Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường TH Lộc Hòa

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường TH Lộc Hòa

ÂM NHẠC

HỌC HÁT:BÀI CA ĐI HỌC(tt)

I/ MỤC TIÊU :

 -HS biết hát theo giai điệu và lời 1.

 -HS biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

-Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường,kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè

 - HS khá giỏi biết hát đúng giai điệu. Biết hát kết hợp vận động phụ họa

II/ CHUẨN BỊ :

- Thuộc bài hát, thanh phách

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường TH Lộc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÂM NHẠC
HỌC HÁT:BÀI CA ĐI HỌC(tt)
I/ MỤC TIÊU :
 -HS biết hát theo giai điệu và lời 1.
 -HS biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường,kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè
 - HS khá giỏi biết hát đúng giai điệu. Biết hát kết hợp vận động phụ họa
II/ CHUẨN BỊ :
- Thuộc bài hát, thanh phách
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ôn định lớp: hát
Kiểm tra bài cũû: Bài ca đi học lời 1.GV nhận xét tích điểm
 HS trình bày
Bài mới: GV ghi tựa đề .
 HS nhắc tựa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Dạy bài hát “Bài ca đi học”
- GV giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
-GV hát mẫu .
- GV yêu cầu HS đọc lời 1.
- GV cho HS khởi động giọng
-GV hát từng câu chú ý những chỗ lấy hơi.
- GV hát mẫu câu 1 sau đó yêu cầu HS nghe và nhẩm theo.
Tương tự với các câu tiếp theo.
- Tập xong 2 câu, GV cho hát nối liền 2 câu với nhau.
- GV chỉ định 1-2 HS lên hát lại 2 câu này.
- GV hướng các câu còn tương tự như trên.
- Sau khi tập xong lời 1 GV yêu cầu cả lớp hát hát lại nhiều lần dưới các hình thức như: nhóm, tổ, cá nhân.
GV nhận xét và tuyên dương.
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vổ tay hoặc đệm theo bài hát.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp với vỗ tay hoăïc gõ đệm theo bài hát.
-Nhận xét.
GV hướng dẫn HS hát đúng giai điệu.
GV hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động phụ họa.
4 Củng cố, dặn dò: 
Cả lớp hát lại lời 1 kết hợp với vỗ tay theo bài hát.
GV dặn dò HS về nhà tiếp tục hát lại để thuộc lời .
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nghe
-Đọc đồng thanh lời 1:
- HS khởi động giọng.
-HS hát theo sự HD của GV
- HS thực hiện
- HS hát nối 2 câu lại với nhau.
- 1-2 HS trình bày.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- Từng nhóm, tổ, cá nhân trình bày.
HS nghe nhận xét và tuyên dương.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- HS khá, giỏi thực hiện.
- HS khá giỏi thự hiện
HS thực hiện.
HS ghi nhớ.
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010.
Tập đọc-kể chuyện: 
NGƯỜI MẸ
I/Mục tiêu
 Đọc đúng,rành mạch-bước đầu biết đđọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con .Vì con ,người mẹ có thể làm tất cả.(trả lời đđược câu hỏi trong SGK.
-Giáo dục lòng biết ơn , hiếu thảo vâng lời cha mẹ.
-Kể chuyện.( HSK-G bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện.theo cách phân vai)
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa câu chuyện . Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: 
-Hỏi bài tiết trước
-GV nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB:
Giới thiệu ND bài học – ghi tựa.
HĐ1 Luyện đọc:
-GV đọc mẫu lần 1. HDHS đọc.
-Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
-Luyện đọc đoạn và kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọan 1: Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể hiện tâm trạng hoảng hốt của người mẹ khi bị mất con. 
- Đoạn 2 và 3: Giọng đọc thết tha thể hiện lòng hi sinh của người mẹ trên đường đi tìm con. 
- Đoạn 4: Giọng chậm , rõ ràng từng câu. Giọng thần chết ngạc nhiên. 
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
GV chú ý theo dõi nhận xét. Tuyên dương.
HĐ 2/ Tìm hiểu nội dung bài:
-GV đọc câu hỏi (SGK)
-YC HS đọc lại các đoạn để tìm hiểu bài.
Câu hỏi: 
1/ Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình?
2/ Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?
3/ Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ?
4/ Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào?
5/ Theo em, câu trả lời của bà mẹ “ Vì tôi là mẹ” có nghĩa là gì? 
* GV Chốt lại nội dung bài – ghi bảng.
D/ Luyện đọc lại:
- GV đọc 1 đoạn của bài. Gọi HS đọc tiếp theo các đoạn còn lại.
- HS luyện đọc theo vai.
Kể chuyện:
-GV HD học sinh nhìn vào tranh vẽ và theo trí nhớ để kể lại câu chuyện.
4/ Củng cố – dặn dò:
-GV hỏi lại nội dung: Người mẹ đã làm những gì để cứu con mình?
-Nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò: Về nhà kể lai câu chuyện cho mọi người trong nhà nghe. Và xem trước bài sau
-2 HS đọc bài quạt cho bà ngủ và trả lời câu hỏi SGK.
 - 
-HS lắng nghe và dò SGK.
-HS đọc bài từng câu nối tiếp 
-Luyện đọc đúng các từ phát âm sai.
 -Khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, áo choàng,.
-Chú ý khi đọc đoạn:
-VD:Thần chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người / lão đã cướp đi đâu //.
-HS đọc đoạn theo sự HD của - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi em đọc 1 đoạn .
- Hai nhóm thi đọc với nhau.
HS trả lời
1/ Người mẹ chấp nhận YC của bụi gai: ôm ghì bụi gai. mùa đông giá buốt. 
2/ Bà mẹ đã làm theo YC của hồ nước: khóc đến nỗi . hòn ngọc.
3/Thần chết ngạc nhiên không hiểu tại sao người mẹ có thể tìm được nơi mình ở.
4/ Người mẹ trả lời vì bà là mẹ- Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
5/ Ngươì mẹ có thể làm tất cả vì con mình.
-HS nêu vài em sau đó nhắc lại.
-HS theo dõi GV đọc.
-HS đọc bài theo cách phân vai: Biết thay đổi giọng đọc của từng nhân vật.
Lần 1: Mỗi học sinh kể từng đoạn.
-Lần 2: Thi kể theo nhóm- chọn nhóm kể hay nhất- tuyên dương.
-Lần 3: Chọn 1 bạn kể lại toàn câu chuyện – nhận xét cách kể của bạn.
- -Thi đóng vai theo nhóm mỗi nhóm 5 bạn.
-Lớp nhận xét- đánh giá.
-2 HS trả lời.
-cùng bạn dựng lại từng đđoạn của câu chuyện.theo cách phân vai)
Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
-Biết làm tính cộng trừ các số có ba chữ số ,tính nhân, chia trong bảng đđã học.
-Biết giải toán có lời văn (liên quan đđến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị. 
-Rèn luyện tính chính xác khoa học.
II/Chuẩn bị
-Bảng nhóm
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
+ 3HS lên bảng làm bài 1a. dãy 1 làm bài 1b; Dãy 2 làm bài 1c.
Bài 2: Tìm x 
+ HS nêu YC bài và nêu cách tính. (tìm thừa số chưa biết tìm số bị chia chưa biết tìm số bị trừ, tìm số trừ chưa biết).
Bài 3: Tính (SGK)
+ 3HS lên bảng- Lớp làm . HS biết tính giá trị biểu thức theo TT nhân chia trước cộng trừ sau.
Bài 4:Toán giải 
-HS đọc YC bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Gọi 1 HS lên giải.
-Giáo viên nhận xét- sửa sai.
4/ Củng cố- dặn dò: 
Trò chơi “ Tính nhanh”
4 x 5 và 20 : 5; 5 x 4 và 20 : 4
Nhận xét tuyên dương
-1 HS lên bảng giải bài 2 (SGK) trang 17. 1HS thực hiện phép tính: 4 x 5 và 20 : 5
+ HS đặt phép tính đúng theo các cột nêu cách tình và tính kết quả.
-HS làm bài.
-HS làm bài: VD: X x 5 = 35
 X = 35 : 5
 X = 7
- HD tương tự các bài khác.
-2HS lên bảng - lớp thực hiện bảng con.
-HS làm vở.
+ HS đọc bài toán. Biết được điều bài toán đã cho và bài toán chưa biết. Để tìm điều bài toán YC HS suy nghĩ tìm lời giải chính xác và thực hiện phép tính: 100 – 75 = 25 (cm)
+ Sau đó HS đọc bài làm của mình – Nhận xét sửa sai.
-Đại diện mỗi nhóm 2 HS lên bảng thi đua nhau làm.
Đạo đức :
 GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2)
I/Mục tiêu:
-Nêu đđược một vài ví dụ về giữ lời hứa 
-Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
-Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
II/Chuẩn bị -Phiếu học tập
III/Các hoạt động dạy và học.
Họat động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài tiết 1:
 Gv nhận xét đánh giá.
3/ Bài mơi: 
 GT bài – ghi tựa.
Họat động 1: thảo luận theo nhóm 
GVKL: Ý a, d là giữ lờihứa- Ý b, c là không giữ lờihứa.
Hoạt động 2: đóng vai:
- GV chia lớp theo nhóm và thảo luận theo nhóm và chuẩn bị đóng vai theo YC của bài.
GV KL: Em phải cần xin lỗi và giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
Hoạt động 3: 
GV kết luận: Đồng tình với ý: b; d ; đ- không đồng tình với ýa; c ; e.
- Gv KL chung: Giữ lời hứa là thực hiện với điêu mình đã nói, đã hứa. Người biết giữ lời hứa sẽ được người khác tin cậy và tôn trọng.
4/ củng cố- dặn dò:
giáo viên nhận xét chung tiết học.
Dặn học sinh phải biết giữ lơi hứa.
- HS nêu lại b tập 1; 2.
 HS thảo luận theo nhóm 2 người. Sau đó làm vào bảng nhom.1 số HS báo cóa bài làm của mình- lớp nhận xét bổ sung.
+ HS thảo luận cử người đóng vai theo nhóm với YC của bài.
 + Các nhóm lên đóng vai – lớp theo dõi nhận xét đánh giá xem có đồng ý với cách đóng vai của bạn không? Vì sao?
 + Em nào có ý kiến hay nói cho cả lớp nghe.
 Thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm thảo luận rồi báo kết quả của nhóm mình. Nhóm bạn nhận xét bổ sung ý kiến.
Toán :
KIỂM TRA
I/ Mục tiêu: 
Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS.
Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép cộng phép trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số.
Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị. Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính.
HS yêu thích giờ kiểm tra
 II/ Chuẩn bị:
	GV: Đề KT
	HS: Giấy bút.
 III/ Lên lớp: 
Ôn định .
KTBC: KT sự chuẩn bị của HS.
Bài kiểm tra:GV phát đề cho HS KT.
 Đề kiểm tra:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
327 + 416 ; 561 – 244 ; 462 + 354 ; 728 – 456
Bài 2: khoanh tròn 1/ 3 của số chấm tròn.: 
 * * * *
 * * * *
 * * * *
Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái. Hỏi 8 hộp cốc như thế cóbao nhiêu cái?
Bài 4 a/Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. Có kích thướt ghi trên hình vẽ.
 	 B	
 D
	 A	C
b/ Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?
III/ cu ...  số thích hợp vào chỗ chấm:
Tổ chức choHS chơi tiếp sức
4/. Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét chung tiết học.
Dặn HS xem lại bài .
* học sinh đọc lại bằng nhân 6.
*1 học sinh lên bảng 6 x 3 = 6 x 2 + ;
6 x 5= 6 x 4+;
* Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Lần lượt nêu miệng từng phép tính củng cố lại bảng nhân
* Học sinh nêu yêu cầu bài tập, biết tính giá trị biểu thức, nhâm chia trước, cộng trừ sau.
6x9+6=54+6 6x5+29=30+29
 = 60 =59
HS làm vở
Bài giải
Số vở bốn HS mua là:
6x4=24(quyển vở)
Đáp số:24 quyển vở.
Chia lớp thành 2 đội tham gia trò chơi.
12,18,24,30,36 42,48,54,60
THỦ CÔNG
 Gấp Con Ếch (tiết 2)
I/ Mục tiêu : 
HS biết cách gấp con ếch. 
Gấp được con ếch bằng giấy nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
Hứng thú với giờ học gấp hình . 
II/ Chuẩn bị : 
 - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy , giấy màu . 
III/ Các hoạt động trên lớp 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định : 
2/ KTBC : Gấp con ếch (tiết 1 ) 
3/ Bài mới : 
Giới thiệu : Tiếp tục học gấp con ếch. 
- Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình
- GV đính tranh quy trình gấp con ếch 
 +Bước 1 : 
 +Bước 2 :
 +Bước 3 :
Hoạt động 2: HS thực hành
GV quan sát uốn nắn cho những HS còn lúng túng. 
 -Tổ chức thi trong nhóm xem ếch cuả ai nhảy xa hơn .
Hoạt động 3: nhận xét – Đánh giá
GV cùng HS nhận xét tìm ra sản phẩm đẹp, sáng tạo.
Nhận xét tuyên dương.
4/ Củng cố – Dặn dò : 
 HS nhắc lại cách gấp
GDHS yêu thích sản phẩm
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị tiết sau: Gấp cắt dán ngôi sao năm cánh. 
- Thực hành gấp 
- Gọi1 - 2 HS lên bảng nhắc lại 1 số thao tác. 
- Gấp cắt tờ giấy hình vuông. 
- Gấp tạo 2 chân trước con ếch .
- Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch .
- HS thực hành 
- 2 dãy thi đua 
- Trình bày sản phẩm 
TNXH:
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I/. Mục tiêu: 
Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn ,bảo vệ cơ quan tuần hoàn
GDBVMT:Biết một số hoạt động có hại cho cơ quan tuần hoàn và một số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ.
Biết tập thể dục, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
HSK-G: Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức
II/. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK trang 18, 19
III/. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên hỏi bài tiết trước, nhận xét
3/. Bài mới
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
Chơi trò chơi vận động
- Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi: “con thỏ”, “mèo đuổi chuột”
- Giáo viên nêu cách chơi.
- Giáo viên hô to, học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm nhịp đập của tim.
Giáo viên kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc làm việc quá sức tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ.
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm
Giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận
YC quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi
+Các bạn trong tranh đang làm gì?
+Việc làm của bạn có tốt cho tim mạch không?
GV nhận xét kết luận chung.
4/. Củng cố :
GV nhắc nhở HS có thói quen tập thể dục vào buổi sáng và không nên làm việc nặng ,quá sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
Nhận xét giờ học.
5/. Dặn dò
Về nhà xem lại bài và không vui chơi quá sức để bảo vệ tim mạch.
- Học sinh chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên (Hứng thú với trò chơi)
- Học sinh phải so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức so với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản.
- Nhận xét sự thay đổi của nhịp tim khi thay đổi trò chơi (nhiều học sinh so sánh, nhận xét )
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi với nội dung hình 1 SGK
- Các nhóm thảo luận với hình 2,3,4,5 SGK
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày
Hình 2,3,5 có lợi cho tim mạch.
Hình 4,6 không có lợi
Các nhóm khác bổ sung.
HSK-G: Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010.
TẬP LÀM VĂN: 
KỂ LẠI CÂU TRUYỆN: “ DẠI GÌ MÀ ĐỔI”
ĐIỀN THÊM NỘI DUNG VÀO MẪU ĐƠN
I/. Mục tiêu:
 Nghe kể lại được câu chuyện “ Dại gì mà đổi”. 
Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo
GDHS biết vâng lời cha mẹ.
II/. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện: “Dại gì mà đổi”
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3/. Bài mới
Giới thiệu bài: Ghi tựa
a/. Kể chuyện: “Dại gì mà đổi”
Giáo viên kể chuyện lần 1: 
Dại gì mà đổi
Có 1 cậu bé 4 tuổi rất nghịch ngợm. Một hôm, mẹ cậu doạ sẽ đổi cậu lấy một đứa trẻ ngoan về nuôi. Cậu bé nói:
 + Mẹ chẳng đổi được đâu!
Mẹ ngạc nhiên hỏi:
 + Vì sao thế?
Cậu bé trả lời:
 + Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm đâu, mẹ ạ.
? Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
b/. Bài tập 2: Điền nội dung vào điện báo
+ Giáo viên treo mẫu đơn lên bảng và hướng dẫn cụ thể khi điền vào mẫu đơn.
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Họ tên, địa chỉ người nhận
Nội dung
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (Cần chuyển thì ghi, không thì thôi)
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (dòng dưới)
VD: Họ tên, địa chỉ người nhận: Nguyễn Văn Thanh, ấp Chà Đôn,xã Lộc Khánh,Huyện Lộc Ninh,Tỉnh Bình Phước.
+ Nội dung: Con đã về tới nhà, mọi chuyện tốt lành. Mong ông bà đừng lo.
+ Họ tên, địa chỉ người nhận: Ông Nguyễn Huy, 60 Lê Thánh Tôn, Q1, TP Hồ Chí Minh
+ Giáo viên chú ý theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ những học sinh yếu.
4/. Củng cố – Dặn dò:
+ Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” cho mọi người trong gia đình nghe. Ghi nhớ nội dung điện báo khi cần thực hiện 
2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 1 và SGK
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài và câu hỏi SGK. Quan sát tranh minh hoạ SGK
Học sinh chú ý nghe kể
Học sinh kể theo từng bước qua câu hỏi gợi ý:
 + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
 + Câu bé trả lời mẹ như thế nào ?
 + Vì sao cậu bé nghĩ vậy?
Học sinh kể với giọng tự nhiên theo nội dung câu chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
+ Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi củng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
+ Lớp bình chọn 1 bạn kể hay nhất – tuyên dương
+ Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
+ Chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn cách điền vào mẫu đơn.
Học sinh điền nội dung vào mẫu đơn ở bài tập 2/ VBT. Sau đó 1 số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
Lớp nhận xét bổ sung.
Toán:
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
I/. Mục tiêu:
Biết làm tính nhân so ácó 2 chữ số với số có một chữ số(không nhớ)
Vận dụng đượcđể giải toán có một phép nhân
GD tính chính xác khi làm toán.
II/. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3/. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.HDHS hình thành phép nhân.
12 x 3 = ?
Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính rồi tính:
 12
 x
 3 
 36
c.Thực hành luyện tập:
Bài 1: (SGK) Tính:
+ Giáo viên hướng dẫn thực hiện phép tính 20x4
Bài 2: Đặt tính rồi tính (bỏ câu b)
Bài 3:Bài toán
1HS lên bảng lớp làm vào vở.
4/. Củng cố dặn dò.
Nhận xét giờ học,dặn HS về nhà xem lại bài.
2 học sinh đọc lại bảng nhân 6.
2 học sinh lên bảng: 6x2 = 6 +....; 6x6 = 6x5 + ...
+ HS tìm kết quả của phép tính: = 36; 
lấy 12 + 12 + 12 = 36, cho nên 12x3 = 36
+ Học sinh nắm được cách đặt tính nhân tương tự cách đặt tính cộng trừ, phải đặt thẳng cột, hàng đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục. Lấy số dưới nhân với số trên. 
Học sinh nêu yêu cầu bài
HS làm bảng con
24x2 22x4 11x5 33x3 20x4
- Qua phép tính 20x4, học sinh nhớ lại số nào nhân với 0 thì bằng 0
+ HS làm vở
32x3 11x6
HS nêu yêu cầu
Bài giải
Số bút chì 4 hộp là:
12x4=48(bút chì)
Đáp số:48bút chì
SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
 HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình.
 Giáo dục HS ý thức học tập tốt
 Nhắc nhở HS thực hiện theo kế hoạch đề ra.
 II/ Nội dung
 Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1; Tổ 2.
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp: Một số em chưa có ý thức học tập còn làm việc riêng trong giờ học: 
Về học tập: Một số em về nhà chưa học bài khi đến lớp như:Duyên Hay quên sách vở , đồ dùng học tập: Huy 
Về vệ sinh: Tổ trực nhật tốt 
 II/ Biện pháp khắc phục: 
Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Các tổ trưởng truy bài đầu giờ các bạn trong tổ. 
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh học chưa tốt hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
 Tổ trưởng tổ trực nhật có nhiệm vụ phân công và nhắc nhở các bạn trong tổ mình thực hiện đúng nhiệm vụ được giao.
 III/. Kế hoạch tuần tới
 - Duy trì nề nếp tác phong
 - Duy trì việc đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đoàn kết giúp nhau trong học tập.
 - Làm tốt khâu vệ sinh trường,lớp.
 - Đi học đem theo nước uống 
 - Duy trì việc chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp học
 - Nhắc nhở HS đóng các khoản tiền 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 04.doc