TUẦN 3
Đạo đức(tiết )
GIỮ LỜI HỨA
I/ Yêu cầu:
-Học sinh hiểu được thế nào là giữ lời hứa .
-Vì sao phải giữ lời hứa .
-Học sinh có thái độ quí trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa .
II/ Chuẩn bị :
-GV: Tranh minh hoạ truyện chiếc vòng bạc .
-HS: VBT đạo đức .
.III/ Các hoạt động dạy học:
TUẦN 3 Đạo đức(tiết ) GIỮ LỜI HỨA I/ Yêu cầu: -Học sinh hiểu được thế nào là giữõ lời hứa . -Vì sao phải giữ lời hứa . -Học sinh có thái độ quí trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa . II/ Chuẩn bị : -GV: Tranh minh hoạ truyện chiếc vòng bạc . -HS: VBT đạo đức . .III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào ? Em hãy đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy ? àGV nhận xét ghi điểm . 3/ Bài mới : -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc” . *Mục tiêu : Học sinh biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa. *Tiến hành : -Giáo viên kể chuyện ( Vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh , nếu có ) ?Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? ?Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của bác ? ? Việc làm của Bác thể hiện điều gì ? ?Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì ? ? Thế nào là giữ lời hứa ? ?Người giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ? "Giáo viên tóm lại bài : -Tuy bận nhiều công việc nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với một em bé , dù đã qua mộtthời gian dài .Vịêc làm của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục . *GDTT: Qua câu chuyện trên , chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa .Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói , đã hứa hẹn với người khác.Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quý trọng , tin cậy và noi theo . Hoạt động 2: Xử lí tình huống . *Mục tiêu:Học sinh biết được vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác. *Tiến hành : -Chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm xử lí một trong hai tình huống sau đây . Tình huống 1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn để bạn khỏi phải chờ Tình huống 2: Thanh cần phải trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn. àGV kết luận : Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác . Hoạt động 3: Tự liên hệ . * Mục tiêu :Học sinh biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân . *Tiến hành : GV nêu yêu cầu liên hệ : ?Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không ? ? Em có thực hiện được điều hứa không Vì sao ? ? Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được (hay không thực hiện được ) điều đã hứa . 4/ Củng cố- dặn dò : Hỏi lại tựa bài ? ? Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ? -GV nhận xét chung tiết học . -Dặn HS về nhà ôn lại bài ghi nhớ bài học. - Học sinh nhắc lại tựa bài. - Học sinh nêu . - 2 em đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy . - 3 học sinh nêu lại tựa bài -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. - 2 Học sinh kể lại truyện . - Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi . -Học sinh hoạt động theo nhóm . -Học sinh dựa vào yêu cầu của bài tập 2 ở (VBT) -Thảo luận và trình bày(có thể bằng lời hoặc đóng vai) -HS nhắc lại. -Học sinh tự liên hệ thực tế ở bản thân và nêu. -HS nêu. -HS trả lời. -HS theo dõi. -HS lắng nghe,thực hiện. Tập đọc - kể chuyện(tiết ) CHIẾC ÁO LEN I/Yêu cầu : -Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai do phương ngữ -Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . -Biết đọc lời phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện ,biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm trong truyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu , quan tâm đến nhau . -Học sinh biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan ; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung ; biết phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt . II/ Chuẩn bị: -GV: Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len . -HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 / Ổn định: 2/ KTBC : ?Những cử chỉ nào của “cô giáo”làm cho bé thích thú ? ?Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của “đám học trò”? -Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: *Mục tiêu :Luyên đọc. *Cách tiến hành: -Giáo viên đọc mẫu .- Tóm tắt nội dung -Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn nối tiếp . Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ : -Bối rối ;Thì thào. "Chốt: đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : *Mục tiêu :Hiểu nội dung bài. *Cách tiến hành: -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1. Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ? -Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2. Vì sao Lan dỗi mẹ? - Giáo viên cho lớp đọc bài .(đọc thầm) ? Anh Tuấn nói với mẹ những gì? -Giáo viên cho học sinh đọc bài. ?Vì sao Lan ân hận? ? Qua câu chuyện này em rút ra điều gì? Em nào tìm một tên khác cho truyện ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài Hoạt động 3: luyện đọc lại. *Mục tiêu : Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . -Biết đọc lời phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện ,biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm trong truyện. *Cách tiến hành: -GV hướng dẫn cho học sinh luyện đọc lại :Theo cách phân vai. àGiáo viên theo dõi nhận xét từng nhóm . "Chốt: Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu , quan tâm đến nhau . Hoạt động 3: *Mục tiêu :Kể chuyện *Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn kể chuỵên: Giáo viên đính tranh : -Giáo viên có thể treo bảng phụ viết gợi ý từng đoạn . ?Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp thế nào ? ?Vì sao Lan dỗi mẹ ? ? Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? ?Vì sao Lan ân hận ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể nối tiếp nhìn vào các gợi ý nhập vai nhân vật .(nếu học sinh kể không đạt , giáo viên mời học sinh khác kể lại ) "Chốt:Củng cốc kĩ năng đọc. 4/ Củng cố dặn dò : Hỏi tựa câu chuyện ? Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? *GDTT:Không nên đòi hỏi những điều quá mức. - Hai học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi -HS lắng nghe -HS nhắc lại tựa bài. - HS lắng nghe. - Mỗi em đọc một câu nối tiếp -Học sinh đọc phần chú giải SGK -Học sinh đọc thầm đoạn 1 -HS trả lời. -Học sinh đọc bài . -HS trả lời. - Học sinh đọc thầm(đoạn 3) -HS trả lời. -Học sinh đọc bài (đoạn 4) -Học sinh thảo luận theo nhóm rồi đại diện trả lời . -Học sinh trả lời tự do. -Học sinh đọc bài theo vai ( mỗi nhóm 4 bạn, người dẫn chuyện , Lan , Tuấn ,mẹ). Các nhóm thi đua đọc theo phân vai . -Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm nào đọc hay nhất .(đúng , thể hiện được tình cảm của các nhân vật ). -Học sinh nhắc lại tựa bài và gợi ý ( lớp đọc thầm theo ). -HS trả lời. -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời - Học sinh xung phong kể theo cá nhân trước lớp - HS kể chuyện . - HS thực hiện kể chuyện - HS nhắc lại tựa bài - HS Trả lời. Toán(tiết ) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Yêu cầu: -Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc , về tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác . -Củng cố nhận dạng hình vuông , hình tứ giác ,hình tam giác qua bài “đếm hình”và “vẽ hình”. II/ Chuẩn bị: - GV: Thước , hình vuông , hình chữ nhật, hình tứ giác. -HS: Thước . III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Oån định : 2/ KTBC: Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước ? Giáo viên thu chấm một số vở , nhận xét ghi điểm -Giáo viên nhận xét chung . 3/ Bài mới : Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh ôn tập. *Mục tiêu : Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . -Biết đọc lời phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện ,biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm trong truyện. *Cách tiến hành: Bài 1: (Dành cho HS yếu). -Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn và độ dài của mỗi đoạn ? Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc ? àChốt: ôn về đường gấp khúc,tính độ dài đường gấp khúc. Bài 2: SGK -Giáo viên lại tiếp tục hướng dẫn cho các em nhớ lại cách tính chu vi hình tam giác ? Giáo viên gọi 2 em lên bảng giải toán . àChốt:Cũng cố tính chu vi hình tam giác. Bài 3:(Dành cho HS giỏi). -Học sinh ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng và tính chu vi HCN àChốt:Cũng cố tính chu vi hình tam giác,tứ giác. Bài 4 - Giáo viên treo bảng từ có kẻ sẳn hình . -Giáo viên cho HS làm bài 4 ở nhà. àChốt: Củng cố kĩ năng vẽ hình. 4/ Củng cố : - Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài của đường gấp khúc , tính chu vi hình tamgiác , hình tứ giác 5/ Nhận xét dặn dò : -Giáo viên nhận xét chung tiết học , tuyên dương một số em học tốt qua tiết toán . -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau ; ôntập về giải toán . - HS nhắc lại tựa bài (2em) - học sinh lắng nghe -1 học sinh đọc yêu cầu bài toán . Lớp quan s ... ị trí của tim trong lòng ngực . - Chỉ vị trí của tim trênlòng ngực của mình . - Giáo viên yêu cầu đại diện từng cặp nêu . ? Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn? -Kết luận :Cơ quan tuần hoàn gồm có : Tim và các mạch máu . Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức. *Mục tiêu: Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu . *Cách tiến hành: -Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi . -Giáo viên nhận xét kết luận : Nhờ các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động .Đồng thời , máu cũng có chức năng chuyên chở khí các –bô-níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài .. 4/ Củng cố - dặn dò : -Giáo viên hỏi lại yêu cầu nội dung bài vừa mới học . -Giáo viên nhận xét chung tiết học . - Học sinh nêu lại nội dung bài học . - Học sinh nhắc lại tựa bài - Học sinh quan sát tranh và thảo luận . - Học sinh trả lời tự do - Học sinh làm việc theo nhóm . -Các nhóm quan sát tranh SGK hình 1,2 và kết hợp quan sát ống máu lợn để trả kời những câu hỏi . - Đại diện từng nhóm báo cáo nội dung của nhóm mình ,nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lang81 nghe. - Học sinh làm việc theo cặp đôi .Quan sát hình 4 trang 15 SGK , lần lượt một em hỏi , một em trả lời -Từng cặp nêu . - Lớp chia thành 2 đội , thi viết lại tên các bộ phận của cơ thể và các mạch máu đi tới trên hình vẽ . -Học sinh nêu lại -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau và học bài CHÍNH TẢ (Tập chép ) (tiết ) CHỊ EM Phân biệt ăc / oăc, tr/ ch , dấu hỏi /dấu ngã I/ Yêu cầu : -Học sinh nghe và viết đúng chính tả ,trình bày đúng bài thơ lục bát “Chị em” gồm 56 chữ. -Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm , vần dễ lẫn :tr/ ch, ăc/oăc. II/ Chuẩn bị : -GV: -Bảng phụ viết bài thơ “Chị em” . -Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 -HS: Bảng con. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các từ : rrăng tròn ; chậm trễ ; chào hỏi ; trung thực Giáo viên cùng lớp nhận xét, sữa chữa . Giáo viên nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 3/Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nghe – viết. *Mục tiêu:Nghe viết đúng đoạn chính tả. *Cách tiến hành: -Giáo viên đọc bài thơ trên bảng phụ . Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài ? Người chị trong bài thơ làm những việc gì ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày bài thơ: ? Bài thơ viết theo thể thơ gì ? ?Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào ? ?Những chữ nào trong bài viết hoa ? "Chốt:Củng cố kĩ năng viết chính tả. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. *Mục tiêu:Biết phân biệt tr/ch – ăc/oăc. *Mục tiêu: Bài 2. -Giáo viên đọc yêu cầu bài -Giáo viên cùng học sinh lớp nhận xét "Chốt: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm , vần dễ lẫn :ăc,oăc. Bài 3: Lựa chọn - Giáo viên cho học sinh lớp mình làm bài. -Giáo viên nhận xét , chốt lại lời giải đúng . "Chốt: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm , vần dễ lẫn :tr/ ch. 4/ Củng cố –dặn dò : -Giáo viên thu chấm một số vở viết chấm điểm -Giáo viên nhận xét chung bài viết , về nhà chuẩn bị bài viết tiết sau . -Những em viết chính tả chưa đạt về nhà viết lại. -3 học sinh lên bảng viết các từ giáo viên nêu , lớp viết bảng con học sinh đọc thuộc lòng đúng 19 chữ và tên chữ đã học . -2 học sinh nhắc tựa bài -Hai , ba học sinh đọc lại bài , lớp theo dõi SGK . -HS trả lời. -Thơ lục bát , dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ. - Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô ; chữ dầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô. -Các chữ đầu dòng . -HS viết các từ vừa tìm vào bảng con. -Học sinh nhìn SGK , chép bài vào vở . -Lớp làm vào VBT , -2 –3 học sinh lên bảng thi làm bài. ngắc ngứ ; ngoắc tay nhau ; dấu ngoặc đơn -Lớp chữa vào vở bài tập . -Học sinh làm vào vở bài tập . -1 HS làm bảng phụ. -Lớp làm vào VBT theo lời giải đúng . a/ chung ; trèo ; chậu . b/ mở; bể ; mũi . -2 bàn nộp bài -Lớp đọc lại BT 3 -HS lắng nghe. Tập làm văn(tiết ) KỂ VỀ GIA ĐÌNH ( Điền vào giấy in sẵn ) I/ Yêu cầu : -Rèn kĩ năng nói :kể một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen. -Rèn kĩ năng viết : biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu . II/ Chuẩn bị : -GV: Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho từng học sinh . -HS: VBT . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC : -Giáo viên kiểm tra lại học sinh đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh . -Giáo viên nhận xét chung 3/ Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1:Nghe-kể. *Mục tiêu:Rèn kĩ năng nói,kể chuyện. *Cách tiến hành: -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập theo SGK và VBT : -Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập . Bài 1: làm miệng . -Giáo viên yêu cầu học sinh biết kể về gia đình mình cho một người bạn mới (mới đến lớp , mới quen ) Yêu cầu học sinh chỉ cần nêu 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em. -Giáo viên nhận xét bình chọn những em kể tốt nhất : kể đúng yêu cầu của bài , lưu loát , chân thật. "Chốt: Rèn kĩ năng nói :kể một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen. Hoạt động 2:Viết đơn. *Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết đơn. *Cách tiến hành: Bài 2: -Giáo viên nêu yêu cầu bài .( học sinh phải nêu được các yêu cầu theo gợi ý của giáo viên ) + Tên của người nhận đơn . + Họ , tên người viết đơn :người viết là học sinh lớp nào . + Lí do viết đơn . + Lí do nghỉ học . + Lời hứa của người viết đơn . + Ý kiến và chữ ký của gia đình người viết đơn . + Chữ ký của học sinh . -Giáo viên phát mẫu đơn cho từng học sinh điền nội dung .Nếu không có mẫu đơn ( có VBT ) , các em dựa vào yêu của VBT , Quốc hiệu và tên của lá đơn không cần viết chữ in -Giáo viên kiểm tra , chấm chữa bài của một vài em , nêu nhận xét các bài làm của học sinh . "Chốt: Rèn kĩ năng viết : biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu . 4/ Củng cố –dặn dò : -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học . -Yêu cầu học sinh đọc lại bài làm của mình -GV nhận xét và tuyên dương một số HS làm bài tốt . -Dặn HS về nhà làm lại bài vào giấy nháp và chuẩn bị bài sau . -Học sinh đứng tại chổ đọc lại đơn xin vào đội -Học sinh nhắc lại tựa bài .( 2-3 em ) . -Một Học sinh đọc lại yêu cầu bài . -Học sinh kể về gia đình theo bàn , nhóm nhỏ ( cặp đôi ) -Đại diện mỗi nhóm lên báo cáo trước lớp. . -Lớp làm vào VBT .4 học sinh nêu miệng bài tập . -Nhận xét ,bổ sung. -Học sinh nêu lại nội dung bài học . 3 học sinh -HS chú ý nghe. Toán(tiết ) LUYỆN TẬP I/ Yêu cầu : -Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút ). -Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị (qua hình ảnh cụ thể ). -Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng ; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản , giải toán có lời văn . II/ Chuẩn bị : -GV: Giáo án , sổ điểm , một số mô hình đồng hồ bằng bìa . -HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC : -Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng chỉ trên mặt đồng hồ bằng bài mấy giờ theo hai cách . -Giáo viên nhận xét –ghi điểm .Nhận xét chung . 3/ Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập *Mục tiêu: -Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút ). -Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị (qua hình ảnh cụ thể ). -Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng ; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản , giải toán có lời văn . *Cách tiến hành: Bài 1: (Dành cho HS yếu) Học sinh nêu giờ theo đồng hồ ở SGK . àChốt:Cũng cố kĩ năng xem đồng hồ. Bài 2:(Dành cho HS giỏi) - Học sinh chủ yếu dựa vào tóm tắt bài toán để tìm cách giải àChốt: áp dụng bảng nhân vào giải toán. -Giáo viên nhận xét chung cách trình bày bài lời giải đúng . Bài 3: Yêu cầu học sinh chỉ ra được hình 1 đã khoanh vào số quả cam (có 3 hàng bằng nhau , đã khoanh vào một hàng ). -Tương tự như trên . -Giáo viên nhận xét, bổ sung ,sửa sai. àChốt:Cũng cố số phần bằng nhau của đơn vị. Bài 4: -Giáo viên nêu yêu cầu bài ; tính kết quả rồi mới điền dấu thích hợp vào bài . -Giáo viên cùng học sinh nhận xét bổ sung àChốt: So sánh biểu thức đơn giản. 4/ Củng cố - Dặn dò -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài . 4 x 8 + 20 5 x 6 – 14 -Giáo viên nhận xét – ghi điểm Giáo viên nhận xét chung tiết học , hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau . -3 Học sinh nêu ( Lớp nhận xét ). - Học sinh nhắc tựa - 4 Học sinh nêu : 6 giờ 15 phút; 2 giờ rưỡi; 9 giờ kém 5 phút; 8 giờ. - Một em lên bảng giải (lớp làm vào bảng con , không cần viết lời giải .Kết hợp cùng giáo viên nhận xét bài làm của bạn ). Giải Số người có ở trong 4 thuyền là: 5 x 4 = 20 (người) Đáp số :20 người . - Học sinh nêu yêu cầu bài . -Học sinh thực hiện làm vào VBT. -học sinh làm vào vở bài tập -2 học sinh lên bảng thi đua -Lớp nhận xét, tuyên dương.
Tài liệu đính kèm: