Giáo án Lớp 3 Tuần 35 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 3 Tuần 35 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Toán

ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp)

I. Mục tiêu:

 - HS nắm vững phương pháp làm được bài toán bằng hai phép tính có liên quan đến rút về đơn vị.

 - Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác khi học bài.

II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 35 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Chào cờ
Triển khai công tác tuần 35 
Toán
ôn tập về giải toán (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
	- HS nắm vững phương pháp làm được bài toán bằng hai phép tính có liên quan đến rút về đơn vị.
	- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác khi học bài.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
 2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: Giải toán.
- Bài toán cho ta biết gì?
- Muốn tìm độ dài của đoạn dây thứ hai em làm thế nào?
Bài 2: Giải toán.
5 xe: 15 700 kg
2 xe: ? kg
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
Bài 3: Giải toán.
Tóm tắt:
	42 cốc: 7 hộp
 4572 cốc: ? hộp
Bài 4: Trò chơi.
- GV phổ biến nội dung trò chơi cách chơi và luật chơi. 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
Bài tập.
- HS làm nhóm.
Độ dài đoạn dây một là:
9 135 : 7 = 1 305 (vm)
Độ dài của đoạn dây hai là:
9 135 - 1305 = 7830 (cm)
	Đáp số: 7830 cm ; 
	 1305 cm.
- HS làm nhóm.
	Mỗi xe tải chở được là:
17 500 : 5 = 3 140 (kg)
	Đợt đầu chuyển được là:
3 140 x 2 = 6 280 (kg)
	Đáp số: 6 280 kg.
- HS làm vở.
	Số cốc đựng hết 1 hộp là:
42 : 7 = 6 (cốc)
	Số hộp đựng hết 4 572 cốc là:
4 572 : 6 = 762 (hộp)
- HS chơi trò chơi.
a. Khoanh vào C.
b. Khoanh vào B.
---------------------------------------------------------
Tập đọc – Kể chuyện
ôn tập (T1 + T2)
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc
1. Kiểm tra tập đọc.
	- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng, thông qua các bài tập đọc SGK.
	- Rèn kĩ năng đọc hiêu + trả lời câu hỏi nội dung bài.
2. Viết bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội, gọn, rõ.
B. Kể chuyện
	1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc2. Củng cố hệ thống vốn từ ngữ theo chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, ngh thuật.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu học tập + Bảng thông báo mấu.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Tập đọc
5’
30’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
 2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: Kiểm tra tập đọc 1/ 4 số HS.
- GV để cá tờ phiếu có ghi tên các bài tập đọc ở kỳ II lên bàn.
Bài 2: 
a. HD HS chuẩn bị.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
b. HD HS viết thông báo.
- GV nhận xét.
- HS lên bốc thăm và đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
a. HS đọc thầm bài quảng cáo chương trình xiếc đặc sắc.
- HS đóng vai liên đội trưởng viết quảng cáo chương trình văn nghệ của liên đội.
b. HS viết thông báo.
- HS dán thông báo lên bảng.
- Cả lớp bình chọn.
Kể chuyện
30’
2’
Bài 1: Kiểm tra tập đọc: 1/ 4 số HS.
- GV để các tờ phiếu có ghi tên các bài tập đọc kỳ II lên bàn.
Bài 2: 
+ Cùng nghĩa với Tổ quốc: Đất nước, non sông, nước nhà.
+ Từ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn, gìn giữ, tuần tra.
+ Từ chỉ hoạt động trí thức?
+ Từ ngữ chỉ người hoạt động nghệ thuật?
+ Từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật?
+ Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật?
 3. Củng cố- dặn dò: 	
- Nhận xét giờ.- Về nhà học bài.
- HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm.
- Nhóm trưởng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-
 Kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư, nghiên cứu khoa học, giảng dạy, khám bệnh.
- Nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, đạo diễn, giáo viên.
- Ca hát, sáng tác, biểu diễn, nặn tượng, vẽ tranh.
- Âm nhạc, hội hoạ, văn học, kiến thức, điêu khắc.
--------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối học kỳ II và cuối năm
I. Mục tiêu: 
	- HS biết kính trọng và vâng lời các thầy giáo, cô giáo.
	- Biết ứng xử tốt với bạn bè, với mọi người xung quanh và khách nước ngoài.
	- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy học: 
3
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ: 	
	2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
- HD HS ôn tập.
+ Vì sao em phải kính trọng và vângl ời các thầy giáo, cô giáo.
+ Em đã kính yêu và biết ơn Bác Hồ như thế nào?
+ Em đã quan tâm chăm sóc ông, bà, cha, mẹ?
+ Em đã làm gì để tỏ lòng đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
+ Em tôn trọng khách nước ngoài như thế nào?
+ Em đã tôn trọng đám tang như thế nào?
+ Vì sao em phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Liên hệ, nhận xét.
- Về nhà học bài.
- Vì thầy cô giáo dạy cho em biết nhiều kiến thức mới, biết làm người.
- Em học và làm theo năm điều Bác dạy.
- Giúp đỡ ông bà, cha mẹ phù hợp với sức mình.
- Em đã góp sách vở và quần áo tặng các bạn vùng bị thiên tai.
- Em chỉ đường cho khách nước ngoài.
- Em đang đi gặp đám tang em bỏ mũ xe máy và xuống xe đạp đứng gọn và vệ đường.
- Vì nguồn nước sạch có hạn mà nhu cầu con người là vô hạn.
-----------------------------------------------------
Thủ công
ôn tập chương iii và chương iv
I. Mục tiêu: 
	- HS nắm được vững cách làm quạt giấy tròn làm lọ hoa gắn tường và đồng hồ để bàn.
	- Giáo dục tính khéo léo, cẩn thận khi học bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Giấy thủ công, kéo, hồ gán, cán quạt.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 	
	2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
+ HD HS thực hành.
- Em hãy nên sự giống và khác nhau giữa làm quạt giấy tròn và lọ hoa căm tường.
- Em hãy nêu các bước làm đồng hồ để bàn.
- Giáo viên theo dõi và giúp đỡ HS.
- GV nhận xét. 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ. 
- Giống nhau: Đều gồm 3 bước.
B1: Cắt giấy.
B2: Gấp giấy.
B3: Hoàn thiện quạt 
- Làm khung đồng hồ.
- Làm mặt đồng hồ.
- Trang trí đồng hồ.
- HS thực hành làm nhanh, đẹp, đúng kĩ thuật một trong ba sản phẩm trên.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét.
-----------------------------------------------------
Tiếng Việt 
Luyện Nói - viết về bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu: 
	1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lý, lời kể tự nhiên.
	2. Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể lại việc làm trên, bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh, ảnh về bảo vệ môi trường.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HD HS làm bài.
Bài 1: 
- GV giới thiệu một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
Bài 2: 
GV + lớp nhận xét những HS làm bài hay.
 3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nói lên đề tài mình chọn kể.
- HS thảo luận cặp, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường.
- Vài HS thi kể trước lớp.
- HS nghi lại lời kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn từ 7 đến 10 câu.
- 1 số HS đọc bài viết.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Thể dục
ôn nhảy dây - tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2 - 3 người
I. Mục tiêu: 
	- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân, đúng, chính xác.
	- Ôn tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2, 3 người.
	- Trò chơi “Chuyển đồ vật”. Chủ động, biết cách chơi.
	- Giáo dục ý thứ tích cực, tự giác khi chơi.
II. Địa điểm- phương tiện: - Sân bãi vệ sinh sạch.	
	- Còi, vạch kẻ cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học: 	
8’
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS tập bài TDPT chung.
- HS chạy chậm xung quanh sân trường
20’
7’
2. Phần cơ bản: 
- Ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân.
- Ôn tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2- 3 người.
- Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
- GV nêu nội dung trò chơi, cách chơi, luật chơi.
3. Phần kết thúc: 	 
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ. 	- Về nhà học sinh học bài.
- Các nhóm thi nhảy dây đúng kĩ thuật.
- HS ôn tung và bắt bóng cá nhân theo tổ nhóm.
- HS chơi theo nhóm.
- Thi đua chơi tốt.
 - HS thả lỏng cơ thể, hít sâu.
---------------------------------------------------------
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố ôn tập về đọc viết các số có năm chữ số thực hiện cộng, trừ, nhân, chia tính giá trị của biểu thức.
	- Giải toán có liên quan dến rút về đơn vị.
	- Xem đồng hồ, vận dụng bài tập chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.	
 III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Muốn tìm số liền sau ta làm thế nào?
- Làm thế nào để tìm được số lớn nhất.
Bài 2: Đặt tính và tính.
- GV chia nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
Bài 3: 
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
Bài 4: 
- GV chia nhóm.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
Bài 5: 
Tóm tắt:
	5 đôi: 92 500 đồng.
	3 đôi: ? đồng
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
Bài tập
- HS làm việc.
a. Các số liền sau là:
	8 271 ; 35 462 ; 10 001
b. Số lớn nhất là:
	44 202
Bài 2: HS làm nhóm.
Bài 3: HS làm vở.
a) 10 giờ 19 phút
b) 2 giờ 10 phút hoặc 1giờ 50 phút.
c) 6 giờ 34 phút hoặc 7 giờ kém 26 phút.
Bài 4: HS làm nhóm.
a) 	(9 + 6) x 4 = 15 x 4
	 = 60
b) 9 + 6 x 4 = 9 + 24
	 = 33
Bài 5: HS làm vở.
Giá tiền mỗi đôi dép là:
92 500 : 5 = 18 500 (đồng)
Số tiền mua ba đôi dép là:
18 500 x 3 = 55 500 (đồng)
	Đáp số: 55 500 đồng.
----------------------------------------------------------
Mĩ thuật 
Giáo viên bộ môn soạn giảng
-------------------------------------------------------------
Chính tả 
ôn tập (T3)
I. Mục tiêu: 
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
	- Rèn kĩ năng chính tả Nghe- viết chính xác, trình bày đúng thể thơ lục bát.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ: 	
	2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
+ Kiểm tra tập đọc 1/ 4 số HS.
- GV để các phiếu có ghi tên các bài tập đọc lên bàn.
Bài 2: Nghe- viết.
a. HD HS chuẩn bị.
- GV đọc mẫu.
Dưới ngòi bút của Nghệ nhân Bát Tràng, cảnh đẹp nào đã hiện ra?
b. Đọc cho HS chép bài.
c. chấm chữa.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ. Về nhà học bài.
- HS lên bốc thăm.
- Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài.
- Bài viết Nghệ nhân Bát Tràng.
- Hai HS đọc lại.
- Luỹ tre, cây đa, con đò.
- sắc hoa 
------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố ôn tập về đọc viết các số có năm chữ số thực hiện cộng, trừ, nhân, chia tính giá trị của biểu thức.
	- Giải toán có liên quan dến rút về đơn vị.
	- Xem đồng hồ, vận dụng  ... m thừa số số bị chia chưa biết.
	- Nhận biết các tháng có 31 ngày.
	- Giải toán có nội dung hình học bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu học tập.	- Bảng con và phiếu.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:	
 2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: Tần số liền trước hoặc số liền sau.
Bài 2: Đặt tính và tính.
- GV theo dõi va giúp đỡ HS.
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- Trong một năm những tháng nào có 31 ngày.
Bài 4: Tìm x 
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
Bài 5: Giải toán.
- Bài toán cho ta biết những gì?
- Muốn tìm được diện tích hình chữ nhật trước tiên ta phải tìm gì?
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ. Về nhà học bài.
Bài tập.
Bài 1: HS làm miệng.
a) Số liền trước: 92 457
 Số liền sau: 69 510
Bài 2: HS làm bảng con.
Bài 3: HS làm miệng.
- Tháng có 31 ngày là tháng 1, 3, 5, 7, 12, 10
Bài 4: HS làm vở.
	x x 2 = 9 328
	 x = 9 328 : 2
 	 x = 4 664
	x : 2 = 436
	 x = 436 x 2
	 x = 872
Bài 5: HS làm vở.
Bài giải 
Chiều dài hình chữ nhật đó là:
9 x 2 = 18 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
18 x 9 = 162 (cm2)
	Đáp số: 162 cm2
-----------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
ôn tập(T7)
I. Mục tiêu: 
	1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
	2. Củng cố hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm lễ hội, thể thao, ngôi nhà chung, bầu trời, mặt đất.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài
b) Giảng bài.
Bài 1: Kiểm tra lấy điểm HTL.
- GV để các tờ phiếu có ghi tên các bài HTL kỳ II lên bàn.
Bài 2: 
- GV chia nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Nêu tên các lễ hội?
- Hoạt đông của lễ hội.
- Tên chỉ người  thể thao.
- Các môn thể thao 
- Nêu tên các nước Đông Nam á?
- Tên các nước ngoài vùng Đông Nam á?
- Từ ngữ chỉ hiện tượng thiên nhiên?
- Con người làm cho thiên nhiên giàu đẹp.
 3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ. - Về nhà học bài.
- HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu từng phiếu.
Bài 2: Làm nhóm.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm.
- Lễ hội Đền Hùng, lễ hội Chùa Hương.
- Cúng, lễ, đối đáp.
- Vận động viên, cầu thủ, trọng tài, đồ vật 
- Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, cầu mây 
- In- đô- nê- xi- a, Lào, Thái Lan.
- ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản.
- mưa, bão, nắng, gió, hạn hán, lũ lụt.
- xây dựng lâu đài, trường học, trồng cây 
 -----------------------------------------------------
Buổi chiều
Chính tả 
Kiểm tra đọc ( đọc hiểu + luyện từ và câu)
 -------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Xác định được số liền sau so sánh và xắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
	- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính, tìm thừa số số bị chia chưa biết.
	- Nhận biết các tháng có 31 ngày.
	- Giải toán có nội dung hình học bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu học tập.	- Bảng con và phiếu.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:	
 2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: Tần số liền trước hoặc số liền sau.
Bài 2: Đặt tính và tính.
- GV theo dõi va giúp đỡ HS.
- GV nhận xét.
Bài 3: Tìm x 
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
Bài 5: Giải toán.
- Bài toán cho ta biết những gì?
- Muốn tìm được diện tích hình chữ nhật trước tiên ta phải tìm gì?
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ. Về nhà học bài.
Bài tập.
Bài 1: HS làm miệng.
a) Số liền trước: 18589
 Số liền sau: 31461
Bài 2: HS làm bảng con.
Bài 3: HS làm vở.
	x x 4 = 9 12
	 x = 9 12 : 4
 	 x = 228
Bài 5: HS làm vở.
Bài giải 
Chiều dài hình chữ nhật đó là:
9 x 4 = 36 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
36 x 9 =324 (cm2)
	Đáp số: 324 cm2
-------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Luyện tập: Bề mặt lục địa 
I. Mục tiêu: 
	- HS nhận biết được núi đồi, đồng bằng, cao nguyên biệt sự khác giữa núi, đồi, cao nguyên và đồng bằng.
II. Đồ dùng dạy học:	Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học: 	
3’
30’
1. Kiểm tra bài cũ:
	2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài 
b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
 + Mục tiêu: Nhận biết được đồi núi sự khác giữa chúng.
+ Cách tiến hành:
- Núi so với đồi?
- Đỉnh núi và đỉnh đồi.
- Sườn núi và sườn đồi?
- HS quan sát hình.
Núi cao hơn đồi.
- Núi nhọn, đỉnh đồi tròn.
- Sườn núi dốc, đồi thoải
2’
* Hoạt động 2: Quan sát cá nhân.
+ Mục tiêu: HS nhận biết được đồng bằng và cao nguyên. Sự giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ Cách tiến hành:
- So sánh độ cao đồng bằng và cao nguyên?
- Bề mặt của đồng bằng và cao nguyên?
* Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi núi, đồng bằng, cao nguyên.( Làm bài vào vở bài tập)
+ Mục tiêu: HS nhắc sâu biểu tượng đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
+ Cách tiến hành.
- GV nhận xét. 	
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
-
 HS quan sát hình 3, 4, 5.
- Cao nguyên cao hơn đồng bằng và sườn dốc.
- Có bề mặt bằng phẳng.
- HS vẽ mô tả đồi núi, đồng bằng và cao nguyên.
- HS trưng bày sản phẩm.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Thể dục 
Tổng kết môn học
I. Mục tiêu: 
	- Đánh giá tổng kết môn học thể dục cả năm. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
	- Giáo dục ý thức thường xuyên luyện tập thể dục.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Sân trường: vệ sinh sạch.
	- Còi, vạch kẻ cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:	 
8’
1. Phần mở bài: 
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- HS chạy chậm xung quanh sân trường.
- HS tập bài TDPT chung.
20’
7’
2. Phần cơ bản: 
- GV tổng kết, đánh giá kết quả học tập môn thể dục.
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- GV phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi, luật chơi.
3. Phần kết thúc: 	 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ.	 
- Về nhà học bài.
- HS chú ý lắng nghe kết quả học tập của mình, của lớp.
- HS chơi theo tổ nhóm.
- Thi đua chơi tốt.
- Chơi đúng luật.
- HS thả lỏng cơ thể, hít thở sâu.
------------------------------------------------------
Toán 
Kiểm tra định kỳ (cuối học kỳ ii)
(Đề của tổ)
---------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
ôn tập học kỳ ii: tự nhiên 
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố kiến thức đã học về động vât, thực vật.
	- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, đất nươc.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh, ảnh về các loài động vật, thực vật.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
	2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
+ MT: Củng cố kiến thức đã học về động vật.
+ Cách tiến hành:
- GV treo bảng có nội dung như trang 133 lên.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
+ MT: Củng cố kiến thức đã học về thực vật.
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- GV phổ biến nội dung trò chơi, luật chơi.
- Cách chơi. 
3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
- HS quan sát và hoàn thiện bảng.
- HS chéo vở kiểm tra.
- Vài HS trả lời trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- HS chơi theo tổ nhóm.
- GV nhận xét.
---------------------------------------------------------
Tập làm văn
Kiểm tra viết (chính tả - tập làm văn)
(Đề của tổ)
----------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiếng Việt
Luyện viết Chính tả Thì thầm
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
	- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Thì Thầm.
	- Viết đúng tên một số nước Đông Nam á.
	- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
	b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: HD HS nghe viết.
+) HD HS chuẩn bị:
- GV đọc bài thơ.
- Bài thơ cho biết các sự vật, con vật đều biết thì thầm với nhau đó là những sự vật, con vật nào?
- HD HS nhận xét chính tả?
+) GV đọc cho HS viết vở.
+) Chấm, chữa bài.
* Hoạt động 2: HD HS làm bài tập chính tả.
Bài 2: 
Bài 3/a:
 3. Củng cố- dặn dò: 
- Tổng kết, nhận xét.
2 HS viết bảng 4 từ bắt đầu bằng s/ x.
- 2 HS đọc bài thơ.
- Gió thì thầm với lá 
- HS luyện viết từ khó.
- HS viết.
- HS đọc yêu cầu.
- 2, 3 HS đọc tên 5 nước Đông Nam á.
- HS nêu cách viết.
- HS viết vào vở bài tập.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận cặp.
- Đại diện TL.(đằng trước, ở bên)
(cái chân)
---------------------------------------------------
Mĩ thuật
Trưng bày kết quả học tập
I. Mục tiêu:
- Giúp GV và HS thấy được kết quả dạy và học mĩ thuật trong năm học.
- HS yêu thích mĩ thuật hơn và nâng dần khả năng cảm thụ thẩm mĩ.
II. Hình thức tổ chức:
- Lựa chọn bài vẽ đẹp của HS cả khối.
- Bôi dán lên giấy Croki.
- Chọn địa điểm trưng bày : Lớp 
+ Tổ chức treo tranh theo từng phân môn.
III. Tổng kết:
- GV hướng dẫn cho Hs xem tranh và nhận xét, đánh giá.
- Chọn ra những bức tranh đẹp tiêu biểu.
- Tuyên dương khen thưởng cho những học sinh có nhiều tranh đẹp.
- Tổng kết nhắc nhở Hs về nghỉ hè vẽ tranh về hoạt động trong ngày hè.
	.-----------------------------------------------------
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 35
	A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập 
- Nề nếp
- Đạo đức
- Văn thể 
- Vệ sinh
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , thành lập các nhóm bạn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
12’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 35.doc