TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
CHIẾC ÁO LEN
I. MỤC TIÊU:
Tập đọc:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)
Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý.
- HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG:
1. Tự nhận thức (xác định bản thân là biết đem lại lợi ích và niềm vui cho người khác thì mình cũng có niềm vui).
2. Làm chủ bản thân (kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ).
3. Giao tiếp (ứng xử văn hóa).
TUẦN 3: Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2011 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: CHIẾC ÁO LEN I. MỤC TIÊU: Tập đọc: - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4) Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý. - HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG: 1. Tự nhận thức (xác định bản thân là biết đem lại lợi ích và niềm vui cho người khác thì mình cũng có niềm vui). 2. Làm chủ bản thân (kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ). 3. Giao tiếp (ứng xử văn hóa). III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện trong SGK. - Bảng phụ ghi một số đoạn trong bài có câu đối thoại. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ - Bài cô giáo tí hon . - Những cử chỉ nào của “cô giáo”làm cho bé thích thú ? - Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của “đám học trò”? - Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV hỏi : Có những ai trong bức tranh? Có những ai đang trò chuyện Đoán xem hai người đang nói với nhau điều gì? Giáo viên ghi tựa bài Luyện đọc trơn: 12’ - Giáo viên đọc mẫu . - Tóm tắt nội dung: Tình cảm anh em trong một nhà biết thương yêu , nhường nhịn , để cha mẹ vui lòng. * Giáo viên xác định số câu và gọi học sinh đọc câu nối tiếp – kết hợp sửa sai theo phương ngữ.- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn nối tiếp . Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ: Þ Bối rối. Þ Thì thào. Luyện đọc - hiểu: 20’ - Học sinh đọc thầm đoạn 1 - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2. - Vì sao Lan dỗi mẹ? - Giáo viên cho lớp đọc bài .(đọc thầm) - Anh Tuấn nói với mẹ những gì? - Giáo viên cho học sinh đọc bài ( đọc thầm ) - Vì sao Lan ân hận? - Qua câu chuyện này em rút ra điều gì: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài (đọc thầm) - Em nào tìm một tên khác cho truyện ? Thực hành Đọc lại: 7’ GV hướng dẫn cho học sinh luyện đọc lại : Giáo viên theo dõi nhận xét từng nhóm . *Các xem lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện , dựa vào tranh để thực hiện dựa vào tranh để kể chuyện . KỂ CHUYỆN: 20’ Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn của câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời của bạn Lan (HSG) * Giáo viên hướng dẫn kể chuỵên: a- Giáo viên hướng dẫn hs quan sát tranh ở SGK: - Giáo viên có thể treo bảng phụ viết gợi ý từng đoạn . - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp như thế nào ? - Vì sao Lan dỗi mẹ ? - Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? - Vì sao Lan ân hận ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo từng cặp - Học sinh xung phong kể theo cá nhân trước lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể nối tiếp nhìn vào các gợi ý nhập vai nhân vật .(nếu học sinh kể không đạt , giáo viên mời học sinh khác kể lại ) - Giáo viên cùng học sinh lớp nhận xét , bình chọn bạn nào kể tốt nhất, bạn nào kể hay nhất , bạn nào kể có tiến bộ (so với tiết trước). Thi kể chuyện giữa hai nhóm: GV hướng dẫn hs tiêu chuẩn nhận xét bài kể của nhóm bạn. GV nhận xét, khen nhóm kể tốt. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Hỏi tựa câu chuyện ? - Câu chuyện trên giúp các em hiểu ra điều gì ? GDTT: Câu chuyện cho em biết anh em nên xử sự với nhau như thế nào ? - Chuẩn bị bài sau - Hai học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh trong SGK. - HS trả lời: Trong tranh có ba mẹ con. Mẹ và con trai đang trò chuyện. Hai mẹ con đang nói chuyện về chiếc áo của con trai. - HS động não và phát biểu - trình bày 1 phút: Bài văn này là câu chuyện về chiếc áo ấm của hai anh em/ Bài văn này nói về chuyện anh nhường cho em chiếc áo đẹp - Một em đọc một câu nối tiếp . - Học sinh đọc bài . - Học sinh đọc phần chú giải SGK - Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội , ấm ơi là ấm . Học sinh đọc bài . - Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy . * Học sinh đọc thầm (đoạn 3) - Mẹ hãy dành hết tiền mua áo len cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. * Học sinh đọc bài (đoạn 4) Học sinh thảo luận theo nhóm rồi đại diện trả lời . -Vì Lan đã làm cho mẹ buồn . -Vì Lan thấy mình ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh. Học sinh trả lời tự do Học sinh đọc bài theo vai ( mỗi nhóm 4 bạn, người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ). Các nhóm thi đua đọc theo phân vai. -Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm nào đọc hay nhất. (đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật). Học sinh nhắc lại tựa bài và gợi ý ( lớp đọc thầm theo ). Học sinh nhắc lại tựa bài . Học sinh quan sát tranh trên bảng khi giáo viên đính lên phần mở đầu câu chuyện mà các em đã được học . Áo màu vàng .. Học sinh trả lời - HS kể chuyện . - HS thực hiện kể chuyện - Từng nhóm 4 hs kể nối tiếp nhau bốn đoạn. - Từng nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên - Không nên ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình. -Trong gia đình , phải biết nhường nhịn , quan tâm đến người thân . Ý kiến 1: Anh nên nhường em. Ý kiến 1: Anh em phải thương nhau. Ý kiến 1: Anh em cần thương yêu, quan tâm đến nhau. Bài “Quạt cho bà ngủ” TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU: - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Bài 4. Dành cho HSG. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 3’ ? Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước ? ? Giáo viên thu chấm một số vở , nhận xét ghi điểm Giáo viên nhận xét chung . 2. Bài mới: Giới thiệu bài: ở lớp 2 các em đã được học về các hình tam giác , tứ giác , đường gấp khúc Hôm nay các em cùng thầy sẽ ôn lại một số hình ghi bảng Hướng dẫn học sinh ôn tập: 30’ Bài 1: Củng cố lại cách tính độ dài đường gấp khúc . Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn và độ dài của mỗi đoạn ? Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc ? Bài 2: SGK Giáo viên lại tiếp tục hướng dẫn cho các nhớ lại cách tính chu vi hình tam giác ? Giáo viên gọi 2 em lên bảng giải toán . Bài 3: Giáo viên treo bảng từ có kẻ sẵn hình . 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài của đường gấp khúc, tính chu vi hình tamgiác, hình tứ giác. - Giáo viên nhận xét chung tiết học, tuyên dương một số em học tốt qua tiết toán . - HS nhắc lại tựa bài (2em) - 2 x 4 = 8 ; 8 : 2 = 4 - Học sinh lắng nghe 1 học sinh đọc yêu cầu bài toán . Lớp quan sát hình (SGK) * Học sinh nêu :AB= 34cm ; BC = 12cm ; cd = 40 cm - Học sinh nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc . - Học sinh nêu lại cách tính chu vi hình tam giác * 2 học sinh lên bảng giải toán ,lớp làm vào VBT . Bài giải a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 34 + 12 + 40 =(86 cm ) Đáp số : 86 cm Bài giải b)Chu vi hình tam giác MNP là:34 + 12 + 40 = 86 cm) Đáp số: 86cm Lớp nhận xét . - 1 Học sinh đọc yêu cầu . - HS tự dùng thước có vạch cm đo và nêu (2em ) AB = 3cm; BC = 2 cm, DC = 3cm; AD =2cm, từ đó tính chu vi hình chữ nhật. - 1 HS lên bảng giải .Lớp làm vào VBT. Chu vi hình chữ nhật ABCD là ; 3 + 2+ 3+ 2 = 10 (cm ) Đáp số: 10 cm - Học sinh nhận xét cách thực hiện của bạn . - Học sinh quan sát và nêu câu hỏi của bài . - HS nêu: Có 5 hình vuông ( 4 hình vuông nhỏ +1hình vuông to ) - Có 6 hình tam giác ( 4 hình tam giác nhỏ và 2 hình tam giác to ). HS thực hiện giải toán . - Học sinh nêu lại cách tính . Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau; ôn tập về giải toán. Chiều thứ hai: ĐẠO ĐỨC: GIỮ LỜI HỨA I. MỤC TIÊU: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa . - Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người . - Quý trọng những người biết giữ lời hứa. - HSG : - Nêu được thế nào là giữ lời hứa. - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ truyện chiếc vòng bạc. VBT đạo đức. Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ ? Hỏi tựa bài ? ? Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào ? ? Em hãy đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy ? GV nhận xét ghi điểm .GV nhận xét chung . 2. Bài mới : Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc” 10’. Mục tiêu: Học sinh biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa . Giáo viên kể chuyện ( Vừa kể vừa minh hoa bằng tranh , nếu có ) ? Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? ? Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của bác ? ? Việc làm của Bác thể hiện điều gì ? ? Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì ? ? Thế nào là giữ lời hứa ? ? Người giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ? Giáo viên tóm lại bài : -Tuy bận nhiều công việc nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với một em bé , dù đã qua một thời gian dài .Vịêc làm của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục . GDTT: Qua câu chuyện trên , chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa .Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói , đã hứa hẹn với người khác.Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quý trọng , tin cậy và noi theo . Hoạt động 2: Xử lí tình huống . 10’ Mục tiêu: HS biết được vì sao cần phải giữ lời hứa vá cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác . Giáo viên chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm xử lí một trong hai tình huống sau đây . Tình huống 1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn để bạn khỏi phải chờ Tình huống 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn. Kết luận: Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác . Hoạt động 3: Tự liên hệ . 7’ Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân . GV nêu yêu cầu liên hệ: ? Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không ? ? Em có thực hiện được điều đã hứa không ? Vì sao ? ? Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được (hay không thực hiện được ) điều đã hứa . 3. Củng cố - dặn dò: 3’ ? Hỏi lại tựa bài ? ? Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ? - GV nhận xét chung tiết học . - Học sinh nhắc lại tựa bài. - Học sinh nêu . - 2 em đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy . - 3 học sinh nêu lại tựa bài - 2 Học sinh kể lại truyện . - Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi . - Học sinh ... chốt lại ý đúng . Á À - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh quay kim trên mô hình đồng hồ theo lệnh của giáo viên. - HS đọc yêu cầu bài 4 - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK - Cả lớp nhận xét tuyên dương những HS trả lời tốt. - Lắng nghe - Học và làm bài trong VBT TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Biết xem đồng hồkhi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách.Chẳng hạn 7 giờ 35 phút hoặc8 giờ kém 25 phút. - Làm đúng các BT - GD HS yêu thích môn toán II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Củng cố cách đọc giờ 2.Luyện tập -YC HS làm cá bài trong VBT tr -Theo dõi và giúp đỡ HS yếu -YC HS KG làm thêm các BT nâng cao hơn. của tiết trước Bài1: Hiệu của hai số là 84. Nếu giảm số trừ đi 12 và tăng số bị trừ lên 12 đơn vị thì hiệu mới là bao nhiêu? - Nhận xét tiết học. - HS tự làm bài TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU: -KT : Kể được một cách đơn giản về gia đình của mình với 1 người bạn mới quen . Biết viết lá đơn xin nghỉ học -KN: Rèn kĩ năng nói và viết cho HS -TĐ: HS có ý thức viêt đơn khi nghỉ học II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Mẫu đơn xin nghỉ học III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3') - Đọc đơn xin vào Đội TNTPHCM Nhận xét- ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài: (2') HD làm bài tập: (28') Bài 1: làm miệng . -Giáo viên yêu cầu học sinh biết kể về gia đình mình cho một người bạn mới (mới đến lớp , mới quen ) Yêu cầu học sinh chỉ cần nêu 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em: Ví dụ : Gia đình em có những ai , làm công việc gì , tính tình thế nào ? -Giáo viên nhận xét bình chọn những em kể tốt nhất : kể đúng yêu cầu của bài , lưu loát , chân thật . Bài 2: -Giáo viên nêu yêu cầu bài .( học sinh phải nêu được các yêu cầu theo gợi ý của giáo viên ) -Giáo viên phát mẫu đơn cho từng học sinh điền nội dung .Nếu không có mẫu đơn ( có VBT ) , các em dựa vào yêu của VBT , Quốc hiệu và tên của lá đơn không cần viết chữ in . -Giáo viên kiểm tra , chấm chữa bài của một vài em , nêu nhận xét các bài làm của học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò :(2') - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS về nhà tự viết đơn -3 học sinh đọc đơn xin vào đội - Học sinh kể về gia đình theo bàn , nhóm nhỏ ( cặp đôi ) Đại diện mỗi nhóm lên báo cáo trước lớp . + Ví dụ : Nhà tớ chỉ có bốn người . bố mẹ tớ , tớ và cu Thắng 5 tuổi . Bố mẹ tớ hiền lắm , bố tớ làm ruộng , bố chẳng lúc nào ngơi tay .Mẹ tớ cũng làm ruộng .Những lúc nhàn rỗi , mẹ khâu vá áo quần .Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ. -Nột Học sinh đọc mẫu đơn .Sau đó nói về trình tự của lá đơn +Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm và ngày , tháng năm viết đơn . + Tên của đơn . + Tên của người nhận đơn . + Họ , tên người viết đơn :người viết là học sinh lớp nào . + Lí do viết đơn . + Lí do nghỉ học . + Lời hứa của người viết đơn . + Ý kiến và chữ ký của gia đình người viết đơn . + Chữ ký của học sinh . Lớp làm vào VBT .4 học sinh nêu miệng bài tập .Nhận xét ,bổ sung. LUYỆN TV: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: HS biết kể về gia đình của mình với người bạn mới quen. Biết viết một Đơn xin phép nghỉ học theo đúng mẫu. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: G.v nêu yêu cầu của bài tập. - Hãy kể về gia đình em với người bạn mới quen. - Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Kể về gia đình của ai với ai? - Gia đình em gồm những ai? - Công việc hằng ngày của mỗi người là gì? - Tính tình của mỗi người trong gia đình có gì đặc biệt? - Tình cảm của em với mọi người trong gia đình và mọi người đối với em? Nhận xét, sửa chữa câu, từ. Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. - Cấu tạo của một lá đơn gồm có những phần nào? - GV nhắc lại. - Cho Hs viết vào vở, gọi hs đọc bài viết của mình. - GV cùng cả lớp nghe, chỉnh sửa. 3. Củng cố, dặn dò: Hs nhắc lại. -Kể về gia đình em với người bạn mới quen. -Kể về gia đình em với người bạn mới quen. - Hs nêu - Hs khác nghe nhận xét, bổ sung. 2Hs đọc yêu cầu của bài tập. Phần 1 ghi Quốc hiệu và tiêu ngữ. Phần 2 là địa điểm viết đơn, ngày , tháng, năm viết đơn. Tên của đơn Tên người nhận đơn. Họ , tên người viết đơn. Hs lớp mấy, trường nào. Thời gian xin nghỉ Lí do xin nghỉ Ý kiến của gia đình - Phần 3 là chữ kí của HS, họ ,tên. - Hs viết vào vở, 3-5 hs đọc bài viết của mình. Thứ sáu ngày 02 tháng 09 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết xem giờ(chính xác đến 5 phút) - Biết xác định1/2,1/3 của một nhóm đồ vật - Làm đúng các BT1,2,3 - TĐ:Biết vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mô hình đồng hồ bằng bìa - Hình vẽ bài tập 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3') - Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ : 8 giờ 30 phút , 17 giờ , 11 giờ 5 phút, 7 giờ 15 phút 2. Bài mới: (30') HD làm bài tập : Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ? Đhồ A:6 giờ 15 phút Đhồ B: 2 giờ 30 phút Đhồ C : 9 giờ kém 5 phút Đhồ D: 8 giờ Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Có: 4 thuyền Mỗi thuyền :5 người Tất cả:........người ? Bài giải Có tất cả số người là: 4 Í 5 =20 (người ) Đáp số: 20 người GVnhận xét,chốt lại kết quả đúng Bài 3: Đã khoanh vào số quả cam trong hình nào ? Đã khoanh số quả cam trong hình a. > ,< , = Bài 4: 4 ´ 7 > 4 ´ 6 4 ´ 5 = 5 ´ 4 16 : 4 < 16 : 2 - GV nhận xét vàchốt lại kêt quả đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống toàn bài. - Nhận xét giờ học,nhắc hs về nhà xem lại các bài tập đã làm. - 2 HS lên bảng quay kim đồng hồ theo yêu cầu của bài tập - Nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Quan sát đồng hồ và nêu miệng - Nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập,tóm tắt bài toán và tự làm bài. - 1HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ- Nêu miệng kết quả - Cả lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào SGK - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: -YC HS làm vào VBT - Làm đúng các BT - GD HS yêu thích môn toán II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Củng cố cách đọc giờ 2.Luyện tập -YC HS làm cá bài trong VBT tr -Theo dõi và giúp đỡ HS yếu - HSKG Làm thêm BT - Hiệu hai số 145 .Nếu tăng số bị trừ 35 đơn vị và gĩ nguyên số trừ thì hiêu mơi bằng bao nhiêu? - Nhận xét tiết học. - HS tự làm bài TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA B I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết chữ viết hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng) thông qua bài BT ứng dụng : - Viết tên riêng Bố Hạ bằng chữ cỡ nhỏ (1 dòng). - Viết câu ứng dụng: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng một giàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Mẫu chữ viết hoa B . Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. Vở tập viết, bảng con, phấn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 3’ - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà ( trong vở TV). GV gọi hai HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Au Lạc, ăn quả. - GV thu chấm vở viết ở nhà HSchấm điểm. - GV nhận xét , ghi điểm .Nhận xét chung. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hướng dẫn luyện viết chữ hoa: 15’ - HS tìm các chữ hoa có trong bài : B, H, T. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - GV giới thiệu địa danh Bố Hạ: Một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng. Bố Hạ. - GV và lớp nhận xét sửa sai ( Nếu có ). *Luyện viết câu ứng dụng: 10’ - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Bầu và bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu thương bí là khuyên người trong một nước yêu thương , đùm bọclẫn nhau . - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở TV . * Giáo viên nêu yêu cầu: - Viết con chữ B: 1 dòng - Viết các con chữ H và T : 1 dòng - Viết tên riêng Bố Ha: 2 dòng - Viết câu tục ngữ: 2 lần . - Nhắc nhở tư thế ngồi và cầm bút - GV theo dõi uốn nắn cách viết cho một số em viết chưa đúng hay viết còn xấu.Và độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Giáo viên thu chấm một số vở. - Nhận xét cách viết của một số em và chưa tốt - Gv nhận xét tiết học. - Học sinh nhắc lại từ ứng dụng đã học ở bài trước (Au Lạc , An quả nhớ kẻ trồng cây / An khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ). - Học sinh nộp vở . - 2 học sinh nhắc lại - Học sinh nêu cá nhân . - HS viết chữ B và chữ H, T, trên bảng con. - HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ . - Học sinh viết bảng con . - Học sinh đọc câu ứng dụng - HS tập viết trên bảng con các chữ : Bầu; Tuy. - Học sinh viết vào vở tập viết . - HS viết bảng con lại trừ ứng dụng: Bố Hạ. - Về nhà viết phần luyện viết thêm ở vở TV, viết bổ sung bài của những em chưa viết xong. CHÍNH TẢ: (TẬP CHÉP) CHỊ EM I. MỤC TIÊU: -KT: Chép và trình bày đúng bài thơ “ chị em”. Làm được các bài tập phân biệt tr/ch -KN: Viết đúng chính tả , trình bày sạch đẹp -TĐ: Thấy đựơc tình cảm và sự chăm sóc em của người chị trong bài thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng lớp chép nội dung bài thơ và bài tập 2 Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5') trăng tròn , chậm chễ , chào hỏi . 2. Bài mới: Giới thiệu bài (2') Hướng dẫn tập chép (20') *Giáo viên đọc mẫu - Người chị trong bài thơ làm gì ? -Bài thơ viết theo thể thơ gì? Luyện viết từ khó: trải chiếu, lim dim, luống rau * Chép bài vào vở - Giáo viên quan sát , nhắc nhở HS tư thế ngồi viết đúng. *Chấm, chữa bài - Giáo viên chấm 5 bài, nhận xét từng bài Hướng dẫn làm bài tập (3') Bài 2: Điền vào chỗ chấm: ăc hay oăc đọc ngắc....ngứ , ngoắc... tay nhau, dấu ngoặc....đơn. Bài 3: a, Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu băng tr hoặc ch có nghĩa như sau: - GV đọc từng ý, cho HS viết vào bảng từ cần điền. - Trái nghiã với riêng:.chung... - Cùng nghĩa với leo:..trèo.. - Vật đựng nước để rửa mặt:chậu.. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học -1HS viết trên bảng lớp - Cả lớp viết bảng con - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Trả lời - Trả lời - HS viết ra bảng con - HS nhìn bảng, chép bài vào vở - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập và từng câu trong bài tập HS viết từ cần điền vào bảng con Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: