h4. rồi tluận: - Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? - Chỉ vị trí của tim trên hình vẽ và tim trên cơ thể mình Bước 2 : - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả . => KL : cq tuần hoàn gồm tim và các mạch máu . 3, HĐ 3: trò chơi tiếp sức “ ghi tên các bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới” - cử 2 đội , mỗi đội 5 em xếp hàng dọc- GV hd cách chơi và luật chơi - HS thực hành chơi - KL: nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bp của cơ thể 3, Củng cố - Dặn dò : nêu tên các bp của cơ quan tuần hoàn Thể dục Ôn nhảy dây, trò chơi Ném trúng đích I Mục tiêu : -Ôn Nhảy dây cá nhân chụm hai chân và trò chơi ‘Ném trúng đích’’ -Yêu cầu thực thành thạo các động tác, biết cách chơi trò chơi và chơi thắng đối thủ, chủ động -GD ý thức tự giác luyện tập TDTT thường xuyên. II. Địa điểm, phương tiện: - VS sân trường - Chuẩn bị 1 còi, bóng, kẻ sẵn vạch . III.Nội dung, phương pháp lên lớp Hoạt động của thày: SL-TG Hoạt động của trò A-Phần mở đầu: -Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . +Khởi động. B-Phần cơ bản: *Ôn : Nhảy dây -H/s nhảy dây đơn chụm hai chân và nhảy dây tập thể -G/v cho h/s tập. - Tổ chức biểu diễn thi đua theo các khu vực đã qui định, yêu cầu tổ trưởng điều khiển. *Trò chơi : Ném trúng đích -G/v nêu tên trò chơi -G/v hướng dẫn luật chơi. -Yêu cầu HS chơi trò chơi -Giáo viên theo dõi, uốn nắn. C-Phần kết thúc : G/v tập trung h/s - Giáo viên cho hs thả lỏng. -Vn ôn nhảy dây. 5-6 phút 8-10phút 2-3 lần 1 lần 7-8 phút 2 lần 4-5 phút Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số . +Xoay các khớp tay chân -Lớp trưởng điều khiển . -HS thực hiện. -Tổ trưởng điều khiển . -HS trong tổ luyện tập . -Từng tổ lên biểu diễn . -Lớp theo dõi,bình chọn tổ, cá nhân tập đúng tập đẹp nhất . -HS chơi trò chơi. -H/s xếp 4 hàng dọc. - Đi thường nhẹ nhàng Chiều Tiếng việt( LTVC - TLV) ( T ) Luyện tập: Dấu phẩy. Thi kể Người bán quạt may mắn I-Mục tiêu: - Củng cố về Dấu phẩy. Thi kể “Người bán quạt may mắn”. - HS làm VBT luyện về dấu phẩy; Kể chuyện lời kể lưu loát, diễn đạt trôi chảy. - GD ý thức ham tìm tòi, hiểu biết . II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III-Các hoạt động dạy- học : A- Ôn tập: Dấu phẩy. * BT1: Đánh dấu phẩy cho đúng vào câu dưới đây: a, Ngoài vườn hoa bưởi hoa chanh nở trắng xoá. b, Trong lớp em bạn Hà bạn Thảo bạn An đều học giỏi toán. c, Ơ nhà em thường giúp mẹ nhặt rau quét nhà trông em. - GV cho h/s thảo luận theo cặp. - Gọi các cặp lên trình bày. -3 em lên bảng chữa. - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung. *BT2: Em hãy đặt một câu có 2 dấu phẩy. - GVcùng lớp đánh giá kết quả. B - Thi kể “Người bán quạt may mắn”: - Căn cứ vào bài tập làm văn buổi sáng, gv cho hs thi kể về câu chuyện “Người bán quạt may mắn”. - GV y/c học sinh luyện kể theo nhóm. - Gv theo dõi, uốn nắn cho học sinh về cách dùng từ, giọng kể, - Y/c lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. C- Củng cố- dặn dò:- Dấu phẩy thường đứng ở vị trí nào trong câu ? -V Hi Chi là người viết chữ như thế nào? - Hs thảo luận theo cặp. - Hs chữa vào vở. - HS dựa vào bài chuẩn bị trước, thi kể câu chuyện ( 5- 6 hs thi). - H/s luyện kể. -Lớp bình chọn . HS nêu toán (T) Luyện tập : Đọc và viết các số La Mã I-Mục tiêu : - Củng cố về Đọc và viết các số La Mã. - Rèn kĩ năng đọc viết số La Mã - Vận dụng được vào giải toán có liên quan chữ số La Mã. II-Đồ dùng dạy- học :VBTT, mô hình đồng hồ. III-Các hoạt động dạy- học: *HĐ1: KTBC : -G/v gọi 2 h/s cùng lên bảng viết số La Mã.-Lớp viết bảng con. -viết số 6, 8, 9, 12, 20, 21. -Nhận xét, cho điểm. * HĐ2: Thực hành luyện tập : + Đối với HSTB ; + Bài 1. Gv viết số: V, VI, XI, IV, VII, XII - Y/c hs đọc số đó. + Bài 2. Với 4 que diêm có thể xếp thành những số La Mã nào? Hãy viết những số đó - Gv gọi hs lênviết - Gv nx + Bài 3. dành cho hs khá, giỏi. Dùng 6 que diêm xếp thành số IX, sau đó nhấc ra 2 que rồi xếp lại để được số IV, XI + Bài 4. Treo mô hình đồng hồ (bài 3 t34- VBT). +Gọi HS chữa bài . +Gv nhận xét. *HĐ3: Củng cố- dặn dò : VN tập xem đồng hồ. -2H/s lên bảng. - Lớp làm bảng con. - Hs đọc số - VII, XX. - đọc đề -Tự xếp - Đọc số giờ trên đồng hồ. Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 3 –phương hướng tuần 4 *1Văn nghệ . *2,nhận xét tuần 3 +Lớp trưởng nhận xét. -G/v nhận xét: Nhìn chung trong tuần qua các em có nhiều cố gắng đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ ,đi học đúng giờ . -xếp hàng ra vào lớp tương đối tốt, đồng phục đầy đủ. -ôn tập tốt giữa kì 2 -thu tiền điện kì 2, mua xổ số đợt 2. *3, Phương hướng tuần 4 +Duy trì tốt các nề nếp. +Xếp hàng ra vào lớp tốt, đồng phục đầy đủ. +Thi đua học tốt chào mừng ngày 8/3 và 26/3 . + Tiếp tục thu nộp tiền điện, tiền học kì 2. + Tập văn nghệ.
Tài liệu đính kèm: