Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp chia 3 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp chia 3 cột)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1.Khởi động(5 phút)

+Kiểm tra bài cũ

Giáo viên gọi HS làm bài tập.

-GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.

+.Giới thiệu bài

2.Các hoạt động chính:

*Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập

+Mục tiêu:Rèn kĩ năng làm tính trừ có nhớ và giải toán có liên quan.

 +Cách tiến hành:(25 phút)

Bài 1:

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-GV yêu cầu HS tự làm bài

-GV chữa bài , gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách tính của các phép tính:

415 + 415 ; 652 – 126 ; 728 – 245.

-Cho điểm HS

Bài 2:

-Yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự giải

-Chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân, số bị chia chưa biết trong phép chia khi biết các thành phần trong phép tính.

Bài 3:

-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.

 

doc 35 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp chia 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán 
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: 
-Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị )
* Hỗ trợ HSKK: nhắc lại cách tìm thừa số và số bị chia; cách thực hiện tính giá trị biểu thức.
* Phát triển HS khá giỏi: BT5.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Hình vẽ theo mẫu.
 Học sinh : Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động(5 phút)
+Kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi HS làm bài tập.
-GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
+.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động chính:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập
+Mục tiêu:Rèn kĩ năng làm tính trừ có nhớ và giải toán có liên quan.
 +Cách tiến hành:(25 phút)
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
-GV chữa bài , gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách tính của các phép tính:
415 + 415 ; 652 – 126 ; 728 – 245.
-Cho điểm HS
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự giải 
-Chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân, số bị chia chưa biết trong phép chia khi biết các thành phần trong phép tính.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài.
-Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
X x 4 = 32
 X = 32 : 4
 X = 8
X : 8 = 4
 X = 4 x 8
 X = 32
-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở BT.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. 
Nhắc cách tìm thừa số, số bị chia
Nhắc lại cách
Tính giá trị
Biểu thức
-Yêu cầu HS nêu rõ cách làm bài của mình 
Bài 4: 
-Gọi 1 HS đọc đề bài .
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Muốn biết thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ta phài làm như the ánào?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
GV chữa bài và cho điểm.
Bài 5:
-Yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-GV hỏi: “cây thông “ gồm những hình nào ghép lại với nhau?
*Hoạt động 2:Củng cố – dặn dò.(5 phút)
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phần đã ôn tập và bổ xung đê 3 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
-Nhận xét tiết học .
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm số lít dầu thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất
-Ta lấy số liùt dầu của thùng thứ 2 trừ đi số lít dầu của thùng thứ nhất.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở BT.
Bài giải
Số dầu thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ nhất là :
160 – 125 = 35 Lit
Đáp số 35 Lít
-Thực hành vẽ hình theo mẫu 
-Hình “ cây thông “ gồm hai hình tam giác tạo thành tán là và 1 hình vuông tạo thành thân cây.
Hướng dẫn
Lời giải
Môn: Toán
Kiểm tra
I/ Mục tiêu:
Tập trung vào đánh giá:
Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1 /2; 1 /3; 1 /4; 1 /5).
Giải được bài toán có một phép tính.
Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học).
II/ Đề bài:
Bài 1: Đặt tính rối tính: (4 điểm)
637 + 215 372 + 184 450 – 260 671 – 424
Bài 2: Tô màu 1 / 4 số ô vuông: (1 điểm)
 Bài 3: Mỗi đội đồng diễn thể dục có 45 người xếp thành các hàng, mỗi hàng 5 người. Hỏi đội đó xếp được bao nhiêu hàng? (2,5 điểm)
 Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ): (2,5 điểm)
	B25 cm	D
	40 cm
 35 cm
A	C
Môn: Toán 
Bài : BẢNG NHÂN 6
I/ MỤC TIÊU 
Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
* Hỗ trợ HSKK: hướng dẫn lập bảng nhân.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :10 tấm bìa, mỗi tấm ghi 6 hình tròn hoặc 6 hình tam giác.
 Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6 ( không ghi kết qủa các phép nhân) 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động khởi động:(5phút)
 +.Kiểm tra bài cũ:
 -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
-Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2
5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5
-Yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng vừa chỉ vừa gọi tên các thành phần và kết quả của các phép tính nhân vừa lập được.
 -GV nhận xét cho điểm HS .
 +Giới thiệu bài.	
 3.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1:Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6
 +Mục tiêu:Lập được bảng nhân 6 và học thuộc.
 +Cách tiến hành:(15 phút, bộ đồ dùng học tập)
-GV gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn?
-6 hình tròn được lấy làm mấy lần
-6 được lấy mấy lần
-6 Lấy được 1 lần nên ta lập được phép nhân: 6 x 1 = 6
( Ghi lên bảng phép nhân này)
-GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình tròn vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần ?
-Vậy 6 được lấy mấy lần? 
-Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần.
-6 nhân 2 bằng mấy?
 -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 6 = 12
5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 6 = 30
-Thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe giới thiệu.
-Quan sát hoạt động của GV và trả lời: Có 6 hình tròn.
-6Hình tròn được lấy 1 lần.
-6 lấy được 1 lần.
-HS đọc phép nhân 6 nhân 1 bằng 6.
-Quan sát thao tác của GV và trả lời 
- 6 hình tròn được lấy 2 lần.
-6 được lấy 2 lần.
-Đó là phép tính 6 x 2.
-6 nhân 2 bằng 12.
-Vì sao em biết 6 nhân 2 bằng 12? 
-Viết lên bảng phép nhân 6 x 2 = 12 và yêu cầu HS đọc phép nhân này 
-Hướng dẫn HS lập phép nhân 6 x 3 = 18. tương tự như phép nhân 6 x 2 = 12.
-Hỏi bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 6 x 4.
-Nếu HS tìm đúng kết quả thì GV cho HS nêu cách tìm và nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. 
-Yêu cầu HS cả lớp tìm kết quả của cách phép nhân còn lại trong bảng nhân 6 và viết vào phần bài học.
-Chỉ vào bảng và nói : Đây là bảng nhân 6. các phép nhân trong bảng đều có thừa số là 6 , thừa số còn lại là các số 1,2,3 ..,10.
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 6 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian tự học thuộc lòng bảng nhân này.
-Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng.
 *Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành.
 +Mục tiêu:Aùp dụng bảng nhân 6 để giải bài toán có liên quan.
 +Cách tiến hành:(15 phút)
 Bài 1:
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở , 1 HS làm trên bảng lớp.
 -Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
 Bài 3:
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Giảng : Trong dãy số này , mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 6, hoặng bằng ngay số đứng sau trừ đi 6.
-Yêu cầu HS tự làm bài tiếp, sau đó chữa và cho điểm
* Củng cố - dặn dò (5 phút)
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6 vừa học.
GV nhận xét tiết học.
-Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12 
 nên 6 x 2 = 12.
-Sáu nhân hai bằng mười hai.
-6 x 4 = 6 + 6 + 6 + 6 = 24
-6 x 4 = 18 + 6 ( Vì 6 x 4 = 6 x 3 + 6 )
-6 HS lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6.
-Cả lớp đồng thanh đọc bảng nhân 2 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân.
-Đọc bảng nhân.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
-1 HS đọc.
- HS làm bài.
-Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
-Làm bài tập.
Hướng dẫn sử dụng bộ đồ dùng
Nhận xét qua bài dạy :
 Giáo viên 	
Học sinh :	
Môn: Toán 
Bài : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU 
Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
* Phát triển HS khá giỏi: BT5.
 II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Viết sẵn bài tập 4,5 lên bảng.
 Học sinh : Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động(5 phút) 
+Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 6. hỏi HS kết quả bất kỳ của 1 phép nhân.
-Nhận xét , cho điểm HS.
+.Giới thiệu bài
3.Các hoạt động chính:
*Hoạt động 1: Luyện tập – thực hành.
+Mục tiêu:Aùp dụng bảng chia 6 giải bài toán có liên quan 
+Cách tiến hành (25 phút )
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS điền kết quả vào SGK.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của phép tính trong SGK.
-Hỏi : các con có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong phép tính nhân 6 x 2va 2 x 6?
-Vậy ta có 6 x 2 = 2 x 6.
-Tiến hành tương tự để HS rút ra 3 x 6 = 6 x 3,5x6=6x5.
-Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép tính nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2:
-Hướng dẫn: Vậy khi thực hiện tính giá trị của 1 biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép tính nhân trước cộng sau
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng.
Bài 4 :
Bài yêu cầu làm gì ?
- GV hướng dẫn đếm thêm.
- Lớp làm vào SGK, 2HS làm bảng.
Bài 5 :
- Yêu cầu HS xếp hình.
Hoạt động 2:Củng cố – dặn dò ( 5 phút )
-Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng nhân 6
-Tổng kết tiết học.
 -2 HS làm bài trên bảng.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
-Hai phép tính này cùng bằng 12.
- Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.
-Nghe GV hướng dẫn, sau đó  ... máu từ các cơ quan cơ thể về tim.
+ Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch.
-Cả lớp chia thành 4 đội và tiến hành chơi theo hướng dẫn của GV 
Nhận xét qua bài dạy :Giáo viên 	
	Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 8 : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN.
I/ MỤC TIÊU: 
Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
Phát triển HSKG: Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
GD vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường:
Kiến thức: Nêu được những việc can làm để ăn uống sạch sẽ.
Kỹ năng: Thực hiện ăn sạch, uống sạch.
Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh ăn uống.
 Có thói quen rửa tay trước khi ăn.
CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Giấy khổ to, bút dạ, SGK.
	 -Học sinh :Vở bài tập. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Hoạt động khởi động :
 +Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên chỉ và nêu hoạt động của vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Giới thiệu bài 
3.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động của tim.
 +Mục tiêu:Hiểu được hoạt động của tim. 
+Cách tiến hành (10 phút)
-Bước 1: Hoạt động cả lớp.
+ Trong hoạt động tuần hoàn, bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể?
+ Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng hoạt động?
+Theo các em, Tim có vai trò như thế nào đối với cơ quan tuần hoàn nói riêng và đối với cơ thể con người nói chung?
* Để hiểu rõ hơn về cơ quan tuần hoàn, ngày hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về hoạt động của tim nhé.
Bước 2:
