MĨ THUẬT: Bài 30: Vẽ theo mẫu: CÁI ẤM PHA TRÀ
I/ Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà
- Vẽ được cái ấm pha trà- Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà (vẽ hình dáng, cách Tr/ trí).
II/Chuẩn bị
GV: - Chuẩn bị một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu, về cách trang trí.
- Một vài bài vẽ của học sinh các năm trước.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
LỊCH BÁO GIẢNG Lớp:3A TUẦN: 30Từ : 1/4/2013 =>/ 5/4/ 2013 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY SÁNG THỨ HAI MT 1 Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà. T ĐỌC 2 Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua TĐ- KC 3 Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua TOÁN 4 Luyện tập CHIỀU THỨ BA TOÁN 1 Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 CT 2 N-V : Liên hợp quốc TNXH 3 Trái đất. Quả địa cầu. T D 4 Hoàn thiện bài thể dục hoa và cờ- Học tung và bắt bóng. CHIỀU THỨ TƯ T ĐỌC 1 Một mái nhà chung TOÁN 2 Tiền Việt Nam LTVC 3 Đặt và TLCH Bằng gì ? Dấu hai chấm T ÊĐÊ 4 T ÊĐÊ 5 CHIỀUTHỨ NĂM Â N 1 K/c â/n: Chàng Ooc – phê và cây đàn Lia nghe nhạc T.VIẾT 2 Ôn chữ hoa : U TOÁN 3 Luyện tập TNXH 4 Sự chuyển động của Trái đất TD 5 Hoàn thiện bài thể dục hoa và cờ. Giáo viên soạn bài chú ý điều chỉnh số 5842 BGD&ĐT ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013 MĨ THUẬT: Bài 30: Vẽ theo mẫu: CÁI ẤM PHA TRÀ I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà - Vẽ được cái ấm pha trà- Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà (vẽ hình dáng, cách Tr/ trí). II/Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu, về cách trang trí. - Một vài bài vẽ của học sinh các năm trước. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: 7’ Quan sát,nhận xét - G/viên giới thiệu một số mẫu thật đã chuẩn bị: + Hình dáng cái ấm pha trà?. + Các bộ phận của ấm pha trà? + Cách trang trí và màu sắc? - G/viên gợi ý để hs nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về h/dáng, màu sắc, cách trang trí.. Hoạt động 2: 10’Cách vẽ lọ hoạ + Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy; + Ước lượng tỷ lệ các bộ phận: miệng, vai, thân, đáy, vòi và tay cầm; + Nhìn mẫu, vẽ các nét, hoàn thành hình cái ấm + Trang trí, vẽ màu như cái ấm mẫu; + Có thể trang trí theo cách riêng của mình. - HS q/sát bài vẽ của các anh chị năm trước. Hoạt động 3: 15’ Thực hành: - Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh: + Vẽ phác hình(vừa với phần giấy). + Tìm tỷ lệ các bộ phận; + Vẽ nét chi tiết sao cho rõ đặc điểm mẫu vẽ; + Trang trí: hoạ tiết và màu sắc tự do (có thể chỉ vẽ màu, vẽ hình hoặc đường diềm ...). + HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Phác kh/hình cái ấm cho vừa với phần giấy, phác trục. + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ...) + Vẽ nét chính. + Vẽ hình chi tiết. + Có thể trang trí như cái ấm hoặc theo ý thích, + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ hình cân đối với phần giấy quy định. + Vẽ màu tự do. Hoạt động 4: 03’ Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: + Bố cục(vừaphần giấy) + Hình cái ấm (rõ đặc điểm so với mẫu); + Trang trí (có nét riêng). - HS tìm bài vẽ mà mình thích (nêu lý do vì sao?). Sau đó để các em tự xếp loại. - Giáo viên động viên chung và khen ngợi các em có bài vẽ đẹp. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh của thiếu nhi, dán vào giấy A4, ghi tên tranh,tên tác giả - Quan sát và sưu tầm tranh, ảnh về các con vật. -------------------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA ( KNS) I/. Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lới các nhân vật -Nắm được cốt truyện: cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. KNS :Giao tiếp : ứng xử lịch sự trong giao tiếp , tư duy sáng tạo ( thảo luận cặp đôi – chia sẻ ; trình bày ý kiến cá nhân ) -Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. Kể chuyện: -: HS dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiện sinh động, thể hiện đúng nôi dung. -Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn. II- Phương tiện dạy học -Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III-Lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”. -Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người dân yêu nước? -Sau khi đọc bài văn của Bác, em sẽ làm gì? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a- Khm ph : GV nêu gợi ý nội dung bài học dẫn vào câu chuyện. Ghi tựa. Kết nối b- Luyện đọc trơn : -Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc cảm động, nhẹ nhàng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -GV treo tranh SGK hỏi: Tranh vẽ gì? -GV: Tranh vẽ đoàn cán bộ VN đang thăm một lớp tiểu học ở đất nước Lúc-xăm- bua. *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Hướng dẫn phát âm từ khó. -GV viết các từ phiên âm lên bảng hướng dẫn HS đọc. -Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. -YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. -YC HS đặt câu với từ mới. (nếu cần) -YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. c. Luyện đọc hiểu – trình by ý kiến c nhn -YC HS đọc đoạn 1. -Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ, thú vị? -YC HS đọc đoạn 2. -Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam? -Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam? -YC HS đọc đoạn 3. -Tìm những từi ngữ thể hiện tình cảm của HS Lúc-xăm-bua đối với đoàn các bộ Việt Nam lúc chia tay? -Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này?(treo bảng phụ các ý cho HS chọn) Thực hnh * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: a.Xác định yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. -Câu chuyện được kể theo lời của ai? -GV: Bây giờ các em dựa vào trí nhớ và các gợi ý SGK, kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Các em cần kể tự nhiện, sinh động, thể hiện đúng nội dung. -Kể bằng lời của em là thế nào? b. Kể mẫu: -GV cho HS kể lại câu chuyện theo lời của mình. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm- thảo luận cặp đôi – chia sẻ -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.áp dụng -Hỏi: Câu chuyện trên có ý nghĩa gì? -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Về nhà học bài. -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. +Vì mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ. +Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục thể thao -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Quan sát và trả lời: Vẽ cô giáo và HS của Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc theo HD của GV: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, tơ-rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến, hoa lệ, -3 HD đọc, mỗi em đọc một đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. -Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. VD: Đã đến lúc chia tay. / Dưới làn tuyết bay mù mịt, / các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, / hoa lệ, / mến khách.// -HS trả lời theo phần chú giải SGK. -HS đặt câu với từ: sưu tầm, hoa lệ. -Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: -Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc nối tiếp. -1 HS đọc đoạn 1. -Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng Tiếng Việt, hát bài hát tặng đoàn bằng Tiếng Việt, giới thiệu những vật đặc trưng của Việt Nam và Quốc kì Việt Nam, nói bằng Tiếng Việt “Việt Nam, Hồ Chí Minh”. -1 HS đọc đoạn 2. -Vì cô giáo của các em đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy cho học trò của mình nói Tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam trên in-tơ-nét. -Muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì. -1 HS đọc đoạn 3. -Các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến dưới làm tuyết bay mù mịt. -HS phát biểu: Chúng tôi rất cám