Tiết 5, 6 : TẬP ĐỌC
NGƯỜI MẸ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
A. Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo.
- Phân biệt được giọng người kể, nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con, vì con mẹ có thể làm tất cả.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp.
Tuần 4 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tiết 5, 6 : Tập đọc Người mẹ I. Mục đích, yêu cầu A. Tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo. - Phân biệt được giọng người kể, nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã. - Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con, vì con mẹ có thể làm tất cả. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp. 2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe, nhận xét, đánh giá đúng. II.Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. III.Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Trình bày ý kiến cá nhân. - Trình bày 1 phút. - Thảo luận nhóm. VI.Phương tiện dạy - học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Hai cái khăn, một lưỡi hái bằng bìa. V.Các hoạt động dạy - học a. KIểM TRA BàI Cũ (3 - 5phút) - HS đọc đoạn mình thích của bài: "Chiếc áo len". B. Dạy Bài mới Tiết 1 1. Giới thiệu bài (1 - 2phút) 2. Hướng dẫn luyện đọc (33 - 35phút) - GV đọc mẫu. GV chia đoạn như SGK. *Đoạn 1: - Câu 2: Đọc đúng: r - ròng - GV đọc mẫu. - Câu nói của thần Bóng Đêm là câu dài, ngắt sau tiếng gió, người - GV đọc mẫu. - Giải nghĩa: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản. -> Đoạn 1: đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, phân biệt lời nhân vật - GV đọc mẫu. *Đoạn 2: - Câu 1: đọc đúng: lối nào - GV đọc mẫu. -> Đoạn 2: Đọc rõ ràng, phân biệt lời nhân vật - GV đọc mẫu. *Đoạn 3: ? Em hiểu thế nào là lã chã? -> Đoạn 3: Đọc rõ ràng, phân biệt lời nhân vật - GV đọc mẫu. *Đoạn 4: -> Đoạn 4: đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng dấu câu, phân biệt lời nhân vật - GV đọc mẫu. *Cả bài: Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu và phân biệt lời nhân vật. - HS theo dõi SGK - HS đọc theo dãy. - HS đọc theo dãy. - HS đọc chú giải - 2 - 3 HS đọc đoạn - HS đọc theo dãy - 2 - 3 HS đọc đoạn - HS đọc chú giải - 2 - 3 HS đọc đoạn - 2 - 3 HS đọc đoạn *Đọc nối đoạn: 1 - 2 lượt. - Bình chọn bạn đọc đúng nhất. - 1 - 2 HS đọc cả bài. Tiết 2 3.Tìm hiểu bài: (10-12') ? Trong câu chuyện có những nhân vật nào? ? Chuyện gì xảy ra với bà mẹ? ? Hãy đọc thầm đoạn 1 và kể vắn tắt lại đoạn 1? -> GV: Bị mất đứa con yêu quý của mình, bà đã quyết đi tìm con và bà đã gặp những khó khăn gì? Em hãy đọc thầm đoạn 2 và cho biết: Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? -> GV: Để tìm đường bà đã phải nhỏ máu, liệu bà còn phải chịu bao nhiêu đau thương nữa? *Đọc thầm đoạn 3 và TLCH3: ? Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? -> GV: Bà đã không ngần ngại khi phải mất cả đôi mắt của mình và cuối cùng bà đã đến được nơi ở của Thần Chết. ? Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ? Hãy đọc thầm khổ 4 và trả lời. -> Quan sát tranh/SGK. ? Qua câu truyện em thấy người mẹ là người như thế nào? Trả lời câu hỏi 4? -> GV chốt nội dung chính của bài. 4. Luyện đọc lại (5-7') - GV hướng dẫn đọc toàn bài - GV đọc mẫu. - GV nhận xét, cho điểm - Người mẹ, Thần Bóng Đêm, Thần Chết, ... - Thần Chết bắt con của bà. *HS đọc thầm Đ1 và kể vắn tắt. *HS đọc thầm đoạn 2: - Bà ôm bụi gai vào lòng để sưởi ấm cho nó... *HS đọc thầm đoạn 3: - Bà phải cho nó đôi mắt. * Đọc thầm. - HS trả lời. *HS đọc thầm. - Thần Chết vô cùng ngạc nhiên. - HS đọc câu hỏi 4 và nêu ý kiến. - HS đọc đoạn mình thích. - HS đọc phân vai. - HS đọc cả bài. 5. Kể chuyện (17-19') ? Phần kể chuyện yêu cầu gì? - Nhắc HS nhận xét: nội dung, giọng kể, cách diễn đạt. - Lớp chọn nhóm kể hay nhất. - GV nhận xét ghi điểm. - HS đọc thầm yêu cầu phần kể chuyện. - HS nêu - HS tập kể câu chuyện theo nhóm 6. - HS kể phân vai câu chuyện. 6. Củng cố dặn dò: (2-3') - Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì về tấm lòng người mẹ? - Nếu được nói 1 câu NX về bà mẹ, em sẽ nói ntn ? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện _________________________________________________________ Tiết 7 : Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố cách kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ số số có ba chữ số; thực hành tính nhân, chia trong các bảng nhân chia đã học. - Củng cố về tìm số bị trừ, số trừ, hiệu. - Củng cố giải toán có lời văn, tìm phần hơn, vẽ hình theo mẫu. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ III. Các hoạt động Dạy - Học 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) - Bảng con : Tính: 5 x 9 + 40 = 45 : 5 - 15 = - Nêu cách làm ? 2.Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập (28 - 30 phút) * Dự kiến sai lầm: - Hình vẽ chưa đẹp, chưa đúng mẫu *Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng - Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ). + Khi thực hiện phép cộng, trừ có nhớ cần chú ý điều gì ? *Bài 2 Làm bảng con- Chữa miệng - Kiến thức: Củng cố cách tìm TS, SBC chưa biết. + Nêu qui tắc tìm TS, SBC chưa biết ? *Bài 3 Làm vở- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Củng cố cách thực hiện dãy tính. + Trong dãy tính có phép nhân, chia, cộng, trừ ta thực hiện ntn? *Bài 4 Làm vở- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Giải toán tìm tổng hai số. +Giải bài này, em đã vận dụng KT nào? @Bài 5 Làm nháp - Chữa miệng - Kiến thức: Củng cố vẽ hình theo mẫu. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3 - 5 phút) - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................_________________________________________________________ Tiết 8 : Sinh hoạt tập thể Giáo dục an toàn giao thông I.Mục tiêu - HS biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp , xe máy. - HS thực hiện đúng động tác và những quy định khi ngồi trên xe. - Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II.Đồ dùng dạy học Mũ bảo hiểm. III.Hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài (1-2 phút) 2.Hoạt động 1 Nhận biết được các hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe máy xe đạp. (14 -15 phút) - Khi lên, xuống xe đạp, xe máy em thường trèo lên ở phía bên trái hay bên phải? (Bên trái) - Khi ngồi trên xe máy , em nên ngồi ở phía trước hay phía sau người điều khiển xe ? Vì sao ? (Em ngồi ở phía sau. Vì phía trước che lấp tầm nhìn của người điều khiển xe) - Khi đi xe máy tại sao chúng ta cần phải đội mũ bảo hiểm ? (Bảo vệ đầu) - Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng ? *Kết luận : Khi ngồi lên xe máy, xe đạp các em cần chú ý lên xuống ở phía bên trái, ngồi phía sau... 3. Hoạt động 2 Trò chơi : (14-15 phút) - Lớp chia thành 3 nhóm : Mỗi nhóm được phát một tình huống. - Yêu cầu các nhóm giải quyết tình huống . + Tình huống 1 : Em được bố mẹ đèo đến trường bằng xe máy. + Tình huống 2 : Mẹ đèo em đến trường bằng xe đạp . + Tình huống 3 : Hai bạn học sinh lai nhau đến trường bằng xe đạp. - Các nhóm thực hành, nhận xét. *Kết luận : Các em cần thực hiện đúng động tác và quy định khi ngồi trên xe để đảm bảo an toàn cho bản thân . 