Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường tiểu học Lũng Hoà

Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường tiểu học Lũng Hoà

TOÁN

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

A. Mục tiêu: Giúp HS

- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác

- Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình

và vẽ hình.

B- Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép bài 3, 4.

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường tiểu học Lũng Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Toán
Ôn tập về hình học
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác 
- Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình
và vẽ hình.
B- Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ chép bài 3, 4.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 HĐ của thầy HĐ của trò
1- ổn định
2- Kiểm tra:
 Nêu cách tính chu vi tam giác?
- Nhận xét, cho điểm
3- Bài mới:
Bài 1:
-? Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào?
Bài 3: Treo bảng phụ
( HD : ghi số vào hình rồi đếm )
Bài 4: Treo bảng phụ
- Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau
4.Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc 
- Ôn lại bài
-Hai HS nêu.
- Hs nêu
- Làm vở
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86( cm)
Đáp số: 86cm
- Làm miệng
+ Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác
- HS chia 2 đội thi kẻ
a) Ba hình tam giác
b) Hai hình tứ giác
- HS nêu
Tập đọc - Kể chuyện
Chiếc áo len
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm do phương ngữ : lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, ...... Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
	- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì 
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
	- Nắm được diễn biến câu chuyện
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhưỡng nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau
B. Kể chuyện
	- Rèn kĩ năng nói : dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với ND, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
	- Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, 
 Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Cô giáo tí hon
- Những cử chỉ nào của " cô giáo " Bé làm em thích thú ?
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám " học trò " ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ diểm và bài học
- GV giới thiệu và cho HS QS chủ điểm
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
- GV HD giọng đọc, cách đọc
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- HD HS luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ?
- Vì sao Lan dỗi mẹ ?
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
- Vì sao Lan ân hận ?
- Tìm một tên khác cho truyện
4. Luyện đọc lại
- 2 HS đọc bài
- HS tả lời 
- Nhận xét bạn
- HS QS
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
+ 2 nhóm tiếp nối nhau dọc ĐT doạn 1 và 4
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4
+ HS đọc thầm đoạn 1
- áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm
+1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm
- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy
+ HS đọc thầm đoạn 3 
- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
+ HS đọc thầm đoạn 4
- HS phát biểu
+ HS đọc thầm toàn bài
- HS phát biểu
+ 2 HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài
- 4 em thành 1 nhóm tự phân vai
- 3 nhóm thi đọc truyện theo vai
- Cả lớp bình chọn, nhận xét nhóm đọc hay
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Kể từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo len " theo lời của Lan
2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ
- Đọc lại yêu cầu và gợi ý
b. Kể mẫu đoạn 1
- GV treo bảng phụ
c. Từng cặp HS tập kể
d. HS kể trước lớp 
C. Củng cố, dặn dò
	- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ?
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện
- 1 HS đọc lại
- 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1, lớp đọc thầm
- 1, 2 HS kể mẫu
+ HS kể theo cặp
+ HS nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét
Đạo đức 
Giữ lời hứa (tiết 1)
Mục tiờu
Giỳp học sinh: 
Nờu được một vài vớ dụ về giữ lời hứa. 
Biết giữ lời hứa với bạn bố và mọi người.
Cú thỏi độ quý trọng người biết giữ lời hứa. 
Tài liệu và phương tiện
Vở bài tập Đạo đức 3. 
Tranh minh hoạ truyện Chiếc vũng bạc.
Bảng phụ ghi cõu hỏi hoạt động 1.
Cỏc hoạt động dạy - học 
Giỏo viờn
Học sinh
Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra 2 HS 
Nhận xột – đỏnh giỏ.
Dạy bài mới
Giới thiệu bài: 
 Gv giới thiệu bài Giữ lời hứa
Hoạt động
2.1 Hoạt động 1 : Thảo luận truyện Chiếc vũng bạc.
GV kể chuyện 
Yờu cầu 2HS đọc lại truyện. 
Bỏc Hồ đó làm gỡ khi gặp em bộ sau 2 năm đi xa ? 
Em bộ và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bỏc ? 
Việc làm của Bỏc thể hiện điều gỡ?
Kết luận: 
- HS núi những điều mỡnh biết về Bỏc Hồ
- HS nghe
- HS nghe. 
- 2 HS đọc lại truyện
- Bỏc Hồ mua chiếc vũng bạc cho em. 
- Cảm động. 
- Giữ lời hứa.
Tuy bận nhiều cụng việc nhưng Bỏc Hồ khụng quờn lời hứa với em bộ dự qua thời gian dài. Việc làm của Bỏc khiến mọi người kớnh phục. 
2.2 Hoạt động 2 : Xử lý tỡnh huống
Gv nờu tỡnh huống 
Tỡnh huống 1: Tõn hẹm bạn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giỳp bạn học toỏn. Nhưng Tõn vừa chuẩn bị đi thỡ trờn ti vi cú phim hoạt hỡnh. 
 Theo em Tõn sẽ chọn cỏch nào? Vỡ sao? 
Tỡnh huống 2: Hằng cú quyển truyện mới. Thanh mượn bạn đem về nhà xem và hứa giữ cẩn thận. nhưng về nhà Thanh sơ ý để em nghịch là rỏch truyện.
 Theo em Thanh cú thể làm gỡ? Nếu là Thanh em sẽ chọn cỏch nào? Vỡ sao? 
HS thảo luận xử lý tỡnh huống. 
Tõn cần sang học với bạn như đó hứa hoặc bỏo cho bạn biết.
 Thanh cần dỏn truyện và trả lại cho Hằng, xin lỗi bạn. 
Kết luận : 
Cần phải giữ lời hứa với mọi người vỡ giữ lời hứa là tự trọng và tụn trọng người khỏc.
Củng cố, dặn dũ. 
Nhận xột tiết học. 
Về sưu tầm thơ, truyện về giữ lời hứa. 
 --------------------------------------------------------------
Toán ( Tăng)
Ôn tập về giải toán 
A. Mục tiêu: 
 	 - Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi tam giác, tứ giác .
 	 - Củng cố về giải bài toán "nhiều hơn", "ít hơn", "hơn kém nhau 1 số đơn vị.
B- Đồ dùng dạy học: 
GV : Nội dung
HS : Vở BT toán 
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy HĐ của trò
1- ổn định
2- Luyện tập- Thực hành
Bài 1:
- Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? 
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào?
- HS giải bài toán
Bài 3: Treo bảng phụ
( HD : ghi số vào hình rồi đếm )
Bài 4: Treo bảng phụ
- Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau
3. Củng cố, dặn dò:
- Ôn lại các bảng nhân, chia 2,3,4,5.
- Hát
- Đường gấp khúc ABCD gồm 4 đoạn thẳng
- Tính tổng độ dài các đoạn thẳng
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
28 + 12 +60 = 100( cm)
Đáp số:100cm
- Làm miệng
+ Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác
- HS chia 2 đội thi kẻ
a) Ba hình tam giác
b) Ba hình tứ giác
-------------------------------------------------------
 Tiếng việt ( tăng )
Ôn bài tập đọc : Chiếc áo len
I. Mục tiêu 
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc phân vai bài : Chiếc áo len
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	- Về nhà luyện đọc tiếp
- HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp từng đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1
+ 2 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi dọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Toán
Ôn tập về giải toán
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn
 - Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn )
B- Đồ dùng dạy học: 
GV : Hình vẽ 12 quả cam ( như bài 3 )
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy HĐ của trò
1- ổn định
2- Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi tam giác, tứ giác?
3- Bài mới:
Bài 1:
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Muốn tìm số cây đội Hai ta làm ntn?
Bài 2: ( HD tương tự bài 1)
-Chấm-chữa bài
Bài 3:
a-Treo hình vẽ và HD HS :
?Hàng trên có mấy quả cam?
?Hàng dưới có mấy quả cam?
?Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam? Vì sao?
b-Tương tự:
Bài 4:
- Đọc đề? Tóm tắt?- Bài tập yêu cầu gì?
- Bài tập hỏi gì?
HD: "Nhẹ hơn" coi như là "ít hơn"
4.Củng cố, Dặn dò: 
- Nêu cách giải bài toán hơn kém nhau một số đơn vị
- Ôn lại bài
-Hai HS nêu.
- Làm phiếu HT- 1 Hs chữa bài
Bài giải
Số cây đội Hai trồng được là:
230 + 90 = 320( cây)
Đáp số: 320 cây
- Làm vở- 1 HS chữa bài
- 7 quả cam
- 5 quả cam
Bài giải
Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là:
7 - 5 = 2( quả)
 Đáp số: 2 quả
- Làm vở
Bài giải
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
50 - 35 =15( kg)
 Đáp số: 15 kg
	----------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tự nhiên và xã hội
Bệnh lao phổi
I. Mục tiêu
	- Sau bài học : HS nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
	- Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
	- Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời
	- Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh
II. Đồ dùng
	GV : Hình vẽ trong SGK trang 12, 13
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động c ... --------------
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút)
 - Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể)
 - Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của 2 biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn.
B- Đồ dùng dạy học: 
GV : Mô hình mặt đồng hồ. Bảng phụ chép bài 3- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy HĐ của trò
1- ổn định
2- Bài mới:
Bài 1: 
- BT yêu cầu gì?
- GV quay kim đồng hồ
Bài 2:
- Đọc đề?
-Chấm - chữa bài
Bài 3: Treo bảng phụ
- Hình nào đã khoanh vào1/3 số quả cam?
- Hình nào đã khoanh vào 1/2 số bông hoa?
Bài 4: HD HS tính theo 2 cách:
Cách 1: Tính KQ 2 vế rồi so sánh
Cách 2: 
.Hai tích có một tổng số bằng nhau, tích nào có thừa số thứ hai lớn hơn sẽ lớn hơn
.Hai thương có SBC bằng nhau, thương nào có số chia lớn hơn thì bé hơn
3.Củng cố, dặn dò:
- 1 của 6 bằng mấy? 
 2 
- Dặn dò: Ôn lại bài
- Hát
- Xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ 
- HS đọc số giờ trên đồng hồ theo các hình A, B, C, D
- Đọc tóm tắt - nêu bài toán
- Làm bài vào vở
Bài giải
Tất cả bốn thuyền có số người là:
5 x 4 = 20( người)
 Đáp số: 20 người
- Nêu miệng
+ Hình 1
+ Hình 4
- Làm bài vào phiếu HT
4 x 7 > 4 x 6
4 x 5 = 5 x 4
16 : 4 < 16 : 2
- Bằng 3
 --------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói : Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen
- Rèn kĩ năng viết : Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu
II. Đồ dùng GV : Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho HS
	 HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS làm BT
* Bài tập 1 ( miệng )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 2 
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV chấm một số bài, nhận xét
- 2, 3 HS đọc
+ Kể về gia đình em với một người bạn en mới quen
- HS kể về gia đình theo bàn
- Đại diện mỗi nhóm thi kể
+ Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ học
- Một HS đọc mẫu đơn, nói về trình tự của lá đơn
- 2, 3 HS làm miệng bài tập
- GV phát mẫu đơn cho từng HS
- HS viết dơn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần
 ---------------------------------------------------------------
Tập viết
Ôn chữ hoa B
I. Mục tiêu
+ Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng
	- Viết tên riêng ( bố Hạ ) bằng chữ cỡ nhỏ
	- Viết câu tục ngữ : Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa B, chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
	HS : Vở TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Âu Lạc, Ăn quả
- Nhắc lại câu ứng đã học ở bài trước
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ
* Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ
* Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ
c. HD viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
d. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Ăn quả nhớ kẻ trồng câu
 Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
- B, H, T
- HS tập viết chữ B, H, T tên bảng con
- Bố Hạ
- HS tập viết Bố Hạ trên bảng con
Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- HS viết Bầu, Tuy trên bảng con
- HS viết bài vào vở TV
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Khen những em viết đẹp
--------------------------------------------------------------
Thủ công
Gấp con ếch ( tiết 1)
I. Mục tiêu
	- HS biết cách gấp con ếch
	- Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật
	- Hứng thú với giờ học gấp hình
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu con ếch được gấp bằng giấy, tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy
 giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm
	HS : Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói
2. Bài mới
a. HĐ1 : GV HD HS QS và nhận xét
- Con ếch gồm mấy phần ?
- Con ếch có hình dạng giống cái gì ?
- ếch có ích lợi gì ?
b. HĐ2 : GV HD mẫu 
+ B1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
+ B2 : Gấp tạo hai chân trước con ếch
+ B3 : Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch
* Cách làm con ếch nhảy
- Kéo hai chân trước của con ếch dựng lên để đầu của ếch hướng lên cao. Dùng ngón tay trỏ đặt vào khoảng 1/ 2 ô ở giữa nếp gấp của phần cuối thân con ếch, miết nhẹ vào phía sau rồi buông ra ngay, con ếch sẽ nhảy về phía trước
- GV vừa HD vừa thực hiện
- HS nêu
- Nhận xét bạn
- HS QS mẫu con ếch gấp bằng giấy
- Gồm 3 phần : phần đầu, phần thân và phần chân
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch
- HS QS
- 1, 2 HS lên bảng thao tác
- HS tập gấp con ếch theo các bước
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét bài học
	- Về nhà tập gấp con ếch
-----------------------------------------------------
 Toán ( Tăng)
Ôn tập : xem đồng hồ
A. Mục tiêu: 
 - Củng cố cách xem đồng hồ và đọc giờ theo 2 cách
 - Củng cố biểu tượng về thời gian( chủ yếu là về thời điểm )
 - Có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế ĐS
B- Đồ dùng dạy học: 
 GV : Mặt đồng hồ; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy HĐ của trò
1- ổn định
2 Luyện tập- Thực hành
a-Hoạt động 1: Ôn tập
- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Đọc các giờ trong ngày?
b-HĐ 2: Thực hành
Bài 1: 
- GV quay kim đồng hồ trên mô hình
- Nêu vị trí kim ngắn?
- Nêu vị trí kim dài?
- Nêu giờ , phút tương ứng?
Bài 2:
- GV đọc số giờ và phút:
+ 3 giờ 15 phút
+ 18 giờ 25 phút
+ 12 giờ 30 phút
Bài 3: Treo bảng phụ vẽ mô hình đồng hồ và hỏi HS:
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ B chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ C chỉ mấy giờ?
Bài 4: Giao phiếu HT 
- Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
- Chấm , chữa bài
3.Củng cố, dặn dò:
- Một ngày có bao nhiêu giờ
- Một ngày bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ
- Dặn dò: Ôn lại bài
- Hát 
- 24 giờ
- HS đọc
- Đọc và nêu vị trí của 2 kim
- Đồng hồ chỉ 4 giờ 20phút
- Đồng hồ chỉ 12 giờ 10 phút
- Đồng hồ chỉ 15 giờ 5 phút
- HS thực hành quay kim trên đồng hồ
+ Làm miệng
-5 giờ 20 phút
- 9 giờ 15 phút
- 12 giờ 35 phút
+ Làm phiéu HT
- Đồng hồ A và C chỉ cùng 1 thời gian
- Đồng hồ Bvà G
- Đồng hồ D và E
- HS nêu
	---------------------------------------------
Tiếng việt ( tăng )
Ôn : Luyện từ và câu : Ôn từ ngữ về gia đình. 
Ôn tập câu ai, là gì ?
I. Mục tiêu
	- Củng cố cho HS vốn từ về gia đình
	- Tiếp tục ôn kiểu câu : Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ?
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết BT 
	HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở BT1 LT&C tuần 4
- Nhận xét
2. Bài mới
* Bài 1
- Em hãy tìm các từ chỉ gộp những người trong gia đình
- GV nhận xét
* Bài 2
- Dựa theo ND bài TĐ tuần 3, tuần 4 đặt câu theo mẫu ai là gì ?
- GV nhận xét
- HS lấy vở
+ HS trao đổi nhóm
- Nhiều em phát biểu
ông bà, ông cha, cha ông, cha chú, chú bác, cha anh, chú dì, cô chú, cậu mợ,.....
- Nhận xét bạn
+ HS trao đổi theo cặp
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- HS làm bài vào vở
. Tuấn là anh của Lan
. Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan
. Bà mẹ là người rất yêu thương con
. Sẻ non là người bạn tốt
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
 -----------------------------------------------------------------------
 Tự nhiên và xã hội ( tăng)
Bệnh lao phổi
I. Mục tiêu
	- HS nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
	- Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
	- Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời
	- Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh
II. Đồ dùng
	GV : Hình vẽ trong SGK trang 12, 13
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài mới: Ôn lại nội dung bài học
HĐ1 : Làm việc với SGK
- Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi.
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ
- Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì ?
- Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào 
- Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào ?
- Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và những người sung quanh ?
+ Bước 2 : làm việc cả lớp
HĐ2 : Thảo luận nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình QS H 1, 2, 3, 4, 5 trang 12
- Phân công hai bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân
+ Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung góp ý
+ Bước 1 : Thảo luận nhóm
- Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi
- Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi
- Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
+ Bước 3 : Liên hệ
- Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi ? 
* GVKL
- HS QS hình vẽ trang 13 theo nhóm, trả lời
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS trả lời
2. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen những HS có ý thức học tốt
---------------------------------------------------------------------------------------
 Sinh hoạt 
kiểm điểm mọi hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình
	- Nhận thấy kết quả của mình trong tháng
	- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
II. Nội dung sinh hoạt
1. GV nhận xét ưu điểm :
	- Đi học đều đúng giờ
	- Giữ gìn vệ sinh chung
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng 
	- Chưa chú ý nghe giảng 
2. GV nhận xét tồn tại
3. HS bổ xung
4. Vui văn nghệ
5. Đề ra phương hướng tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGA cac mon lop 3 tuan 3.doc