ơn các bạn vì các bạn đã yêu quí Viết Nam. / Cám ơn tình thân ái hữu nghị của các bạn -HS theo dõi GV đọc. -2 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -3-4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. - HS hát tập thể 1 bài. -1 HS đọc YC SGK. -Câu chuyện được kể theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. -Lắng nghe. -Là kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1. -HS kể theo YC. Từng cặp HS kể. -HS nhận xét cách kể của bạn. -3 HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. - 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình. -Câu chuyện nói về cuộc gặp gỡ thú vị đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. Câu chuyện thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. -Lắng nghe. ---------------------------------------------------------------------------------- TOÁN: LUYỆN TẬP (146) I- Mục tiêu:Giúp HS: -Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng các số có đến năm chữ số.( cĩ nhớ ) -Củng cố giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính P và S hình chữ nhật. - Bi tập cần lm : 1 ( cột 2,3 ) 2,3 . ham thích học tốn , say m tìm tịi . II/ Chuẩn bị: -Phấn màu. -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước. -GV hỏi thêm: Cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - Nhận xét-ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về phép cộng các số có đến năm chữ số, áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính và tính chu vi, d ... và cho điểm HS Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. -GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT. -GV có thể yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài. -Nhận xét bài làm HS và cho điểm. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài: -GV hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? -Số cây ăn quả của xã Xuân Mai so với số cây của xã Xuân Hoà thì như thế nào? -Xã Xuân Hoà có bao nhiêu cây? -Số cây của xã Xuân Hoà như thế nào so với số cây của xã Xuân Phương? -Yêu cầu HS tóm tắt bài bằng sơ đồ rồi giải. -Hướng dẫn tóm tắt: 68700cây Xuân Phương: 5200cây Xuân Hoà: Xuân Mai: 4500 cây ? cây -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -GV hỏi: Bài toán trên thuộc dạng toán gì ? -Yêu cầu học HS làm bài. Tóm tắt 5 com pa : 10000 đồng 3 com pa : đồng? -GV nhận xét và cho điểm HS. 4 Củng cố – Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. Dặn dò HS về nhà làm bài tập thêm và chuẩn bị bài sau. -4 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. -1 HS đọc yêu cầu BT SGK. -Tính nhẩm. -Thực hiện lần lượt từ trái sang phải. -Ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. -HS nhẩm: 4 chục nghìn + 3 chục nghìn = 7 chục nghìn; 7 chục nghìn + 2 chục nghìn = 9 chục nghìn. Vậy: 40 000 + 30 000 +20 000 = 90 000 -HS làm bài vào VBT. -1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT. 35820 72436 92684 57370 25079 9508 45326 6821 60899 81944 47358 50549 -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -BT yêu cầu chúng ta tính số cây ăn quả của xả Xuân Mai. -Xã Xuân Mai có ít hơn xã Xuân Hoà 4500cây. -Chưa biết. -Nhiều hơn 5200 cây. -1 HS lên bảng, lớp làm VBT. Bài giải: Số cây ăn qủa xã Xuân Hoà là: 68 700 + 5200 =73900 (cây) Số cây xã Xuân Mai là: 73900 - 4500 = 69400 (cây) Đáp số: 69400 cây. -Mua 5cái com pa phải trả 10000 đồng. Hỏi mua 3 cái com pa cùng loại phải trả bao nhiêu tiền? -Bài toán thuộc dạng rút về đơn vị. -Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Trình bày bài giải như sau : Bài giải: Số tiền một chiếc com pa là : 10000 : 5 = 2000 (đồng ) Số tiền phải trả 3 chiếc com pa là: 2000 x 3 = 6000 (đồng) Đáp số : 6000 đồng . ĐẠO ĐỨC : 30 CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (tiết 1)( KNS, MT, NL) I.Yêu cầu: HS hiểu: - Kể được một số ích lợi của cây trồng , vật nuôi đối với cuộc sống con người . - Nu được những việc cần lm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi . biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng , vật nuôi ở gia đình hay nhà trường ( Khá giỏi ) Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi KNS : Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn - Kĩ năng trình by cc ý tưởng chăm sóc cây trồng , vật nuôi ở nhà và ở trường - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng , vật nuôi ở nhà và ở trường – Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường – Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng , vật nuôi ở nhà và ở trường . ( Dự án – Thảo luận ) -Thực hiện chăm sóc cây trồng, vật nuôi, Tham gia tích cực các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi. MT : Tham gia bảo vệ , chăm sóc cây trồng , vật nuôi là góp phần phát triển , giữ gìn v bảo vệ mơi trường NK@HQ : - Chăm sóc cây trồng vật nuơi l gĩp phần giữ gìn bảo vệ mơi trường , bảo vệ thiên nhiên , góp phần làm trong sạch môi trường , giảm độ ô nhiễm môi trường , giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra , tiết kiệm năng lượng II- Phương tiện dạy học -Vở BT ĐĐ 3, bảng từ, phiều bài tập. -Tranh ảnh cho HĐ 1 tiết 1. III- Tiến trình ln lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: -Tại sao ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguốn nước? -Nhận xét chung. 3.Bài mới: a- Khm ph : Nêu mục tiêu yêu cầu .- Ghi tựa. Kết nối b.Hoạt động 1: - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.-Dự n -Yêu cầu HS chia thành các nhóm thảo luận về các bức tranh và trả lời các câu hỏi sau: +Trong tranh các bạn đang làm gì? +Làm như vậy có tác dụng gì? +Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối với con người? +Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì? -GV rút ra kết luận: +Các tranh đều cho ta thấy các bạn nhỏ đang chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong gia đình. +Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khoẻ. +Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khoẻ mạnh chúng ta phải chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi. -Yêu cầu HS chia thành nhóm, mỗi thành viên nhóm sẽ kể tên một vật nuôi, một cây trồng trong gia đình mình rồi nêu những việc mình đã làm để chăm sóc con vật / cây trồng đó và nêu những việc nên tránh đối với vật nuôi cây trồng. -Ý kiến của các thành viên được ghi lại vào báo cáo: Tên vật nuôi Những việc em làm để chăm sóc Những việc nên tránh để bảo vệ -Yêu cầu các nhóm dán báo cáo của nhóm mình lên bảng theo hai nhóm. -Nhóm 1: Cây trồng. -Nhóm 2: Vật nuôi. -Yêu cầu các nhóm trình bày báo cáo của nhóm mình. -Rút ra các kết luận: +Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng, vật nuôi bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu, bỏ là già, cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh. +Được chăm sóc chu đáo, cây trồng, vật nuôi sẽ phát triển nhanh. Ngược lại cây sẽ khô héo dễ chết, vật nuôi gầy gò dễ bị bệnh tật. -2 HS nêu, lớp lắng nghe và nhận xét. -Nước rất cần thiết đối với cuộc sống với con người. Nước dùng trong sinh hoạt (ăn, uống,..) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. -Lắng nghe giới thiệu. -HS chia thành các nhóm, nhận xét tranh vẽ và thảo luận và trả lời các câu hỏi. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Tranh 1: Vẽ bạn nhỏ đang bắt sâu cho cây trồng. +Tranh 2: Bạn nhỏ đang cho đàn gà ăn. Được cho ăn đàn gà sẽ mau lớn. +Tranh 3: Các bạn nhỏ đang tưới nước cho cây non mới trồng, giúp cây thêm khoẻ mạnh , cứng cáp. +Tranh 4: Bạn gái đang tắm cho đàn lợn . Nhờ vậy, đàn lợn sẽ sạch sẽ, mát mẽ, chóng lớn. * Cây trồng, vật nuôi là thức ăn, cung cấp rau cho chúng ta. Chúng ta cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi. -Lắng nghe. -HS chia thành nhóm, thảo luận theo HD của GV và hoàn thành báo cáo của nhóm: Cây trồng Những việc em làm để chăm sóc cây Những việc nên tránh để bảo vệ cây -Các nhóm dán báo cáo lên bảng. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến. -Lắng nghe và ghi nhận. Tiết : 2 ( tuần : 31) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b.Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra. -Thu các phiếu điều tra của HS, yêu cầu một số em trình bày kết quả điều tra. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Nhà em nuôi con vật, trồng cây đó nhằm mục đích gì? +Em chăm sóc cây trồng, vật nuôi đó sẽ có tác dụng gì? +Ngược lại, nếu không chăm sóc, cây trồng vật nuôi sẽ thế nào? Thực hnh c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và trả lời phiếu bài tập. -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi 1 và xử lí tình huống ở câu hỏi 2. -Câu hỏi 1: Viết chữ T vào ô o trước ý kiến em tán thành, viết chữ K vào ô o trước ý kiến em không tán thành. a.o Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật ở gia đình mình. b.o Chỉ cần chăm sóc những loại cây do con người trồng. c.o Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng. d.o Thỉnh thoảng tưới nước cho cây cũng được. e.o Cần chăm só cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục. -Câu hỏi 2: Nhà bạn Dũng nuôi được mấy chú gà trống choai. Chúng rất hay vào vườn kiếm ăn và mổ vào mấy luống cải. Nếu em là bạn Dũng em sẽ làm gì? Vì sao? *Nhận xét và kết luận: Cần phải chăm sóc tất cả các con vật là vật nuôi, những cây trồng có lợi. Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên mới có hiệu quả. d.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm xử lí tình huống. -Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí các tình huống sau: +Tình huống 1: Hai bạn Lan và Đào cùng đi thăm vườn rau. Thấy rau ở vườn nhà mình có sâu. Đào liền nhanh nhẹn ngắt hết những chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác ở xung quanh. Nếu em là Lan, em sẽ nói gì với Đào? +Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi và giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu em là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà? -Theo dõi nhận xét cách xử lí của các nhóm. Kết luận chung: Vật nuôi, cây trống có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người. Vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi một cách thường xuyện. 4 – p dụng -Nhận xét tiết học. -Qua bài học em rút ra được điều gì cho bản thân? -Qua bài học em rút ra được điều gì cho bản thân? -GDTT cho HS và HD HS thực hiện như những gì các em đã học được. Chuẩn bị cho tiết sau. --Cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vây cần được chăm sóc, bảo vệ. -Lắng nghe giới thiệu. -Nộp phiếu điều tra cho GV. -Một số HS trình bày lại kết quả điều tra. -Trả lời câu hỏi (có liên quan đến thực tế gia đình mình) chẳng hạn: +Nhà em trồng cây để lấy rau ăn hoặc bán để lấy tiền. +Chăm sóc sẽ giúp cây, con vật lớn nhanh, tránh bị bệnh. +Nếu không, cây / con vật dễ mắc bệnh, chậm lớn. -Chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi 1, 2. -1 HS đọc yêu cầu SGK. a.K b.K c.T d.K e.T -Câu hỏi 2: Em sẽ rào vườn lại, hoặc rào luống rau lại để gà không vào đó mổ rau. Thường xuyên tưới nước cho luống cải, chăm sóc cho cải chóng lớn. Cho gà ăn và chăm sóc chúng. -Đại diện các nhóm trả lời. -Các nhóm khác bổ sung nhận xét. -Lắng nghe. -Các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống và phân vai thể hiện. *Chẳng hạn: +Trường hợp 1: Em sẽ nhắc Đào để gọn những lá rau có sâu để gọn vào một chỗ rồi đem về nhà giết đi, nếu vứt lung tung, sâu sẽ lây sang nhà khác, sau đó nói với bố mẹ để phun thuốc trừ sâu. +Em sẽ nói với bố mẹ làm sạch chuồng gà, cho gà uống thuốc phòng bệnh, chôn thật kĩ gà chết và báo với nhân viên thú y để có cách phòng dịch bệnh. -Một vài nhóm sánh vai thể hiện tình huống 1 và 2. Các nhóm theo dõi nhận xét, bổ sung. -HS tự phát biểu - VD: -Cần quan tâm, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Tài liệu đính kèm: