THỦ CÔNG
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN
I . MỤC TIÊU
- HS biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật.
- HS thích làm được đồ chơi.
II . CHUẨN BỊ
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát.
- Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán.
- Tranh qui trình gấp quạt tròn.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
THỦ CÔNG LÀM QUẠT GIẤY TRÒN I . MỤC TIÊU HS biết cách làm quạt giấy tròn. Làm được quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật. HS thích làm được đồ chơi. II . CHUẨN BỊ Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát. Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán. Tranh qui trình gấp quạt tròn. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét - GV giới thiệu quạt và các bộ phận làm quạt tròn, sau đặt câu hỏi để rút ra một số nhận xét : + Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống làm quạt giấy đã học ở lớp 1 . + Điểm khác là là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm. + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiểu rộng. Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu : * Bước 1 : Cắt giấy - Cắt hai tờ giấy ythủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt. - Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô, chiều rộng 12 ô để làm cán quạt. Bước 2 : Gấp dán quạt - Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở pjía trên và gấp các nếp cách đều 1ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa. - Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ 2 giống tờ thứ nhất. - Dể mặt màu của tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán hai mép tờ giấy đã gấp vào với nhau. Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giã và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt. Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Lấy từng tờ giấy làm cán quạt cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt. - Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như hình 6 . - Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên để hai cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt giấy hình tròn. A) b) Thứ ba Tập đọc MÈ HOA LƯỢN SÓNG I . MỤC TIÊU 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Chú ý đọc đúng các từ ngữ mè hoả mè hoa, ăn nổi, rễ cỏ, 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu. Nắm được nghĩa các từ mới được chú giải cuối bài : mè hoa, đìa, đó, lờ, Hiểu nội dung bài : Tả cuộc sống nhộn nhịp dưới nước của mè hoa và các loài cua cá, tôm tép. II . CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III . LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định 2 . Bài cũ: - GV nhận xét - ghi điểm. 3 .Bài mới : - Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh minh hoạ, từ đó giới thiệu bài thơ miêu tả cuộc sống dưới nước rất nhộn nhịp của mè hoa và các loài cua cá, tôm tép. - GV ghi tựa - GV đọc diễn cảm - Gợi ý cách đọc : (giọng vui, nhanh) Tóm tắt : Tả cuộc sống nhộn nhịp dưới nước của mè hoa và các loài cua cá, tôm tép. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp . - GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em . - GV giúp các em hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm *Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Mè hoa sống ở đâu ? + Tìm những từ ngữ tả mè hoa bơi lượn dưới nước ? + Xung quanh mè hoa còn có loài vật nào ? Những câu thơ nào nói lên đặc điểm của mỗi loài ? + Hãy chỉ ra hình ảnh nhân hóa mà em thích ? * Học thuộc lòng bài thơ. - GV và cả lớp bình chọn những bạn đọc hay nhất 4 . Củng cố – Dặn dò - GV gọi từng tổ lên đọc thi cả bài. - Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau :“Rước đèn ông sao ”. - GV nhận xét tiết học. - 3HS đọc nối tiếp bài“Người đi săn và con vượn” Sau trả lời các câu hỏi . -HS lắng nghe. -3 HS nhăc lại tựa bài. HS quan sát và đọc. - HS đọc nối tiếp mỗi em 2dòng đến hết bài (2 lần). - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp - HS đọc nhóm đôi từng đoạn - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - 1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm cả bài thơ sống ở ao, ở ruông, ở đìa. ùa ra giỡn nước , chị bơi đi trước, em lượn theo sau. cá mè ăn nổi, cá chép ăn chìm, con tép lim dim, con cua áo đỏ. + Chị mè hoa giỡn nước, gọi chúng, gọi bạn,; con cua áo đỏ, cắt cỏ trên bờ con cá múa cờ, + Mỗi bước đi là mỗi bước say mê, tự hào về cảnh đẹp đất nước : Bước mỗi bước say mê/ như giữa trang cổ tích . - 1HS đọc lại bài thơ. - HS tự chọn khổ thơ mình thích nhẩm đọc thuộckhổ thơ. - HS nối tiếp nhau đọc thuộc khổ thơ - HS đọc trong nhóm. Các bạn khác nhận xét góp ý - 2 HS đại diện 2 dãy đoạ thuộc lòng bài thơ. Toán Tiết 157 : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I . MỤC TIÊU : Giúp HS Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Bài cũ : -GV kiểm tra 1 số vở của HS. - GV nhận xét – Ghi điểm 2 . Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi tựa. * Hướng dẫn giải bài toán + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Tóm tắt 35 lít : 7 can 10 lít : can Muốn tính được 10 lít mật ong đựng trong mấy can thì ta phải tìm gì trước ? + Khi đã biết 1 can có 5 lít mật ong vậy 10 lít đựng trong mấy can ta thì làm phép tính gì ? Giải Số lít mật ong trong mỗi can là : 35 : 7 = 5 (lít) Số can cần có để đựng 10 l mật ong là : 10 : 5 = 2 (can) Đáp số : 2 can Thực hành Bài 1 : Bài 3 : Cách làm nào đúng, cách làm nào sai ? a) 24 : 6 : 2 = 4 : 2 b) 24 : 6 : 2 = 24 : 3 = 2 Đ = 8 S c) 18 : 3 x 2 = 18 : 6 d) 18 : 3 x 2 = 6 x 2 = 3 S = 12 Đ - GV nhận xét – chấm 1 số bài 4 . Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét kết quả hoạt động của HS -Về nhà ôn bài và làm lại bài tập - GV nhận xét tiết học. 4HS làm bài 3. 1 tổ nộp vở - 3 HS nhắc tựa - 2 HS đọc bài toán. có 35 l mật ong đựng đều vào 7 can. 10 lít mật ong thì đựng vào mấy can như thế ? - HS suy nghĩ tìm số lít mật ong trong 1 can. phép tính chia (10 : 5 = 2 [can]) - 2 HS đọc đề bài 1 - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở nháp. Giải Số kg đường 1 tíu có là : 40 : 8 = 5 (kg) Số túi để đựng 15 kg đường là : 15 : 5 = 3 (túi) Đáp số : 3 túi - HS nhận xét bài làm của bạn. -2 HS đọc yêu cầu bài toán : - Cả lớp làm bài cá nhân vào vở Tự nhiên xã hội NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I . MỤC TIÊU : * Sau bài học HS có khả năng . Giài thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất ở mức độ đơn giản. Biết thời gian để trái đất quay một vòng quanh mình nó là một ngày. Biết một ngày có 24 giờ. Thực hành biểu diễn ngày và đêm. II . CHUẨN BỊ : Các hình trong sách giáo khoa trang 120, 121 Đèn điện để bàn. III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Bài cũ - GV nhận xét 3 . Bài mới : Giới thiệu bài : “Ngày và đêm trên trái đất” - Ghi tựa. * Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo cặp Mục tiêu : Giải thích vì sao có ngày và đêm. Cách tiến hành : Bước 1 : GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 và 2 trang 120, 121 SGK và trả lời với bạn theo gợi ý sau : - Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ? - Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? - Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? - Em thử tìm vị trí của Hà Nội và La Ha – ba- na trên quả địa cầu - Khi Hà nội là ban ngày thì La Ha-ba-na là ngày hay là đêm ? - Nhận xét chiều quay của trái Đất quanh Mặt trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái đất (cùng chiều hay ngược chiều) - Nhận xét độ lớn của mặt trời, Trái đất và Mặt Trăng. Kết luận : Trái Đất của chúng ta hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian Trái Đất được mặt trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại là ban đêm. * Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm Mục tiêu : Biết khắp mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. - Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm. Cách tiến hành : Bước 1 : GV chia nhóm - HS từng nhóm lần lượt thực hành * Kết luận : Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp * Mục tiêu : Biết thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh mình nó là một ngày. - Một ngày có 24 giờ. - Tạo hứng thú học tập. * Cách tiến hành : Bước 1 : Đánh dấu 1 d32 trên quả địa cầu. - GV quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược kim đồng hồ (nhìn từ cực bắc xuống) có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ. - GV nói thêm : thời để trái đất quay một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày. Bước 2 : Các em cho biết một ngày có bao nhiêu giờ ? * Kết luận : Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ. * 4 . Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau. - GV nhận xét tiết học. - 3 HS nhắc lại tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý : - HS các nhóm thảo luận ban ngày. ban đêm. là đêm vì La Ha-ba-na cách Hà Nội nửa vòng Trái Đất. * Bước 2 : Làm việc ... p, ảnh về môi trường bị tàn phá hủy hoại . Bảng lớp viết 3 câu hỏi (trong SGK) gợi ý Bảng phụ viết trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Oån định 2 .Kiểm tra bài cũ : tuần 30 2 HS lên bảng - GV nhận xét – bài B .Dạy bài mới 1 . Giới thiệu bài : Nêu MĐ YC của tiết học . - Ghi tựa 2 .Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 : Gọi HS đọc đề GV hướng dẫn HS quan sát tranh và dựa vào trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp để thảo luận nhóm - GVChia nhóm nêu câu hỏi : + Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Mở bảng phụ Cho HS đọc từng nhóm HS thi tổ chức cuộc họp - Một số HS thi kể trước lớp các biện pháp bảo vệ môi trường . - GV –NX- TD những HS có nhiều biện pháp hay b)Bài tập 2 :HS nêu đề bài HS viết bài HS đọc lại bài đã viết trước lớp . Cả lớp và GVNX về bài của bạn GV cho HS NX về cách dùng từ, cách diễn đạt , 4 . Củng cố dặn dò : NX tiết học Biểu dương những HS có bài viết hay . - Về nhà thực hiên bảo vệ môi trường nhắc nhở người thân cùng thực hiện và chuẩn bị cho tiết sau. Hai em lên bảng ( đọc lá thư viết để gửi cho bạn người nước ngoài ) Lớp theo dõi NX -3HS nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu của bài. 1 HS nắc lại trình tự 5 bước về tổ chức 1 cuộc họp - HS thảo luận nhóm - HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Từng nhóm HS báo cáo ND cuộc họp + Các nhóm thi nêu biện pháp bảo vệ môi trường Cả lớp bình chọn bạn kể tốt nhất . HS đọc đề HS viết bài . CHÍNH TẢ (nhớ viết) Bài HÁT TRỒNG CÂY. PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU R/ D/ GI, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Rèn kĩ năng viết chính tả : Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn1, 2, 3, 4 trong bài Bài hát trồng cây. Làm đúng các bài tập điền âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (r/d/gi , hỏi/ngã) II . ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC Bảng lớp viết nội dung (bài tập 2a) Giấy rô ki viết đoạn văn . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét – sửa sai 3 .Dạy bài mới : GT: Trong tiết học hôm nay, các em vẫn tiếp tục kiểu bài luyện tập các âm, dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi, hỏi/ngã). Các em nghe để viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn - Ghi tựa * Hướng dẫn nghe viết chính tả a.Hướng dẫn chuẩn bị -GV YC 1 HS đọc thuộc bài thơ . + 4 em đọc thuộc 4 khổ thơ đầu + Yêu cầu HS tìm những chữ khó khi viết. + GV uốn nắn sửa sai GV YC gấp SGK và nhớ để viết c) Chấm chữa bài -Chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt :nội dung bài chép (đúng /sai),chữ viết (đúng/sai, sạch / bẩn, đẹp/ xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/ xấu). 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2b GV yêu cầu HS đọc đề. HS làm đến đâu GV sửa đến đó . -GV chốt lại lời giải đúng 2a)-rong ruổi-rong chơi- thong dong-trống giong cờ mở-gánh hàng rong 2b)cười rũ rượi- nói chuyện rủ rỉ –rủ nhau đi chơi-lá rũ xuống mặt hồ . Củng cố dặn dò: Qua bài này em hiểu thêm được điều gì? GDTT:Làm những việc để bảo vệ môi trường như giữ vệ sinh chung, bỏ rác đúng nơi quy định.. . Nhận xét tiết học, nhắc nhở về đọc lại BT2a ghi nhớ chính tả để không viết sai. -3HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con các từ : hình dáng, rừng xanh, giao việc, cõi tiên - 3HS nhắc tựa 2 HS đọc lại. HS viết bảng con các từ khó :biển , -b)HS nhớ để viết - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở - 1HS lên bảng viết bảng quay - lớp làm vở nháp - HS lên bảng làm, lớp làm bảng con làm dến đâu GV sửa đến đó. -Cả lớp viết vào vở . Toán Tiết 155 : LUYỆN TẬP . MỤC TIÊU Giúp HS : -Biết các thực hiện phép chia trường hợp ở thương có chữ số 0 -Rèn kĩ năng thực hiện phép chia. Củng cố về giải toán bằng hai phép tính. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC +GV : Giáo án +Bảng phụ + HS :SGK và bảng con III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Bài cũ “Chia số có 5 chữ số cho số có1 chữ số” -Chấm vở - GV nhận xét – Ghi điểm 3 . Bài mới - GTB - Ghi tựa * Hướng dẫn thực hiện phép chia : 28921 : 4 Cách chia: GV ghi bảng : 28921: 4 GV nêu vấn đề Gọi HS đứng tại chỗ nêu miêng cách chia Ta thực hiện mỗi lần chia (như các tiết trước) Trong lượt chia cuối cùng ( ta hạ 1 : 1 chia 4 bằng 0 viết 0 ở thương ) b) Viết theo hàng ngang : 28921: 4 = 7230 (dư 1) * Thực hành Bài 1 :GV YC HS nêu bài tập Ghi bảng lần lượt từng phép tính Y/C HS nêu lại cách thực hiện phép chia YC lớp thực hiện bảng con 3HS làm bảng lớp . Nhận xét, tuyên dương Bài 2 HS tự làm bài. NX,sửa sai Chú ý nhắc HS Đặt tính và tính đúng Bài 1-2 củng cố cho ta điều gì? Bài 3 : HS đọc đề Hướng dẫn HS tóm tắt Bài toán cho biết gì ? Bài YC ta làm gì? Tóm tắt : Trong kho:27280 kg vừa thóc nếp ,vừa thóc tẻ Thóc nếp : ¼ số đó Thóc tẻ: ? kg Bài 3 luyện tập điều gì ? Bài 4:Y/C hs đọc đề HS tính nhẩm theo mẫu * nhẩm : 15 nghìn chia 3 bằng 5 nghìn * Vậy : 15 000 : 3 = 5000 NX TD Bài 4 luyện tập ND gì? 4 . Củng cố – Dặn dò Hỏi lại bài NX tiết học “Chia số có 5 chữ số cho số có1 chữ số” 3 HS làm bài tập về nhà 1 tổ nộp vở bài tập Lớp theo dõi NX bài bạn - 3 HS nhắc lại Lớp theo dõi HS nêu cách đặt tính và tính 28921 4 7230 12 01 1 28921: 4 = 7230 (dư 1) Lớp theo dõi NX bạn thực hiện 2 HS nêu lại cách chia HS đọc đề bài Nêu cách chia HS viết bảng con 3 bạn lên bảng tính KQ 12760 : 2 = 6380 18752 :3 = 6250(dư 2) 25704 : 5 = 5140( dư 4) HS nhận xét bài bạn - HS đọc yêu cầu bài – tự làm - HS khác nhận xét -Luyện tập về đặt tính và tính chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số ( có dư) HS thảo luận cách giải và giải Lớp thực hiên vào vở 1HS lên bảng giải Bài giải : Số kg thóc nếp trong kho là : 27280: 4 = 6820 (kg ) Số kg thóc tẻ trong kho có là : 27280 – 6820 = 20460 (kg) Đáp số Nếp: 6820kg tẻ: 20460kg HS nhận xét bài của bạn Giải toán có2 phép tính . HS đọc đề bài Nêu các nhẩm và làm vào vở Lớp theo dõi ,NX sửa sai (nếu cần) Luyện tập về kĩ năng chia nhẩm Vài HS êu lại nội dung bài Lớp lắng nghe dặn dò SINH HOẠT LỚP Nội dung : Tháng chủ điểm “Kỉ niệm ngày Giải phóng Miền Nam” 1 . Lớp trưởng :Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt : a.Học tập : 2.Lao động : 3.Vệ sinh : 4.Nề nếp : 5.Các hoạt động khác : b.Tuyên dương các tổ, nhóm, cá nhân tham gia tốt . c. Nhắc nhở các tổ, nhóm, cá nhân thực hiện chưa tốt. 2 . Giáo viên : Nhận xét thêm tuyên dương khuyến khích và nhắc nhở . 3 .Kế hoạch tuần tới : Thực hiện LBG tuần 32-Thi đua học tôt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường Thi đua nói lời hay làm việc tốt. Phân công trực nhật. Chú ý : Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp. - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt * Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng, đủ sách vơ, đồ dùng học tập các môn học. Những em chưa học tốt trong tuần : Về nhà cần có thời gian biểu để việc học được tốt hơn . THỦ CÔNG LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( TiÕt 1) I . MỤC TIÊU HS biết cách làm quạt giấy tròn. Làm được quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật. HS thích làm được đồ chơi. II . CHUẨN BỊ Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát. Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán. Tranh qui trình gấp quạt tròn. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét - GV giới thiệu quạt và các bộ phận làm quạt tròn, sau đặt câu hỏi để rút ra một số nhận xét : + Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống làm quạt giấy đã học ở lớp 1 . + Điểm khác là là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm. + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiểu rộng. Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu : * Bước 1 : Cắt giấy - Cắt hai tờ giấy ythủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt. - Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô, chiều rộng 12 ô để làm cán quạt. Bước 2 : Gấp dán quạt - Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở pjía trên và gấp các nếp cách đều 1ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa. - Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ 2 giống tờ thứ nhất. - Dể mặt màu của tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán hai mép tờ giấy đã gấp vào với nhau. Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giã và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt. Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Lấy từng tờ giấy làm cán quạt cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt. - Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như hình 6 . - Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên để hai cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt giấy hình tròn. A) b)
Tài liệu đính kèm: