Giáo án lớp 3 Tuần 4 - Đỗ Hoàng Tùng

Giáo án lớp 3 Tuần 4 - Đỗ Hoàng Tùng

 Tuần 4: Tiết (10 +11): Tập đọc - Kể chuyện .

 Bài: Người mẹ

I. Mục tiêu: *Tập đọc:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( lời mẹ ) Thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết).

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu từ được chú giải.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 4 - Đỗ Hoàng Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 31 tháng 8 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013. 
 	 Chuyển day : Ngày 3/ 9/ 13 )
 Tuần 4: Tiết (10 +11): Tập đọc - Kể chuyện .
 	 Bài: Người mẹ
I. Mục tiêu: *Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( lời mẹ ) Thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết). 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu từ được chú giải.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
* Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. HSK + G biết dung kể cả câu chuyện; HS yếu nghe và theo dõi, biết kể nhắc lại một vài câu).
* GDKNS: Biết tự nhận thức để hiểu được giá trị của con người là phải biết ơn công lao và sự hy sinh của mẹ cho con cái. Biết lựa chọn của của người mẹ chấp nhận gian khổ, hy sinh thân mình để cứu con.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
HS: - 1 Vài đạo cụ để HS dựng lại câu chuyện theo vai.
III. Các hoạt động dạy học: (Tiết 1)
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
	2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc lại bài đọc thêm :
 Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
 - HS + GV nhận xét
	3. Dạy bài mới: Tập đọc 
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
b. Hướng dẫn Luyện đọc:
- Gv đọc toàn bài 
- GV tóm tắt nội dung bài 
- HS chú ý nghe 
- Gv hướng dẫn cách đọc.
*Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu truyện
- HS giải nghĩa 1 số từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- HS đọc đoạn theo N2
- Đọc đồng thanh:
3 dãy = 3 đoạn , cả lớp đoạn 4
- GV nhận xét chung 
- Lớp nhận xét bình chọn.
(Tiết 2)
c. Hướng dẫn Tìm hiểu bài 
- Bà mẹ làm gì? Sau đó bà gặp ai? Họ nói gì với nhau? 
Cho thảo luận nhóm 4
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- 1HS đọc đoạn 2.
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? Khi ôm bụi gai bà mẹ phải chịu đựng điều gì ? thảo luận 
- Ôm ghì bụi gai vào lòng
nhóm 4.-> Trả lời 
- Lớp đọc thầm Đ3.
- Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà 
- Bà khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ thành 2 hòn ngọc.
- Lớp đọc thầm đoạn 4.
- Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ?
- Ngạc nhiên, không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến nơi mình ở.
- Người mẹ trả lời như thế nào? 
- Người mẹ trả lời: Vì bà là mẹ có thể làm tất cả vì con
- Câu chuyện kể về ai? Câu chuyện cho they bà mệ có đức tính gì? Bà mẹ làm những việc đó để làm gì? Nêu nội dung của câu chuyện dựa trên 3 ý trả lời 3 câu trên. 
- Người mẹ có thể làm tất cả vì con..
d. Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn và đọc lại đoạn 4
- HS chú ý nghe
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện được đúng lời của nhân vật.
- 1 nhóm HS (6 em) tự phân vai đọc lại truyện .
- GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS chú ý nghe.
2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ,không nhìn sách.
- HS chú ý nghe.
Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đóng một màn kịch nhỏ.
- HS tự lập nhóm và phân vai.
- HS thi dựng lại câu chuyện theo vai
- GV nhận xét ghi điểm.
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất.
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Qua câu chuyện em hiểu gì về tấm lòng người mẹ? 
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
 * GV chốt lại & Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 4: Tiết 16 : Toán 
 	 Bài : Luyện tập chung (Trang 18)
I Mục tiêu: Giúp HS
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số đơn vị) ( Làm các bài tập: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4).
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Vẽ sẵn hình BT3 vào bảng phụ.
- HS : Phấn, bảng con .	
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số . 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS làm BT2- 1HS làm bài tập 4 à HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) 
Bài1: Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm đúng kết quả của phép ti'nh. 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bảng con
415
7 28
- Gv nhận xét – sửa sai sau mỗi lần giơ ba?ng.
 + 415
 830
- 2 45
4 83
 Bài 2: Yêu cầu HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm X. 
 - HS nêu cầu BT 
+ Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị chia?
- HS thực hiện bảng con. 
X x 4 = 32 X : 8 = 4
 X = 32 :4 X = 4 x 8
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
 X = 8 X = 32.
Bài 3: Yêu cầu HS tính được biểu thức có liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia.
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài:
- HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng
 5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72
 80 : 2 – 13 = 40 – 13
 = 27
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét bài bạn. 
Bài 4: Yêu cầu HS giải được toán có lời văn ( liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị)
- HS nêu yêu cầu BT
- HS phân tích bài – nêu cách giải.
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
160 – 125 = 35 (l)
- GV nhận xét ghi điểm 
 Đáp số: 35 l dầu
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau	
	Tiết 10: Tự học
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 31 tháng 8 năm 2013. 
Ngày dạy : Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013. 
 	 	 ( Chuyển day : Ngày ..4 /9 /13)
Tuần 4: Tiết 17: Toán
 	 	 Bài : Kiểm Tra
I. Mục tiêu: Đánh giá HS:
	- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần).
	- Nhận biết số phần bằng nhau cảu đơn vị 1/2. 1/3. 1/4. 1/5..
	- Giải bài toán đơn 1 phép tính.
	- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đã học .
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Đáp án Thang điểm ; In 22 tờ đề 
 HS : Bút, nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
 2. Kiểm tra bài cũ: GV thu các sách vở không cần thiết 
 3. Dạy bài mới:
 ( GV tổ chức phát đề - soát đề - bao quát HS làm bài - thu bài )
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV: Tóm tắt nội dung nhận xét giờ học, biểu dương các em nào có cố gắng 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 	Đề bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
	327 + 416;	561 - 244;	462 + 354; 	728 - 456.
Bài 2: Khoanh vào 1/3 số hình tròn.
	a. 	o	o	o	o	b.	o o o
	o	o	o	o	o	o	o	
	o	o	o	o	o	o	o
Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc?
Bài 4: a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ):
	B	D	
	35cm	 25cm	 40cm	
	A	 C
b. Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét?
Đánh giá:
	- Bài 1 (4 điểm): Mỗi phép tính đúng 1điểm 
	- Bài 2 (1 điểm): Khoanh vào đúng mỗi câu được 1/2 điểm.
	- Bài 3 (2.1/2 điểm):- Viết câu lời giải đúng 1 điểm
	 - Viết phép tính đúng 1 điểm.đáp số đúng 1/2 điểm.
	- Bài 4 (2.1/2 điểm):- Phần a: 2 điểm Phần b: 1/2 điểm ( 100 cm = 1 m)
Tuần 4: Tiết 7: Chính tả ( Nghe - viết ).
 	 Bài viết: Người mẹ
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Người mẹ (62 tiếng). 
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d, gi, r.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 3 hoặc 4 băng giấy viết nội dung BT 2a.
- HS : Phấn, bảng con .
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- 3HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng. 
 3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài . 
b. Hướng dẫn nghe - viết:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- 2 - 3 HS đoạn văn sẽ viết chính tả 
- Lớp theo dõi.
- HS quan sát đoạn văn, nhận xét.
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 4 câu
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
- Thần chết, thần đêm tối.
+ Các tên riêng ấy được viết như thế nào?
- Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng.
+ Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn này?
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2 chấm.
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: Thần chết, thần đêm tối, khó khăn, hi sinh
- HS nghe - luyện viết vào bảng con 
+ GV sửa sai cho HS. 
- GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS 
- HS nghe - viết vào vở.
* Chấm chữa bài
- GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS 
- GV đọc lại bài chính tả GV thu bài chấm điểm.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
- Gv nhận xét bài viết.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập.
. Bài tập 2(a)
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá 
+ Lời giải: 
ra - da.
 Bài tập 3 (a)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm và giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào nháp 
+ 4 HS nên thi viết nhanh.
- Lớp nhận xét.
+ Lời giải: sự dịu dàng 
- giải thưởng.
- GV nhận xét
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau	
Tuần 4: 	Tiết 4: Âm nhạc 
 Học hỏt bài: Bài ca đi học (tiếp)
 Nhạc và lời : Phan Trần Bảng
I. Mục tiêu:
 	- Biết hỏt theo giai điệu và lời 1.
 	- Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Hỏt bài Bài ca đi học với tớnh chất vui tươi, trong sỏng + phách.
	- HS : Đọc chuẩn lời bài hát.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Hỏt lời 1 Bài ca đi học : 2 HS. GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (ghi đầu bài )
Hoạt động1: ễn lời 1 bài hỏt: Bài ca đi học.
- Đàn, hỏt mẫu lời 1.
- Điều khiển, chỳ ý sửa sai nếu học sinh hỏt sai.
Hoạt động2: Dạy hỏt lời 2
- Hỏt mẫu lời 2.
- Yờu cầu đọc lời 2.
- Chia cõu như lời 1 và dạy từng cõu truyền khẩu múc xớch.
- Chỉ huy.
- NX, sửa sai.
- Chia nhúm, và điều khiển.
- Tổ chức biểu diễn.
- NX, sửa sai.
Hoạt động 3: Hỏt cú vỗ tay, gừ đệm, phụ họa đơn giản theo bài.
- Làm mẫu, yờu cầu hỏt cú vỗ tay theo nhịp 2
 4
- NX, sửa sai.
- Làm mẫu, yờu cầu hỏt cú gừ đệm theo phỏch.
- NX, sửa sai.
- Hướng dẫn, yờu cầu hỏt cú nhỳn chõn.
- NX, sửa sai.
- Tổ chức biểu diễn.
- NX, sử ... i đầu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập : 
 Bài tập 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập 
Những từ chỉ gộp là chỉ 2 người 
- 1-2 HS tìm từ mới 
- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp 
- HS nêu kết quả thảo luận 
- GV ghi nhanh những từ đó lên bảng 
- VD: Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì
Cậu mợ, cô chú, chị em 
- GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp nhận xét 
Bài tập 2 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm 
- Gv yêu cầu HS 
- 1 HS khá làm mẫu 
- HS trao đổi theo cặp 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Vài Hs trình bày kết quả trước lớp 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận xét chữa bài vào vở 
Cha mẹ đối với con cái 
- con có cha như nhà có nóc 
- con có mẹ như năng ấp bẹ 
 Con cháu đối với ông bà 
- con hiền cháu thảo 
- con cái khôn ngoan vẻ
 vang cha mẹ
Anh chị em đối với nhau 
- chị ngã em nâng 
-anh em.chân tay
Bài tập 3 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung bài 
- HS trao đổi cặp nói về các con vật 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Các nhóm nêu kết quả 
- Lớp nhận xét , chữa bài đúng vào vở 
- GV nhận xét , kết luận ( Với mỗi trường hợp a,b,c cần đặt ít nhất 1 câu) 
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 4: Tiết 4: Tập viết 
	 Bài: Ôn chữ hoa C
I. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng:
Viết đúng chữ hoa C (1 dòng) L,N (1 dòng) Viết đúng tên riêng Cửu Long 
(1 dòng) và câu ứng dụng 
“Công cha như núi Thái Sơn
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
* HSK+G khuyến khích viết đủ các dòng trong vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Mẫu chữ viết hoa C.
- Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
HS:	- Vở TV, bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 3HS lên bảng + lớp viết trên dòng kẻ ô li. - Cả lớp + GV nhận xét. 
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài . 
b. Hướng dẫn viết trên bảng con.
*Luyện viết chữ hoa
- GV treo chữ mẫu
- HS quan sát
+ Tìm các chữ hoa trong bài ?
- C, L, T, S, N
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS quan sát
- GV đọc C, S, N.
- Học sinh tập viết chữ C, S, N trên bảng con.
*Luyện viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long.
- GV giới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta.
- GV đọc
- HS tập viết nên bảng con: Cửu Long.
- GV quan sát, sửa sai cho HS
* Luyện viết câu ứng dụng .
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Công ơn của cha mẹ rất lớn lao.
- HS tập viết trên bảng con: Công,Thái Sơn, nghĩa.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c. Hướng dẫn viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu 
- HS chú ý nghe 
- HS viết bài vào vở TV.
- GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS
d. Chấm, chữa bài:
- GV thu bài chấm điểm.
- Nhận xét bài viết.
	 4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV biểu dương bài viết đẹp
 	- GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
	Tuần 4: Tiết 4: BDHSG Toỏn
 Bài : Ôn tập về giải toỏn
I. Mục tiêu: - Giúp HS: Củng cố và nâng cao giải toán tìm hai số khi biết một thừa số và tích tăng. 
( Làm 4-5 bài tập) các HS còn lại hoàn thành bài tập tự học tại lớp 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tài liệu Violympic toán 3 vòng 4.
- HS : Vở, nháp đã chép đầu bài tập trong tuần 3
III. Các hoạt động dạy học: 
 	1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sách vở + đồ dùng của HS . GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
Bài 1: Hai số cú tớch bằng 135, thừa số thứ nhất bằng 9. Nếu tăng thừa số thứ hai lờn 5 đơn vị thỡ tớch tăng bao nhiờu đơn vị? ( 45)
Bài 1:
9 x x = 135
 X = 135; 9
 X = 15
9 x 20 = 180 
180 - 135 =45 
Hoặc: 
à 9 x 5 = 45
Bài 2: Tớch của hai số bằng 48, biết rằng thừa số thứ nhất bằng 4. nếu tăng thừa số thứ hai lờn 4 đơn vị thỡ tớch mới bằng bao nhiờu? (64)
Bài 2:
4 x X = 48
 X = 48;4
 X = 12
4 x 16 = 64 
Hoặc: 
à 4 x 4 = 16 -> 
16 + 48 = 64
Bài 3: 
- Cho tớch 24 x 6. Nếu tăng thừa số thứ nhất lờn 9 đơn vị thỡ tớch mới tăng lờn bao nhiờu đơn vị? (54)
Bài 3:
24 x 6 = 144
33 x 6 =198
198-144= 54
Hoặc: 9x6= 54
Bài 4: 
- Hai số cú tớch bằng 36, nếu giữ nguyờn số thứ nhất và thờm vào thừa số thứ hai 5 đơn vị thỡ được tớch mới bằng Vậy thừa số thứ nhất là, thừa số thứ hai là ..?
 (4 và 9 )
Bài 4:
X x Y= 36
X x (y+5)= 56
Tớch tăng 
56-36= 20
Mà TST 2 là 5 
Vậy cú:
4x 9 = 36
Thử lại 
4 x ( 9+4)= 56
 Bài 5: 
- Hai số cú tớch bằng 45, nếu thờm vào thừa số thứ nhất 4 đơn vị và giữ nguyờn thừa số thứ hai thỡ được tớch tăng thờm 36 đơn vị. Vậy thừa số thứ nhất là, thừa số thứ hai là ..? (5x9)
Bài 5:
X x Y= 45 
(X+ 4) x Y= (45+36)
Tớch tăng 36
Mà TST1 tăng 4 
Vậy TS T 2 là 9 
5x9 = 45
Thử lại 
(5+4) x 9 = 81
	4. Củng cố- Dặn dò: 
	- GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
	Ngày soạn : Thứ bảy ngày 31 tháng 8 năm 2013. 	Ngày dạy : Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013. 
	 	 	 	 ( Chuyển dạy : Ngày .9 / 9./13)	
	 	Tuần 4: Tiết 20: Toán (Trang 21)
 	Bài : Nhân số có 2 chữ số với một số có 1 chữ số ( không nhớ).
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
+ Biết làm tính nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ).
+ Vận dụng giải các bài toán có một phép nhân.
(Làm các bài tập: Bài 1; bài 2a;,bài 3).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phấn màu, bảng phụ..	
- HS : SGK + bảng con ,Vở làm bài
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
	3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài . 
* Hướng dẫn hoạt động học tập:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ).
- Yêu cầu HS biết cách nhân và thực hiện tốt phép nhân. 
- GV viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ?
Phép nhân 12 x 3 = ?
- HS quan sát. 
- HS đọc phép nhân.
- Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng cách chuyển thành tổng?
- HS chuyển phép nhân thành tổng 12+12+12 = 36 vậy: 12 x 3 = 36
- Hãy đặt tình theo cột dọc?
- Một HS lên bảng và lớp làm nháp:
 12
 x 3 
- Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện ntn?
- HS nêu: Bắt đầu từ hàng ĐV..
- HS suy nghĩ, thực hiện phép tính.
- GV nhận xét ( nếu HS không thực hiện được GV hướng dẫn cho HS)
- HS nêu kết quả và cách tính.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: củng cố cách nhân vừa học àHS làm đúng các phép tính.
HS nêu têu cầu bài tập 
 - GV yêu cầu HS làm bài tập trên bảng con
HS nêu lại cách làm 
HS thực bảng con 
 24
 22
11
 x 2
 x 4
x 5
 48
88
55
Bài 2a: Củng cố cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào bảng con.(phần a)
32
11
x 3
x 6
96
66
- GV nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học. 
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải.
Tóm tắt:
 1 hộp: 12 bút
 4 hộp: . Bút ?
- HS phân tích bài toán.
- 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở
 Bài giải:
 Số bút mầu có tất cả là:
 12 x 4 = 48 ( bút mầu )
 ĐS: 48 ( bút mầu )
- GV nhận xét - ghi điểm.
- Lớp nhận xét.
	4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 4: Tiết 8: Chính tả (Nghe - viết ) 
 	 Bài viết: Ông ngoại.
I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng chính tả.
- Nghe viết, trình bày đúng bài văn xuôi trong bài Ông ngoại.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oay) làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r /gi/ d học âm âng.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: Bảng phụ viết sẵn ND BT3.
	- HS : Bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV đọc: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào (lớp viết bảng con + 1HS lên bảng viết).
	3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài . 
b. Hướng dẫn HS nghe- viết:
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: 
- 2 -> 3 HS đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả:
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
-> 3 câu 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
-> Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- GV hướng dẫn luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: vắng lặng, lang thang
-> HS luyện viết vào bảng con.
*GV đọc 
-> HS viết bài vào vở.
- GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn HS.
*Chấm – chữa bài:
- GV đọc lại bài.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
- GV nhận xét bài viết.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: xoay, nước xoáy, tí toáy, hí hoáy.
- Lớp nhận xét
 Bài 3(a):
- GV yêu cầu làm bài theo cặp, chơi trò chơi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng là: giúp - dữ - ra.
- HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo cặp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh -> từng em đọc kết quả-> lớp nhận xét.
	4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
	 	Tuần 4: 	Tiết 4: Tập làm văn 
 	 	Bài: Nghe - kể: Dại gì mà đổi.
I. Mục tiêu:
1. Nghe kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1).
2. Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. (BT2). bỏ theo HDĐCND
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi.
 - Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK. 
HS : Vở 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm BT1 ( tuần 3 )
- 1 HS kể về gia đình mình với một người bạn mới quen.
- 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài . 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 1:
- GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng vui, chậm rãi ).
- HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý. 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý.
-> HS chú ý nghe.
- Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé?
- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- Vì cậu rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu.
- HS nêu.
- GV kể lần 2
- HS chú ý nghe. 
- HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
-> GV nhận xét – ghi điểm.
- HS nêu.
	4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4 TUNG 2013 - 2014.doc