Giáo án lớp 3 Tuần 34 năm học 2012

Giáo án lớp 3 Tuần 34 năm học 2012

. Mục tiêu:Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu được nội dung ý nghĩa : Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.(trả lời được các CH trong SGK)

B. Kể chuyện:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK).

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 34 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 34
 (Từ ngày 30/4 đến 4/5/2012)
Thứ
Buổi
	Môn	
	Bài dạy
Thứ hai
 30/4
 Sáng
Chiều
Chào cờ
Tập đọc
Kể chuyện
Toán	
LTVC
T.Viết
Sự tích chú Cuội cung trăng
Sự tích chú Cuội cung trăng
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi
Từ ngữ về thiên nhiên.Dấu chấm,dấu phẩy
Ôn chữ hoa A,M,N,V(kiểu 2)
Thứ ba
 1/5
Sáng
Toán
Chính tả
Đạo đức
Atgt
Ngll
Ôn tập về đại lượng
Thì thầm
Giữ gìn môi trường xanh-sạch-đẹp
Tổng kết năm học
Hội vui học tập mừng ngày sinh nhật 
Bác Hồ
Thứ tư
 2/5
Sáng
Tập đọc
Toán
TNXH
Mưa 
Ôn tập về hình học
Bề mặt lục địa (tt)
Thứ năm
 3/5
Sáng
Chiều
Chính tả
Toán 
L. TV
L.MT
L.ÂM
LToán
TLV
Dòng suối thức
Ôn tập về hình học (tt)
Đv: Sự tích chú Cuội cung trăng
Ôn vẽ tranh. Đề tài mùa hè
Ôn tập và biểu diễn bài hát
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi
Ghi chép sổ tay
Thứ sáu
 4/5
Chiều
Toán
L.TV
HĐTT
Ôn tập về giải toán
Từ ngữ về thiên nhiên.Dấu chấm,dấu phẩy
Sinh hoạt tập thể
 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012 
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I. Mục tiêu:Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung ý nghĩa : Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.(trả lời được các CH trong SGK)
B. Kể chuyện:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS đọc bài : Mặt trời xanh của tôi
B/ Dạy bài mới:
*Hoạt động1: Luyện đọc
a. Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt, 
b. Đọc từng câu
- yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài, theo dõi và chỉnh sữa lỗi phát âm của học sinh.
c. Đọc từng đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
d. Luyện đọc theo nhóm
- Chia nhóm và yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm đôi
*Hoạt động2: Tìm hiểu bài
Câu 1/132: Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
Câu 2/132: Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
Câu 3/132: Thuật lại những chuyện xảy ra với vợ chú Cuội.
Câu 4/132: Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
Câu 5/132: Em tưởng tượng chú Cuội sống trên mặt trăng thế nào?
*Hoạt động3: Luyện đọc lại bài
- Tổ chức cho 3 học sinh thi đọc bài theo vai trước lớp.
* Hoạt động 4: Kể chuyện
1. Hướng dẫn kể chuyện
- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý nội dung truyện trong SGK
2. Kể theo nhóm
3/Củng cố - dặn dò 
- 3 học sinh đọc bài mặt trời xanh của tôi.
Câu 2,3,4/126
- Đoc nối tiếp câu 2 lượt
- Luyện phát âm từ khó: quăng rìu, cựa quậy, bã trầu...
- Đọc bài tiếp nối theo dãy bàn 
- 3 học sinh đọc trước lớp
- Mỗi nhóm 2 học sinh lần lượt đọc 
- 3 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- 1HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi
- Vì Cuội được thấy sống hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc... mang về nhà trồng.
- Cuội dùng cây thuốc quý để cứu sống nhiều người.
- Vì vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu. ... từ đó mắc chứng hay quên.
- ... quên lời anh dặn đã lấy nước giải tưới cho cây, vừa tưới xong... bay lên kéo cả Cuội bay lên trời.
- HS chọn 1 ý và giải thích
-HS trong nhóm tiếp nối nhau đọc bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- 1 học sinh đọc gợi ý
- Tập kể theo nhóm
 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012 
TOÁN: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 ( TT )
I Mục tiêu: 
-Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000.
-Giải được bài toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bài 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập
*Bài 1/172:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập sau đó cho học sinh tự làm bài
- Em có nhận xét gì về hai biểu thức ở phần a.
* Bài 2/ 172: - Gọi học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và gọi học sinh chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh
 *Bài 3/172:
- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán
- Yêu cầu học sinh tự làm
Cách 2: ( HS giỏi làm)
 Số lít dầu đã bán là:
6450 : 3 = 2150 (l)
Số lít dầu còn lại là:
2150 x ( 3 – 1 ) = 4300( l)
Bài 4/172(cột 1,2)
-Yêu cầu HS xác định yêu cầu
3. Củng cố- dặn dò
 GV nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà làm bài tập 4 phần còn lại.
* Bài sau: Ôn tập về đại lượng
- 2 học sinh lên bảng làm bài 2a,3 /171.
- Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài
- Nêu được thứ tự cách nhẩm các biểu thức.
- 2 HS nêu nhận xét
- Đặt tính rồi tự tính.
- Làm bài vào vở bài tập, học sinh nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp.
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- 1HS tóm tắt
Cách 1: Số lít dầu đã bán là:
 6450 : 3 = 2150 (l)
 Số lít dầu còn lại là:
 6450 – 2150 = 4300 (l)
 ĐS: 4300 l dầu
- 4 HS viết đúng chữ số thích hợp vào ô trống. 
 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012 
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ THÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
 I/ Mục tiêu: 
 -Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của người đối với thiên nhiên (BT1, BT2).
 -Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sáng hoặc tả một vườn cây.
B.Bài mới: *Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài:
 Bài 1/135:
-Nêu được ích lợi của thiên nhiên 
Bài 2/135:
-Nêu được những công việc của con người để làm cho thiên nhiên thêm đẹp.
Bài 3/ 135:
-Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy thích hợp.
C.Củng cố:
- Nêu nội dung bài học
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò: Về nhà làm bài VBT.
-2,3 HS đọc
-HS nêu yêu cầu bài tập -HS trả lời
 a/Trên mặt đất: cây cối, biển cả, hoa lá, rừng, muông thú...
b/ Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt...
-HS nêu y/c bài tập
 HS làm vào vở
+ xây dựng nhà cửa, lâu đài, cung điện.
+ xây dựng nhà máy, xí nghiệp.
+ xây dựng trường học...
-Nêu y/c bài tập
- HS thực hiện bảng và chép đoạn văn vào vở.
 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012 
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA A, M, N,V ( kiểu 2)
I/Mục tiêu: 
 Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa ( kiểu 2): A, M (1dòng), N, V (1dòng);
viết đúng tên riêng: An Dương Vương (1dòng) và câu ứng dụng: Tháp MườiBác Hồ (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/Đồ dùng dạy học:
 Mẫu chữ hoa A, M, N, V
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/Bài cũ: Viết từ: Phú Yên, Yêu trẻ
 2/Bài mới: *Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết b/con
 a. Luyện viết chữ hoa: 
- GV hướng dẫn viết theo kiểu 2
b. Luyện viết từ ứng dụng: “ An Dương Vương”
c. Luyện viết câu ứng dụng: 
 “ Tháp Mười đẹp .........
 ..........................Bác Hồ”
 GV giảng nội dung câu thơ: Ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất...
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vở tập viết.
 GV h/dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở.
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài
 3/ Củng cố: Nêu nội dung bài viết
 GV nhận xét tiết học –Dặn dò về nhà tập viết phần còn lại .
 -HS viết b/con
-HS tìm các chữ viết hoa có trong bài: A,D,V,T,M,N,B,H
- HS viết b/con
-HS viết bảng con.
-HS viết b/con: Tháp Mười, Việt Nam.
-HS viết vào vở
-Viết các chữ A,M 1 dòng.
-Viết các chữ N, V 1 dòng.
-Viết tên riêng An Dương Vương 1 dòng
-Viết câu ứng dụng 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ.
 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012 
TOÁN:	 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
IMục tiêu:
 -Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
 -Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học.
II. Đồ dùng dạy học: - 2 chiếc đồng hồ nhựa
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
 Bài 1/173:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
 Bài 2/173:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm
- Gọi học sinh đọc bài làm, giải thích cách làm.
 Bài 3/173:
 Bài 4/173:
- Cho học sinh tự đọc đề toán, tóm tắt và làm bài.
C. Củng cố - dặn dò:
 Nêu nội dung bài học.
 GV nhận xét tiết học .Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm 
* Bài sau: Ôn tập hình học
- 2 học sinh lên làm bài 2a,b/bài 3/172
- Làm bài vào vở bài tập
- B là câu trả lời đúng
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau 10 lần.
- Làm bài vào vở bài tập
- 3 học sinh nối tiếp đọc bài làm .
- Đọc yêu cầu trong SGK
- 2 học sinh lên bảng làm,cả lớp vẽ theo kim phút vào đồng hồ.
 Tóm tắt
Có : 2 tờ loài 2000 đồng
Mua hết : 2700 đồng
Còn lại : ... đồng?
 Giải: 
 Số tiền Bình có là:
 2000 x 2 = 4000(đồng)
 Số tiền Bình còn lại là:
 4000 – 2700= 1300 ( đồng )
 Đáp số: 1300 đồng
 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012 
CHÍNH TẢ:	 	THÌ THẦM.
I. Mục tiêu: 
 - Nghe - viết chính đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
 - Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT2).
 - Làm đúng bài tập (3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy học bài mới
 Hoạt động1: Hướng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu về nội dung bài viết.
- Giáo viên đọc bài thơ 1 lần
 Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Cách trình bày các khổ như thế nào ?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
d. GV đọc 
e.GV chấm và chữa bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2/133:
- Gọi học sinh đọc tên các nước
- Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào ?
Bài 3(a/b)/133:
a. Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
3 Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà viết lại các chữ viết sai trong bài chính tả.
 Bài sau: Dòng suối thức
- Học sinh viết:lao xao, xen kẽ, hoa sen.
- 1 học sinh đọc lại.
- Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao thì thầm với nhau.
- Bài thơ có 2 khổ thơ. Giữa 2 khổ thơ ta để cách 1 dòng.
- mênh mông, sao, im lặng,  ... thức
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: tìm hiểu về đồi, núi
Đồi và núi hoàn toàn khác nhau: Núi cao có đỉnh nhọn, sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh tròn, sườn thoải
Hoạt động 2: Cao nguyên và đồng bằng đều tương đối bằng phẳng nhưng khác nhau về độ cao, màu sắc của đất
Hoạt động 3: Thi vẽ mô hình tả đồi núi, đồng bằng, cao nguyên
HĐ kết thúc
? Bề mặt lục địa có bằng phẳng không, vì sao?
N.xét
Vào bài-> đầu bài 
! Học sinh thảo luận nhóm
. Quan sát hình 1, 2 ( T130)
! Ghi k.quả vào phiếu h.tập
! Đọc k.quả TL
! N.xét
- N. xét tổng hợp, rút Kluận
! q.sát tranh 3, 4, 5
! TLN
! Trình bày k.quả
! Q.sát H4 ( T131)
! Vẽ
! Trưng bày
! Bình chọn t/p đẹp, c/xác
! Nhắc lại ND kiến thức vừa học
- N.xét giờ học
1 h/s
1 h/s
N2
Cả lớp
2 h/s
Cả lớp
N4
2 h/s
2 đội
Chơi trò chơi
Trọng tài+ lớp
 Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012 
CHÍNH TẢ:	 DÒNG SUỐI THỨC.
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. 
- Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bài tập 3a hoặc 3b phô tô vào giấy to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Viết tên 5 nước Đông Nam Á
2. Dạy học bài mới
Hoạt động1: Hướng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Giáo viên đọc bài thơ 1 lần 
-Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ?
-Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì ?
b. Hướng dẫn cách trình bày.
- Bài thơ có mấy khổ thơ ? Được trình bày theo thể thơ nào ?
c. Hướng dẫn viết từ khó
d. Viết chính tả
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2(a/b):
Bài 3(a/b):
a) - Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Chốt lại lời giải đúng
b)Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã
3/Củng cố, dặn dò:
* Nêu nội dung bài học
* Nhận xét tiết học
- Viết lại từ sai cho đúng.
-2 HS viết: Ma-lai - xi - a; Mi - an - ma; Phi - lip - pin; Thái - Lan; Xin - ga - po.
- 3 học sinh đọc lại
- Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời...vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên.
- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo
- Bài thơ có 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát.
 -HS viết b/c:ngôi sao, trên nương, trúc xanh, lượng quanh, ngủ.
 -HS viết bài vào vở.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Học sinh tự làm bài
- 2 học sinh đọc: vũ trụ, chân trời
- Lời giải: vũ trụ, tên lửa
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Học sinh tự làm bài trong nhóm
- 4 học sinh đọc bài
a/ Làm bài vào vở: trời – trong – trong - chớ - chân – trăng – trăng.
 Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012 
TOÁN:	 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TT )
I. Mục tiêu: 
-Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học:
 - 8 miếng bìa hình tam giác màu xanh và màu đỏ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
B.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập:
* Bài 1/175:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài.
- Em tính diện tích mỗi hình bằng cách nào ?
* Nhận xét bài làm của học sinh
* Bài 2/175:
- Yêu cầu học sinh tự đọc đề bài và làm bài.
 Gọi học sinh nhắc lại cách tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật.
* Nhận xét, cho điểm học sinh
* Bài 3/175:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh có cách tính diện tích khác nhau lên bảng làm
C. Củng cố - dặn dò
-Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông.
 Bài sau: Ôn tập về giải toán
 -Làm bài tập 3/VBT 93
- Làm bài vào vở bài tập
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc bài của mình trước lớp.
- Tính diện tích bằng cách đếm số ô vuông.
- Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm, mỗi học sinh làm 1 phần.
a)Chu vi hình chữ nhật là: 
 ( 12 + 6 ) x 2 =36 (cm)
Chu vi hình vuông là:
 9 x 4 = 36(cm)
*Hình vuông và hình chữ nhật có chu vi bằng nhau.
b)Diện tích hình chữ nhật là:
 12 x 6 = 72 (cm2)
 Diện tích hình vuông là: 
 9 x 9 = 81 (cm2)
 *Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích hình chữ nhật
- 1HS đọc đề
- tìm cách tính diện tích hình H có kích thước nhưhình vẽ
-Cách 1: Diện tích hình chữ nhật ABEG + CKHE :
 6 x 6 + 3 x 3 =45 (cm2)
Cách 2: Diện tích hình chữ nhật ABCD + DKHG:
 6 x 3 + 9 x 3 = 45 (cm2)
 Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012 Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC VIẾT: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I/ Mục tiêu:
- HS tiếp tục rẽn kĩ năng đọc, viết 1 đoạn bài tập đọc: Sự tích chú Cuội cung trăng
- Rèn kĩ năng, đọc, viết cho HS	
II/Các hoạt động dạy học
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- GV cho HS đọc bài tập đọc
- GV cho Hs viết 1 đoạn của bài
- GV nhận xét phần HS viết bài
III/ Củng cố- Dặn dò:
 GV nhận xét tiết học 
	..........
Luyện mĩ thuật: Ôn vẽ tranh. Đề tài mùa hè
I/Mục tiêu:
_Rèn cho học sinh kĩ năng hiểu được nội dung các bức tranh
_ II/Các hoạt động dạy học:
_ Giáo viên cho học sinh nêu lại nội dung các bức tranh
_Gíao viên nhận xét	
_Gíao viên nhắc lại 
..
Luyện âm nhạc: Ôn tập và biểu diễn bài hát
* Học sinh tập biểu diễn một vài bài hát
- Học sinh biểu diễn theo dãy.
- Học sinh biểu diễn theo tổ.	
- Học sinh biểu diễn cá nhân.	
* Cho học sinh vừa hát vừa làm các động tác phụ họa.
.........................................................
Luyện Toán: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
I/ Mục tiêu:	
Giúp HS ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
II/ Các hoạt động dạy học:
GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập1,2, 3, VBT
GV gọi HS thực hành trên bảng, nhận xét
 III/ Củng cố- Dặn dò:
 GV nhận xét tiết học	
 Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012 
TẬP LÀM VĂN:	 GHI CHÉP SỐ TAY
I. Mục tiêu:
 -Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi học sinh chuẩn bị một quyển sổ tay nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
B. Dạy bài mới:
 Bài 1/130: - Yêu cầu học sinh đọc SGK 
- Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ trụ thành công có tên là gì ? Quốc gia nào đã phóng thành công con tàu này ? Họ đã phóng nó vào ngày, tháng, năm nào ?
- Ai là người đã bay trên con tàu đó ?
- Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai ? Ông là người nước nào ?
- A -xtơ - rông đặt chân lên mặt trăng vào ngày nào ?
- Con tàu nào đã đưa Am - xtơ - rông lên mặt trăng ?
- Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ 
- Chuyến bay nào đã đưa anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ ?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về nội dung bài.
- Gọi một số học sinh nói lại từng mục trước lớp.
 Bài 2
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
C.Củng cố, dặn dò :
*GV nhận xét tiết học
-Dặn dò :Đọc thuộc những nội dung đã ghi sổ tay.
- 3 học sinh đọc phần ghi các ý chính trong bài báo A lô, Đô - rê mon
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Nghe và nói lại từng mục trong bài: Vươn tới các vì sao 
-HS đọc SGK
- Con tàu phóng thành công vào vũ trụ đầu tiên là tàu Phương Đông 1của Liên Xô. Liên Xô đã phóng thành công con tàu này vào ngày 12 - 4 -1961
-Nhà du hành vũ trụ Ga - ra - rin 
- Con tàu đã bay 1 vòng quay trái đất.
- Nhà du hành vũ trụ người Mĩ, Am - xtơ - rông là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
- Ngày 21 - 7 - 1969
-Tàu A - pô - lô
- Đó là anh hùng Phạm Tuân
- Đó là chuyến bay trên tàu Liên hợp của Liên Xô vào năm 1980
- Học sinh làm việc theo cặp
- Một số học sinh nói trước lớp, mỗi học sinh chỉ nói về một mục, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên.
- Đọc bài làm, theo dõi bài làm của bạn,nhận xét.
 Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012 
TOÁN:	 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
 Biết giải toán bằng hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới :*Giới thiệu bài :
HĐ 1 : Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1/176 :
- Để tính số dân của xã năm nay ta làm thế nào ? Có mấy cách tính ?
- GV gợi ý HS giải theo 2 cách
 Bài 2/176:
 Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài toán
* Nhận xét cho điểm học sinh
 Bài 3/176:
- Tiến hành tương tự như bài 2
Bài 4/176 (GV hướng dẫn về nhà)
-Hướng dẫn cách nhẩm 
3. Củng cố - dặn dò 
- Nêu nội dung bài học.
- Về nhà làm bài tập 4/176
 Bài sau: Ôn tập về giải toán ( TT )
- 2 học sinh làm bài 2,3 /175
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
-Nêu cách tính:
 Cách 1: Ta tính số dân năm ngoái bằng phép cộng: 5236 + 87 rồi tính số dân năm nay bằng phép tính cộng: Số dân năm ngoái thêm 75.
 Cách 2: Ta tính số dân tăng thêm sau 2 năm bằng phép cộng: 87 + 75 rồi tính số dân năm nay bằng cách cộng số dân năm kia với số dân tăng thêm.
- 2 HS làm 2 cách, cả lớp làm vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu
 -Tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
+Tìm số cái áo cửa hàng đã bán
 (1245: 3 = 415( cái áo))
+Tìm số cái áo cửa hàng còn lại 
 ( 1245 - 415 = 830 (cái áo))
-HS tự làm bài như bài 3
Tìm số cây tổ đã trồng.
Tìm số cây tổ còn phải trồng?
-Số HS có thể nêu cách nhẩm
 Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012 
L.Tiếng Việt: Từ ngữ về thiên nhiên.Dấu chấm,dấu phẩy 
Tiếp tục cho HS ôn nhận biết được Từ ngữ về thiên nhiên.Dấu chấm,dấu phẩy
II/ Các hoạt động dạy học:
GV cho HS thực hành các bài tập 1,2,3 trong sgk
GV kiểm tra, chấm bài và củng cố lại kiến thức đã học.
GV nhận xét tiết học
III/ Củng cố- dặn dò:	
 GV nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
 -Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động của Sao trong tuần. 
 -Nêu kế hoạch của tuần đến 
II/Nội dung:
1-Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể 
2-Lớp trưởng giới thành phần nêu lí do sinh hoạt
3-Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập 
5-Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến .
6-Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm
A/- Đánh giá hoạt động tuần 34:
* Ưu điểm:	
- Duy trì sĩ số đảm bảo 100 %.
- Chất lượng học tập tốt.
- Vệ sinh cá nhân tốt.
- Trực vệ sinh đảm bảo theo khu vực phân công.
* Tồn tại: 	
Một số em lười học 
-Ý thức học tập chưa tốt
- Trong giờ học ít phát biểu xây dựng bài.
B/- Kế hoạch tuần 35:
- Nâng cao chất lượng học tập.
- Tăng cường rèn chữ viết.
- Thực hiện tốt các nề nếp lớp, không ăn quà vặt.
- Duy trì sĩ số 100% . Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
-Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng, tác phong gọn gàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 3 TUAN 34.doc