-Yêu cầu các nhóm thảo luận , viết ra giấy những hiểu biết của nhóm về hoạt động của tim.
-GV gợi ý cho các nhóm HS: Hãy so sánh nhịp tim đập khi các em vừa học xong 1 tiết thể dục hoặc vừa ra chơi với 1 tiết học bình thường, so sánh nhịp tim của trẻ em với người lớn 
- HS chỉ sơ đồ và nêu.
+ Tim.
+ Cơ thể sẽ chết nếu tim ngừng đập.
+ HS tự do phát biểu.
-HS lắng nghe.
-Tiến hành thảo luận và ghi kết quả sau khi tham khảo ý kiến trong nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
*Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm
Kết luận: Tim của chúng ta luôn luôn hoạt động. Khi chúng ta hoạt động mạnh hoặc vui chơi, nhịp đập của tim nhanh hơn bình thường. Điều này rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên nếu lao động vui chơi quá sức, tim có thể sẽ bị mệt, ảnh hưởng đến sức khoẻ của chúng ta. Bởi vậy chúng ta phải biết làm những việc để bảo vệ tim mạch của mình.
*Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?
 +Mục tiêu: Biết việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tim mạch.
+Cách tiến hành (15 phút)
Bước 1: Thảo luận nhóm.
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Theo em, các bạn làm như thế là nên hay không nên để bảo vệ tim mạch?
*GV nhận xét, tổng kết các câu trả lời của HS.
Bước 2: Hoạt động cá nhân.
+Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân: em đã làm gì để bảo vệ tim mạch?
-GV nhận xét.
*Kết luận: Để bảo vệ tim mạch, chúng ta cần:
+ Sống vui vẻ, tránh xúc động mạnh, hay tức giận
+ Không mặc quần áo và đi giầy dép quá chật.
+ Aên uống điều độ, đủ chất: Không sử dụng các chất kích thích như rược, thuốc lá . ..
+ Ngoài ra chúng ta cũng cần phải ăn uống sạch sẽ để đề phòng được một số bệnh đường ruột. Vậy em cần phải làm gì để ăn uống sạch sẽ?
*Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu. thì”
 -GV chia lớp thành 2 dãy và phổ biến luật chơi, cách chơi.
-GV tổng kết cuộc chơi, tuyên dương nhóm nhanh nhẹn, đưa ra đáp án đúng, thông minh.
* Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu HS làm bài tập trong vở BT tự nhiên xã hội.
-Thực hiện vệ sinh tuần hoàn trong cuộc sống hằng ngày.
-Nhận xét tiết học.
+ Lắng nghe, ghi nhớ.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
-5 đến 6 HS/ mỗi dãy trả lời câu hỏi 
+ Aên uống đầy đủ chất dinh dưỡng.
+ Không hút thuốc.
+ Tập thể dục hằng ngày.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
+ Rửa tay trước khi ăn, thức ăn phải đậy cẩn thận, bát đũa phải sạch sẽ.Nước uống phải sạch và đun sôi trước khi uống.
- HS tham gia trò chơi.
Nhận xét qua bài dạy :Giáo viên 	
Môn: MĨ THUẬT
Bài 1: VẼ TRANH :ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM.
I/ MỤC TIÊU 
Kiến thức :-HS biết tìm và chọn nội dung phù hợp.
 -Biết cách vẽ tranh về đề tài trường học và vẽ màu theo ý thích .
 Kĩ năng :Vẽ được tranh về đề tài Trường em.
Thái độ:Thêm yêu mến trường , lớp.
CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Sưu tầm 1 sốtranh vẽ về đề tài trường học ,bài vẽ của HS năm trước
	 -Học sinh :Vở tập vẽ,bút chì ,màu vẽ. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌSINH
1.Hoạt động khởi động :(5 phút)
 Hát	
 +Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2.Giới thiệu bài 
 -GV giới thiệu 1 số tranh vẽ về đề tài trường học.
3.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài.
+Mục tiêu: Quan sát và tìm được nội dung đề tài của mình.
 +Cách tiến hành (05 phút,tranh vẽ về đề tài trường học)
-GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý,các câu hỏi nên tập chung vào: 
-Đề tài của nhà trường có thể vẽ những gì?
-Các hình ảnh nào thể hiện nội dung chính trong tranh?
-Cách sắp xếp hình, vẽ màu như thế nào để thể hiện nội dung chính trong tranh?
- Sau khi HS trả lời các câu hỏi, GV bổ sung và nêu tóm tắt những đặc điểm và nêu yêu cầu,mục đích của bài vẽ,sau đó hướng dẫn HS nhận xét.
*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh :
+Mục tiêu: Biết cách vẽ tranh về đề tài trường học.
 +Cách tiến hành (10 phút ).
 -GV gợi ý để HS chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình.Ví dụ :Vui chơi ở sân trường, đi học, giờ học trên lớp
-Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung trong bức tranh.
-Cách sắp xếp các hìnhảnh chính , phụ sao cho cân đối.
-Vẽ màu theo ý thích.
*Hoạt động 3: Thực hành 
+Mục tiêu: Vẽ được bức tranh về đề tài trường học.
 +Cách tiến hành (15 phút, vở tập vẽ ).
-GV đến từng bàn HS vẽ để hướng dẫn và bổ sung.
-GV nhắc HS cách sắp xếp hình ảnh chính , phụ sao cho hợp lí , cân đối vào phần giấy.
-GV gợi ý HS tìm hình dáng, động tác của các hình ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ cho phù hợp .
*Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá ( 05 phút ) 
-GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ 
-Nhận xét chung tiết học.
-Khen ngợi, động viên những HS có bài vẽ đẹp.
+ Dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau ( Quan sát các loại quả và chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu)
-HS quan sát.
-HS trả lời theo suy nghĩ 
 -HS quan sát.
-HS thực hành
Nhận xét qua bài dạy :
 Giáo viên .
Học sinh :	
Môn: THỦ CÔNG
Bài 1: GẤP CON ẾCH (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU 
- Biết cách gấp con ếch.
 - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Phát triển HSKG: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng, thẳng. Con ếch cân đối.
CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Mẫu con ếch có kích thước đủ lớn để cả lớp quan sát được.Quy trình gấp con ếch,bútmàu ,kéo.
 -Học sinh :Vở thủ công,giấy màu,kéo.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)
 +Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS:vở thủ công,giấy màu,kéo.
2.Giới thiệu bài 
3.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
+Mục tiêu: Biết cách gấp con ếch. 
+Cách tiến hành (5 phút,con ếch mẫu)
-GV giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy và nêu câu hỏi định hướng quan sát để -GV yêu cầu HS mở dần hình gấp con ếch.Từ đó hình dung ra được cách gấp con ếch.
*Hoạt động 2 :Giáo viên hướng dẫn mẫu. 
+Mục tiêu:Biết cách gấp con ếch.
+Cách tiến hành:(20 phút)
+Bướ 1 :Gấp cắt tờ giấy hình vuông.
-Lấy tờ giấy hình chữ nhật và cắt thành hình vuông giống như tiết trước.
+Bước 2:Gấp tạo 2 chân trước con ếch.
-Gấp đôi tờ giấy heo đường chéo.Gấp đôi dể lấy đường dấu giữa.(hình 3)
HS biết được con ếch gồm 3 phần: phần đầu, phần thân và phần chân.Đầu có 2 mắt , nhọn dần về phía trước .Phần thân phình rộng về sau.Hai thân trước và 2 chân sau ở phía dưới thân.Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón tay trỏ miết nhẹ vào phần cuối của thân con ếch.
-HS quan sát.
-HS quan sát GV gấp mẫu. 
-Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trươcù hoặc phía sau sao cho đỉnh B,C trùng ới đỉnh A.(H4)
-Lồng 2 ngón tay vào trong lòng hình 4 kéo sang 2 bên được hình 5.
-Gấp 2 nửa cạnh đáy của hình 5 như hình vẽ ta được hình 6.
-Gấp 2 đỉnh của hình vuông trong hình 6 vào theo đường gấp dấu giữa(H7)
+Bước 3:Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
-Lật mặt sau được hình 8.Gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào như hình vẽ ta được hình .
-Lật hình 9 ra mặt sau ta được hình 10.Gấp phần cuối của hình 10 lên hteo đường dấu gấp, ta được hình 11.
-Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đừơng dấu gấp ta được 2 chân sau của con ếch.
-Lật hình 12 lên .Dùng bút màu tô 2 mắt của con ếch,ta được con ếch hoàn chỉnh.
+GV hướng dẫn HS làm cho con ếch nhảy để gây hứng thú cho HS .
- Cho HS thực hành.
Hoạt động 2: Nhận xét-Dặn dò:(5 phút)
-Dặn HS giờ sau nhớ mang giấy ,kéo để gấp con ếch.
-GV nhận xét tiết học.
- HS thực hành.
Nhận xét qua bài dạy :
 Giáo viên 	
Học sinh :	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 t 4 theo CKT.doc