Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

TỰ NHIÊN XÃ HỘI : MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:

- Trình bày mối quan hệ giữa trái đất , mặt trời và mặt trăng.

- Biết mặt trăng là vệ tinh của mặt trời.

- Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong SGK.

- Quả địa cầu.

III. Các hoạt động dạy học:

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ:

B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:

Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.

+ GV yêu cầu và câu hỏi.

 Chỉ MT, TĐ, MT và hướng chuyển động của mặt

trăng quanh trái đất?

+ Nhận xét chiều quay của trái đất quanh mặt trời?

+ Gọi HS trả lời. - HS quan sát H1 (118) SGK và trả lời với bạn.

- Một số HS trả lời trước lớp.

-> HS nhận xét.

- HS nghe.

Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo

 hướng cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trời

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quang

trái đất.

+ GV giảng cho HS biết về vệ tinh.

+ Tại sao mặt trằng được gọi là vệ tinh của trái đất.

 -> HS nêu.

* Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất.

Hoạt động 3: Trò chơi "Mặt trăng chuyển động quanh trái đất"

- HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất H2

- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và NX.

 

doc 18 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 31
 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019
Tiết 1+2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: BÁC SĨ Y - ÉC - XANH
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc.
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nghiên cứu, à úi, im lặng.
- Biết thay đổi dọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển trân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí hiểm, công dân, năm được những nét chính về Bác sĩ Y - Éc - Xanh.
- Hiểu nội dung.
+ Đề cao nối sống của Y - Éc - Xanh, sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.
+ Nói lên sự gắn bó của Y - Éc - Xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung..
B. Kể chuyện:
1. Rèn luyện kỹ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời nhân vật (bà khách).
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. Các KNS cơ bản: -
 Giao tiếp, ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Tư duy sáng tạo
III. Các phương pháp: 
- Thảo luận cặp đôi, chia sẻ. - Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. Đồ dùng dạy học:
V.Các hoạt động dạy- học:
TẬP ĐỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài.
-GV hướng dẫn đọc.
b) Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
3. Tìm hiểu bài.
-Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc- Xanh? 
- Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác sĩ Y - Éc - Xanh lµ ng­êi nh­ thÕ nµo?
- Vì sao bà khách nghĩ là Y - Éc - Xanh quên nước Pháp? 
- Bác sĩ là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao?
4. Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn.
-GV nhận xét.
 KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ
2. Hướng dẫn kể theo tranh
- GV: lưu ý khi kể, kể theo vai bà khách phải đổi giọng.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- HS nối tiếp đọc.
- HS giải nghĩa từ mới.
- HS đọc theo N3
- Cả lớp đọc ĐT đoạn cuối
- Vì ngưỡng mộ, vì tò mò
- Vì ngưỡng mộ, vì tò mò
- Là một người sang trọng, dáng điệu quý phái.
- Vì bà thấy ông không có ý định trở về
- HS nêu.
- HS hình thành nhóm (3HS) phân vai
- 2- 3 HS nhóm thi đọc.
- HS nhận xét
- HS nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS nêu vắn tắt từng tranh.
- HS khá kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp HS tập kể.
- một vài HS nghe kể.
- HS nhận xét
___________________________________________________
Tiết 3: TOÁN:
	NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Áp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hoạt động 1: HD thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số
 Phép nhân: 14273 x 3 .
- GV viết phép nhân 14273 x 3 lên bảng 
- Y/C HS lên đặt tính.
- Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
- GV sửa sai cho HS 
Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu làm vào Sgk 
- HS quan sát.
- HS đọc 14273 x 3 
- 2 HS lên bảng đặt tính + lớp làm nháp 
 14273
 x 3
- HS nêu: 
 14273
 x 3
 42819
- Vậy 14273 x 3 = 42819
- Nhiều HS nêu lại cách tính.
 - 2 HS nêu 
 21526 40729 17092 
x 3 x 2 x 4
 64578 81458 6836
- 2 HS nêu 
Thừa số 
19091
13070
10709
12606
Thừa số 
 5
 6
 7 
 2 
- GV sửa sai cho HS 
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
Tích 
95455
78420
74956
25212
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
 Tóm tắt 
 Bài giải : 
 27150
 Số thóc lần sau chuyển được là : 
 27150 x 2 = 45300 ( kg ) 
Lần đầu : 
Lần sau : 
 Số kg thóc cả 2 lần chuyển được là : 
 ? kg 
 27150 + 54300 = 81450 ( kg ) 
 Đáp số : 81450 ( kg ) 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
- GV nhận xét 
C. Củng cố- dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS nêu 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
 _______________________________________________________________________________________________
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ( T2)
 I. Mục tiêu: 
- HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường,.
- HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi 
+ Biết phản đổi những hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi.
+ Báo cáo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
* MTBĐ:- Cây trồng, vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển , hải đảo.
- Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.
II.Các KNS cơ bản:
Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn
Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường
Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin
Kĩ năng ra quyết định lựa chọn
Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiêm.
III.Các phương pháp:
Thảo luận
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Bài hát trồng cây
V. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra về những vấn đề sau:
+ Hãy kể tên các loài cây trồng mà em biết ?
+ Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào?
- GV nhận xét, khen ngợi HS đã quan tâm đến cây
 trồng, vật nuôi. 
Hoạt động 2: Đóng vai 
- GV chia nhóm và yêu cầu đóng vai theo các tình 
huống 
HS đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
- HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai
- Từng nhóm lên đóng vai
* Kết luận: TH1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu 
TH2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết 
TH3: Nga nên dùng chơi, đi cho lợn ăn
TH4: Hải nên khuyên Chính không nên đi trên thảm cỏ 
Hoạt động 3: HS hát, đọc thơ kể về việc chăm sóc cây, vật nuôi
 Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến luật chơi
- Các nhóm chơi trò chơi 
- HS nhận xét 
- GV tổng kết, khen các nhóm 
* Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
Vì vậy, em cần bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
*MTBĐ:-Cây trồng, vật nuôi có vai trò như thế nào trong đời sống con người ?
- Đối với vùng biển và hải đảo thì cây trồng và vật nuôi có vai trò quan trọng như thế nào?
GV kết luận:
- Cây trồng, vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo ( là nguồn thức ăn chính ở đây ) Việc giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.
C. Củng cố dặn dò.
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
 - Đánh giá tiết học
____________________________________________________________________________________________________________________________
Tiết 5: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 ________________________________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2019
Tiết 2: TỰ NHIÊN-XÃ HỘI : 
 TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI 
I. Mục tiêu: 
	 Sau bài học, HS : 
- Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời .
- Nhận biết được vị trí của trái dất trong hệ mặt trời .
- Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp .
*BĐKH:- Bầu khí quyển như một chiếc chăn ấm có độ dày vừa đủ, giúp giữ ấm cho trái ở trong khoảng nhiệt độ thích hợp, khiến sự sống có thể phát triển sinh sôi nảy nở, nếu không có những khí này, nhiệt từ mặt trời sẽ không giữ lại được bề mặt trái đất sẽ trở nên lạnh lẽo, không có sự sống.
II. Các KNS cơ bản: 
 - Kĩ năng làm chủ bản thân
III.Các phương pháp:
Quan sát. - Thảo luận nhóm. 
- Kể chuyện. - Thực hành.
IV. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong Sgk 
V. Các hoạt động dạyhọc:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp .
- GV : Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh 
mặt trời 
- GV hướng dẫn HS quan sát và nêu câu hỏi thảo luận .
- Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh ? 
- Từ mặt trời xa dần trái đất là hành tinh 
thứ mấy ? 
- GV gọi HS trả lời
* Kết luận : Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời . 
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
- HS nghe 
- HS quan sát H1 Sgk 
- HS thảo luận theo cặp 
- Một số HS trả lời trước lớp 
- HS nhận xét
- GV nêu yêu cầu câu hỏi thảo luận 
- HS thảo luận nhóm 
- Trong hệ mặt trời, hành tunh nào cosự sống ? 
- Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch ? 
- Đại diện nhóm trình bày két quả thảo luận 
- HS nhận xét 
* Kết luận : Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống . Để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp , chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh ..
*BĐKH:- GV giảng cho HS hiểu :Bầu khí quyển như một chiếc chăn ấm có độ dày vừa đủ, giúp giữ ấm cho trái ở trong khoảng nhiệt độ thích hợp, khiến sự sống có thể phát triển sinh sôi nảy nở, nếu không có những khí này, nhiệt từ mặt trời sẽ không giữ lại được bề mặt trái đất sẽ trở nên lạnh lẽo, không có sự sống.
- HS nghe
- HS nghe
C. Củng cố- dặn dò :
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
_______________________________________________________________________________________________________________________
Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Củng cố về cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số.
- Củng cố cách tính giá trị của một biểu thức có đến hai dấu tính.
II. Các HĐ dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ: 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu.
 21718 12198 10670
x 4 x 4 x 6
 86872 48792 64020
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
Bài giải
Số lít dầu đã lấy ra là:
10715 x 3 = 32145 (lít)
Số lít dầu còn lại là:
63150 - 32145 = 31005 (lít)
Đ/S: 31005 (lít)
- Yêu cầu làm bảng con.
- GV sửa sai cho HS.
Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Tóm tắt
Có : 6 ... . 
- HS làm bài cá nhân. 
- HS 3 nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức.
HS nhận xét.
- HS đọc ĐT tên các nước trên bảng.
- HS mỗi em viết tên 10 nước vào vở.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân. 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- HS nhận xét
 _____________________________________________________________________________________________________
Tiết 4: TOÁN: CHIA SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia có dư).
II. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
Hoạt động 1: Phép chia: 12485 : 3
- GV viết bảng phép chia
+ Hãy đặt tính.
+ Hãy thực hiện phép tính trên?
+ Vậy phép chia này là phép chia như thế nào?
 Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm bảng con.
- GV sửa sai cho HS.
Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- HS quan sát.
- HS lên bảng đặt tính + lớp làm nháp.
- 1HS lên bảng + lớp làm nháp.
 12485 3
 04 4161
 18
 05
 2
Vậy 12485 : 3 = 4161
- là phép chia có dư (dư 2)
- Nhiều HS nhắc lại các bước chia.
- 2 HS nêu yêu cầu.
14729 2 16538 3
 07 7364 15 5512
 12 03
 09 08 
 1 2
- 2 HS nêu yêu cầu.
Bài giải
Ta có: 10250 : 3 = 3416 (dư 2)
Vậy may được nhiều nhất là: 3416 bộ quần áo và còn thừa ra 2m vải.
Đ/S: 3416 bộ quần áo, thừa 2m vải.
- GV gọi HS đọc bài.
- 3 HS đọc bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
 Bài 3: 
- Gv gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm SGK
SBC
S/C
Thương
Dư
15725
33272
42737
3
4
6
5241
8318
7122
2
0
5
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
- 3 - 4 HS đọc.
- HS nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 _________________________________________________________________________________________________
Tiết 4: THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN 
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật
- HS thích sản phẩm mình được làm.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu đồng hồ để bàn
- Tranh quy trình 
- Giấy TC: Hồ, kéo 
III. Các hoạt động dạy học:
	Họat động của GV	
 Hoat động củ HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Hoạt động 1: HD học sinh quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu đồng hồ mẫu làm bằng giấy TC.
+ Nêu hình dạng chiếc đồng hồ
+ Tác dụng của từng bộ phận ?
+ So sánh đồng hồ thật với đồng hồ làm bằng giấy ?
+ Nêu tác dụng của đồng hồ ?
 Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu .
- GV hướng dẫn hs làm theo 3 bước như sgk 
* Thực hành 
- GV tổ chức cho HS thực hành tập làm mặt đồng hồ để bàn 
Tuyên dương các tổ nhiều sáng kiến hay
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau
- HS quan sát 
- Hình CN
+ Kim chỉ phút
+ Kim chỉ giây..
-HS nêu
- Xem giờ 
-HS quan sát
- HS thực hành 
	___________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu.
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Bày tỏ được ý kiến của riêng mình (nêu ra những việc làm thiết thực cụ thể).
2. Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. 
II.Các KNS cơ bản:
Tự nhận thức.
Lắng nghe tích cực, cảm nhận,chia sẻ, bình luận.
Đảm nhận trách nhiệm.
Tư duy sáng tạo.
III.Các phương pháp:
Trình bày ý kiến cá nhân.
Trải nghiệm.
Đóng vai
IV. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về cây hoa, cảnh quan tự nhiên
- Bảng lớp ghi câu gợi ý.
V. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
2. HD HS làm bài
Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS
+ Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
+ Điều cần bàn bạc trong nhóm là em cần làm gì để BV môi trường? để trả lời được trước hết cần nêu những điểm sạch đẹp và những điểm chưa 
sạch đẹp
HS nghe.
- GV chia lớp thành các nhóm.
- HS các nhóm trao đổi , phát biểu
- 2 – 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________________________________________________
Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Biết thực hiện phép chia nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số.
- Củng cố, tìm một phần mấy của một số.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1 :* GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV viết phép tích: 28921 : 4
- HS quan sát
- HS nêu cách chia.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Các phép tính còn lại làm bảng con
12760 2 18752 3
 07 6380 07 6250
 16 15
 00 02
 0 2 
 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm bảng con
2 HS nêu yêu cầu.
 15273 3 18842 4
 02 5019 28 4710
 27 04
 03 02
 0 2
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Phân tích bài toán
- 2 HS
- Yêu cầu làm vào vở.
Bài giải
Tóm tắt
Số ki-lô-gam thóc nếp là:
Thóc nếp và tẻ là: 27280 kg
27280 : 4 = 6820 kg
Thóc nếp bằng sô thóc trong kho.
Mçi lo¹i: ....kg ? 
- GV gäi HS ®äc bµi 
 Số ki-lô-gam thóc tẻ là:
27820 – 6820 = 21000 kg
§/S: 6820 kg 
 21000kg
- GV nhËn xÐt 
 Bµi 4 : 
- GV gäi HS nªu yªu cÇu 
- 2 HS nªu yªu cÇu 
- Yªu cÇu HS lµm vµo Sgk 
- HS lµm vµo Sgk 
 15000 : 3 = 5000 
 24000 : 4 = 6000
 56000 : 7 = 8000 
- GV gäi HS ®äc bµi 
- 3 ; 4 HS ®äc 
- HS nhËn xÐt 
- GV nhËn xÐt 
C. Cñng cè- dÆndß :
- Nªu l¹i ND bµi ?
-1 HS nªu 
- ChuÈn bÞ bµi sau 
 _______________________________________________________________________________________________
Tiết 2: CHÍNH TẢ : ( NHỚ – VIẾT ): BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I. Mục tiêu :
Rèn kỹ năng viết chính tả :
1. Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ : bài hát trồng cây 	
2. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( S/ đ/ gi ) . Biết đặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết ND bài tập 2a.
- Giấy khổ to làm BT 3 .
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
2. HD nhớ – viết :
a. HD chuẩn bị :
- GV gọi HS đọc 
- 1 HS đọc bài thơ 
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu 
- GV nêu yêu cầu 
- HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- GV nhận xét 
- HS luyện viết vào bảng con 
- HS nhớ viết bài vào vở 
b. Viết bài : 
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc bài 
- GV thu vở chấm
- HS đổi vở soát lỗi 
3. HD làm bài tập .
Bài 2 a .- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS làm bài đúng trên bảng
a) rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giọng cờ mở, hàng rong
- GV nhận xét
- HS nhận xét
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
HS làm bài cá nhân
- GV phát giấy cho HS làm bài
- 3 HS làm vào giấy A4
VD: Bướm là một con vật thích rong chơi.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________________________________________________________________________
 Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
I/ đánh giá hoạt động trong tuần qua:
* Ưu điểm : - Thực hiện tốt các nội qui của lớp, trường: 
 - Đi học đều, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. 
 - Giữ vệ sinh cá nhân và trường lớp tốt
 * Khuyết: - Vẫn còn một và học sinh đi học chưa đầy đủ như:
 - Một vài em chưa chịu khó học bài và làm bài tập trước khi đến lớp như : 
II/ Kế hoạch trong tuần tới: 
- Tiếp tục thực hiện tốt nội qui của trường, lớp. 
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt Đội, sinh hoạt lớp. 
- Duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập.
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.	
- Nhanh chóng khắc phục những mặt tồn tại để thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.
- GV tổ chức sinh hoạt lớp để nhắc nhở, động viên học sinh thi đua xây dựng Đội vững mạnh , xứg đáng là con ngoan, trò giỏi.
 - Tham gia giữ gìn cơ sở vật chất trường, lớp. 
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trườnglớp tốt.
III/ Biện pháp thực hiện:
- Giáo viên cùng ban cán sự lớp thường xuyên đôn đốc nhắc nhở.
- Phát huy những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu.
- Có biện pháp thưởng, phạt rõ ràng và phân minh.
IV/ Hoạt động trãi nghiệm sáng tạo:
 Tiếp tục tổ chức cho học sinh hỏi đáp về thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy . Do lớp trưởng điều
 khiển.
THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN 
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật
- HS thích sản phẩm mình được làm.
Lồng ghép HĐNG: - Giáo dục HS lòng kính trọng, quý mến mẹ và cô giáo, hai người mẹ hiền, người phụ nữ Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu đồng hồ để bàn
- Tranh quy trình 
- Giấy TC: Hồ, kéo 
III. Các hoạt động dạy học:
	Họat động của GV	
 Hoat động củ HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Hoạt động 1: HD học sinh quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu đồng hồ mẫu làm bằng giấy TC.
+ Nêu hình dạng chiếc đồng hồ
+ Tác dụng của từng bộ phận ?
+ So sánh đồng hồ thật với đồng hồ làm bằng giấy ?
+ Nêu tác dụng của đồng hồ ?
 Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu .
- GV hướng dẫn hs làm theo 3 bước như sgk 
* Thực hành 
- GV tổ chức cho HS thực hành tập làm mặt đồng hồ để bàn 
*HĐNG Các tổ báo cáo hoạt động 
- Triển khai các hoạt động
- GV tập hợp lớp
- Giao nhiệm vụ cho các tổ
- GV theo dõi
- Tổng kết cuộc thi.
Tuyên dương các tổ nhiều sáng kiến hay
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau
- HS quan sát 
- Hình CN
+ Kim chỉ phút
+ Kim chỉ giây..
-HS nêu
- Xem giờ 
-HS quan sát
- HS thực hành 
- Các tổ nhận nhiệm vụ
Tổ 1: Hát về mẹ và cô
Tổ 2: Hát bài “Mẹ của em ở trường”
Tổ 3: Đọc thơ, ca dao, tục ngữ Mẹ và cô giáo
Tổ 4: Kể chuyện về Mẹ và cô giáo
Các tổ theo kế hoạch thực hiện nhiệm vụ
	___________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_31_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_chung.doc