4.Hoạt động 3 Củng cố :(3-4 phút) - HS nhắc lại những quy định khi ngồi sau xe đạp , xe máy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Tập đọc Ông ngoại I. Mục đích, yêu cầu - Rèn kỹ năng đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn: cơm nóng, luồng khí, lặng lẽ. - Đọc đúng các kiểu câu và nội dung bài: Tình cảm ông cháu rất sâu nặng. Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi biết ơn ông. Người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa của trường tiểu học . II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động Dạy - Học a. KIểM TRA BàI Cũ (3 - 5phút) - HS đọc mình thích của bài: Người mẹ. B. Dạy Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 - 2phút) 2. Hướng dẫn luyện đọc (15 - 17phút) - GV đọc mẫu. - Bài được chia làm 4 đoạn. *Đoạn 1: - Câu 2: đọc đúng: n - nóng, l - luống khí - GV đọc mẫu. -> Đoạn 1: đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu - GV đọc mẫu. *Đoạn 2: - Đọc đúng lời của ông - GV đọc mẫu. -> Đoạn 2: Đọc rõ ràng, phân biệt lời nhân vật - GV đọc mẫu. *Đoạn 3: - Câu 3 dài, đọc ngắt hơi sau tiếng lổ - GV đọc mẫu. -> Đoạn 3: Đọc trôi chảy và ngắt nghỉ hơi đúng - GV đọc mẫu. *Đoạn 4: - Đoạn 4 là 1 câu, đọc ngắt hơi sau dấu gạch ngang - GV đọc mẫu. -> Đoạn 4: Đọc to, rõ ràng - GV đọc mẫu. *Cả bài: Đọc to, rõ ràng và ngắt nghỉ hơi đúng. 3. Tìm hiểu bài (10-12') *Đọc thầm đoạn 1 và cho biết: thành phố vào thu có gì đẹp? *Đọc thầm đoạn 2 và TLCH2. ? Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào? *Đọc thầm đoạn 3 và tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn này? ? Vì sao bạn nhỏ gọi ông là người thầy đầu tiên? -> GV chốt nội dung bài. 4. Luyện đọc diễn cảm - HTL (5-7') - GV hướng dẫn đọc toàn bài - GV đọc mẫu. - GV nhận xét, chấm điểm. - HS theo dõi. - HS đánh dấu đoạn trong SGK. - HS đọc theo dãy. - 2-3 HS đọc đoạn 1. - HS đọc theo dãy. - 2-3 HS đọc đoạn 2. - HS đọc theo dãy. - 2-3 HS đọc đoạn 3. - HS đọc theo dãy. - 2-3 HS đọc đoạn 4. *Đọc nối đoạn: 1-2 lượt - Bình chọn bạn đọc đúng nhất. - 1-2 HS đọc cả bài. *HS đọc thầm và trả lời: - Luồng khí mát dịu, trời xanh ngắt. - Ông dẫn cậu bé đi mua sách vở, hướng dẫn cách bọc, dán nhãn, pha mực, dạy cậu những chữ cái đầu tiên. *HS đọc thầm đoạn 3 và nêu ý kiến. - Vì ông chính là người dạy bạn những nét chữ đầu tiên. - HS đọc đoạn mình thích. - HS đọc cả bài. 5. Củng cố, dặn dò (4-6') - GV nhận xét tiết học. _________________________________________________________ Tiết 2 : Toán Kiểm tra I. Mục tiêu - Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần). - Kiểm tra tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân, trừ. - Giải toán đơn về ý nghĩ phép tính, kĩ năng tính dộ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động Dạy - Học 1. Kiểm tra (3- 5 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Đề bài *Bài 1 Đặt tính rồi tính 327 + 416 561 - 244 462 + 354 728 - 456 *Bài 2 Tìm x X x 3 = 27 547 - X = 124 + 15 *Bài 3 Có 32 cái cốc được xếp đều vào 4 hộp. Hỏi mỗi hộp như thế xếp được bao nhiêu cái ... - GV yêu cầu HS đọc kĩ các tục ngữ, thành ngữ, xếp vào nhóm thích hợp (chỉ cần ghi a, b... vào vào các cột trong sgk). - GV chữa, chốt kết quả đúng. -> Chốt: Đây là những tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ đề gia đình. Bài 3: Làm nháp (10-12') - GV lưu ý HS: Đặt câu nói về từng nhân vật nhưng phải theo mẫu: Ai là gì? GV chấm, chữa chung. -> Chốt: Các câu em vừa đặt thuộc kiểu câu gì? *HS đọc thầm yêu cầu. - Tìm các từ chỉ gộp những người trong gia đình - HS đọc mẫu. - Tương tự mẫu, HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét. - Gia đình - HS đọc từ tìm được theo dãy. *HS đọc yêu cầu - HS làm bài - 1 HS chữa bảng phụ. - HS nhận xét, giải thích lí do. - 3 HS đọc lại các tục ngữ, thành ngữ theo 3 nhóm. *HS đọc yêu cầu. - HS làm mẫu phần a (miệng) - HS làm nháp các phần b, c, d. - HS chữa miệng, nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: (3-5’) - Đặt một câu theo mẫu Ai là gì? nói về gia đình. - GV nhận xét tiết học. Tiết 6 : Tập viết Ôn chữ hoa C I. Mục đích, yêu cầu - Viết tên riêng Cửu Long bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. II. Đồ dùng dạy - học - Mẫu chữ hoa C. III. Các hoạt động Dạy - Học a. KIểM TRA BàI Cũ (3 - 5phút) - Bảng con : B, Bố Hạ B. Dạy Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 - 2phút) 2. Hướng dẫn viết (10 - 12phút) *Luyện viết chữ hoa: *GV treo chữ hoa C lên bảng. ? Chữ hoa C cao mấy dòng li? Rộng mấy ô? ? Chữ hoa C gồm có mấy nét? - GV hướng dẫn viết chữ hoa C. - GV viết mẫu chữ hoa C *GV treo chữ hoa L lên bảng. ? Chữ hoa L cao mấy dòng li? Rộng mấy ô? Gồm mấy nét? - GV hướng dẫn viết chữ hoa L. - GV viết mẫu chữ hoa L. - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa sai cho HS (nếu có). * Từ: Cửu Long - GV giới thiệu: Cửu Long là tên một dòng sông lớn nhất nước ta chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. ? Từ ứng dụng có mấy chữ ? ? Em hãy nêu độ cao, khoảng cách của các chữ trong từ Cửu Long? ? Các con chữ trong mỗi chữ viết như thế nào? - GV hướng dẫn viết từ ứng dụng. - GV nhận xét b/c. * Câu ứng dụng: - GV giải thích: Câu tục ngữ khuyên con người phải biết ơn công lao của cha mẹ. ? Em hãy nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các con chữ trong mỗi chữ ? ? Các con chữ trong mỗi chữ viết thế nào? ? Trong câu ứng dụng có những con chữ nào được viết hoa? - GV hướng dẫn quy trình viết chữ: Công, Nghĩa. - GV nhận xét b/c. 3. Hướng dẫn HS viết vở (15-17') ? Khi ngồi viết các em chú ý điều gì? - GV đưa vở mẫu cho HS quan sát. - Hướng dẫn HS viết từng dòng. 4. Chấm bài: (3-5') - GV chấm bài viết của HS. - Nhận xét vở của HS . - HS quan sát - Cao 2 dòng li rưỡi, rộng 2 ô rưỡi - Chữ hoa C gồm 1 nét. - HS quan sát - Cao 2 dòng li rưỡi, rộng 2 ô rưỡi, gồm 1 nét. - HS quan sát - HS viết bảng con: C, L - HS đọc - 2 chữ - Các con chữ C, L, g cao 2 dòng ly rưỡi; các con chữ còn lại cao 1 dòng ly. - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o. - Viết liền mạch. - HS quan sát. - HS viết bảng con: Cửu Long - HS đọc câu ứng dụng. - HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các con chữ trong mỗi chữ bằng nửa con chữ o. - Viết liền mạch. - Công, Thái Sơn, Nghĩa - HS theo dõi. - HS viết bảng con 1 dòng các chữ: Công, Nghĩa. - HS đọc nội dung bài viết và nhận xét kiểu chữ trong bài viết. - Ngồi ngay ngắn, quan sát chữ mẫu. - HS quan sát vở mẫu. - HS viết vào vở từng dòng, từng phần. - 8-10 em. 5. Củng cố (1-2') - Các em vừa ôn những chữ hoa nào? - Về nhà luyện viết thêm ở nhà các chữ đã viết. _________________________________________________________ Tiết 7 : luyện tiếng việt Rèn đọc : Mẹ vắng nhà ngày bão I. Mục đích, yêu cầu - Chú ý các từ hs dễ phát âm sai : bão nổi, chặn lối, no bữa .. - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Nắm được nghĩa của các từ được chú giải sau bài. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ : thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm, mọi người luôn nghĩ đến nhau, hết lòng yêu thương nhau. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa SGK - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động Dạy Học 1.Giới thiệu bài (1- 2 phút) 2. Luyện đọc đúng (37- 40 phút) a.Giáo viên đọc mẫu Bài đọc được chia làm 5 khổ thơ b.Hướng dẫn luyện đọc - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ - Học sinh thi đọc lại cả bài - Các nhóm thi đọc và thi trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm 3.Củng cố, dặn dò (1- 2 phút) - Nhận xét giờ học _________________________________________________________ Tiết 8 : Thể dục Đi vượt chướng ngại vật thấp (Đồng chí Đào Thanh dạy) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Tiết 5 : Toán Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu - Giúp HS biết cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số không nhớ. - Vận dụng phép nhân này vào giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ III. Các hoạt động Dạy - Học 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) - Bảng con :Chuyển các phép cộng sau thành phép nhân: 12 + 12 + 12 , 24 + 24 - Nhận xét bảng con. 2.Hoạt động 2: Bài mới (13 - 15 phút) HĐ2.1: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân: - GV viết phép nhân: 12 x 3 ? Dựa vào phép cộng hãy tính kết quả? ? 12 x 3 là 12 được lấy mấy lần? - GV ghi bảng: 12 x 3 = 12 + 12 + 12 = 36 ? Vậy 12 x 3 bằng bao nhiêu? =>Dựa vào phép cộng các số hạng bằng nhau ta tính được kết quả của phép nhân. - GV ghi bảng như SGK. HĐ2.2: GV hướng dẫn HS đặt tính nhân và tính: - GV hướng dẫn HS cách đặt tính. - GV ghi bảng cách đặt tính và hướng dẫn HS nhân như SGK. 12 x 3 36 -> Chốt cách nhân: Lấy 3 nhân với lần lượt từng chữ số của TS 12 kể từ phải sang trái. ? Nhận xét phép nhân vừa thực hiện? - GV giới thiệu bài. -> Chốt: Muốn nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ta làm thế nào? - HS đọc - HS làm b/c. - 12 được lấy 3 lần. - 12 x 3 = 36 - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS thực hiện lại phép nhân (theo dãy). - Phép tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ). - HS nhắc lại. 3.Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập (17 - 19 phút) * Dự kiến sai lầm: - Bài 3: HS viết phép tính ngược. *Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng - Kiến thức: Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). *Bài 2 Làm bảng con- Chữa miệng - Kiến thức: Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). + Khi thực hiện đặt tính và tính nhân cần lưu ý điều gì ? *Bài 3 Làm vở- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Vận dụng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số vào giải toán. + Để làm bài toán này em đã vận dụng KT nào ? 4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (3 - 5 phút) - Muốn nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ta làm thế nào? - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................ _________________________________________________________ Tiết 6 : Tập làm văn Nghe kể : Dại gì mà đổi - Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện: Dại gì mà đổi, nhớ lại nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. 2. Rèn kĩ năng viết (điền vào giấy tờ in sẵn): Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II.Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Giao tiếp. - Tìm kiếm, xử lí thông tin. III.Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận - chia sẻ - Hoàn tất một nhiệm vụ : thực hành viết điện báo theo tình huống cụ thể. VI.Phương tiện dạy - học - Tranh sgk, mẫu điện báo. V.Các hoạt động dạy - học a. KIểM TRA BàI Cũ (3 - 5phút) - HS đọc: "Đơn xin phép nghỉ học”. - Nêu lại trình tự viết một lá đơn? B. Dạy Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 - 2phút) 2. Hướng dẫn làm bài tập (28 - 30phút) Bài 1: Miệng (12-14') - GV kể chuyện. ? Vì sao mẹ lại đổi cậu bé? ? Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? ? Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - GV kể lần 2. - GV yêu cầu HS kể lại theo gợi ý. - GV nhận xét. ? Câu chuyện này buồn cười ở điểm nào? -> GV chốt nội dung câu chuyện. Bài 2: SGK (16-18') ? Tình huống cần viết điện báo là gì? ? Bài yêu cầu gì? - GV lưu ý HS: + Phần họ tên, địa chỉ người nhận cần viết chính xác, cụ thể và bắt buộc phải có. + Phần họ tên, địa chỉ người gửi không cần ghi. + Họ tên địa chỉ...ở dưới: không chuyển => không tính cước => Phải ghi đầy đủ. - GV chấm, chữa chung. - HS đọc yêu cầu và gợi ý. - HS theo dõi. - Vì cậu rất nghịch. - Mẹ sẽ chẳng đlà không ai muốn... ổi được đâu. - Cậu cho - HS kể. - HS nhận xét. - HS bình chọn những bạn kể hay nhất - Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngựơm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn ... - HS đọc yêu cầu - Em được đi chơi xa, .... - Dựa vào mẫu... - HS làm VBT. - 1 HS chữa bảng phụ. 3. Củng cố (3-5’) - GV hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. _________________________________________________________ Tiết 7 : Âm nhạc Học bài : Bài ca đi học (Đồng chí Hà dạy) _________________________________________________________ Tiết 8 : Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt tuần 4 I. Mục đích yêu cầu - Nhận xét hoạt động tuần 4. - Phương hướng kế hoạch tuần 4. II. Hoạt động dạy học 1.Tổ trưởng nhận xét từng cá nhân trong tổ. 2. Lớp trưởng nhận xét. 3. GV nhận xét chung. a.Ưu điểm - Lớp đã đi vào nề nếp như tự kiểm tra đồ dùng, bài về nhà. - Xếp hàng ra vào lớp nhanh. - Hăng hái, sôi nổi trong học tập. b.Nhược điểm - Chưa chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp : Vũ, T.Sơn - Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng. 4.Phương hướng tuần tới - Duy trì và phát huy các mặt tốt, hạn chế những nhược điểm để lớp tiến bộ hơn về mọi mặt. - Đôn đốc, nhắc nhở để học sinh ổn định nề nếp về chuyên cần và mặc đồng phục đúng quy định ( thứ 2, 4, 6 ). - Rèn cho học sinh đọc yếu, viết chậm : Tuấn, Tiến, Mạnh. - Luôn nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh lớp, vệ sinh trường, tiết kiệm điện nước. - Đi học chú ý an toàn giao thông.
Tài liệu đính kèm: