Giáo án Lớp 3 - Tuần 5

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5

A. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn viết bảng con

- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ.

+ Viết tên riêng

- GV hướng dẫn viết độ cao và khoảng cách của từng chữ.

- GV viết mẫu

+ Viết câu ứng dụng

GV viết mẫu và yêu cầu HS nêu cách viết.

 

doc 33 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2007
Tiết 1- Tập đọc
Chim sẻ và bông hoa bằng lăng
 I - Mục tiêu:
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
Phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật bé Thơ.
Nắm được nội dung câu chuyện: Tình cảm đẹp đẽ và cảm động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ.
II- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
*GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc từng câu
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp 
 ( 3-4 lần)
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc nhóm 4
- Thi đọc giữa các nhóm
- 1 HS đọc cả bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH:
+ Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai?
... cho bé Thơ
+ Vì sao bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho bé Thơ?
-Vì bé Thơ là bạn của bằng lăng bị ốm phải nằm viện suốt mùa bằng lăng nở hoa không được ngắm hoa. Bằng lăng muốn gửi lại 1 bông để đợi bé Thơ.
+ Vì sao bé Thơ cứ nghĩ là mùa hoa đã qua?
- Vì bông hoa cuối cùng nở cao hơn cửa sổ nên bé Thơ không nhìn thấy.
+ Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ 2 bạn của mình?
- Nó bay về phía cành bằng lăng mảnh mai, đáp xuống làm cho cành hoa chao qua, chao lại, bông hoa chúc hẳn xuống lọt vào khuôn cửa sổ nơi bé Thơ đang nằm.
+ Qua câu chuyện chúng ta hiểu được điều gì?
- Tình cảm đẹp đẽ và cảm động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ.
4. Luyện đọc lại
GV hướng dẫn HS đọc
GV nhận xét- động viên
- HS đọc phân vai: lời dẫn chuyện và lời bé Thơ.
- Bình chọn bạn đọc đúng- hay
5. Củng cố- dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
ờ: Luyện đọc bài nhiều lần.
Tiết 2 – Tập viết
Ôn chữ hoa A, Ă, Â
I- Mục tiêu:
Củng cố cách viết chữ hoa A, Ă, Â thông qua bài tập ứng dụng.
Viết tên riêng : Hoàng Thị ánh , Âu Lạc và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li bằng cỡ chữ nhỏ.
II- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết bảng con
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS chú ý nghe- quan sát
- HS tập viết bảng con
+ Viết tên riêng
- GV hướng dẫn viết độ cao và khoảng cách của từng chữ.
- GV viết mẫu
- HS tập viết trên bảng con
+ Viết câu ứng dụng
GV viết mẫu và yêu cầu HS nêu cách viết.
- HS viết bảng : Ăn
2. Hướng dẫn viết vào vở
- GV nêu yêu cầu
HS viết vào vở
 Viết chữ A,Â, Ă mỗi chữ 2 dòng
 Viết tên riêng : 2 dòng
 Viết câu ứng dụng: 2-3 lần
 - GV thu và chấm 1 số bài
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ học
 ờ: Luyện viết lại chữ A, Ă, Â
Tiết 3- Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
Giúp HS:
Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
Củng cố giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Luyện tập
Bài 1
Đặt tính rồi tính
- 3 HS làm bảng phụ
362+ 142 ; 452- 261 
- HS còn lại làm vở
267+ 132 ; 782- 48
454+ 236 ; 643- 27
GV nhận xét chữa bài
Bài 2
Tìm x
- 3 HS lên bảng làm- lớp làm vở
x + 236 = 452
x + 236 = 452
680 - x = 235
 x = 452 - 236
x - 430 = 276
 x = 216
680 - x = 235
 x = 680 - 235
 x = 445
x -430 = 276
 x = 276 + 430
 x = 706
Bài 3
Khối lớp 3 có 265 học sinh , khối lớp 2 có 147 học sinh . Hỏi khối lớp lớp 3 nhiều hơn khối lớp 2 bao nhiêu họcsinh?
HS đọc bài toán
Phân tích bài toán
1 HS lên bảng làm bài 
Cả lớp làm vở
Bài giải
Khối lớp 3 nhiều hơn khối lớp 2 số học sinh là:
265 - 147 = 118 ( học sinh)
 Đáp số: 118 học sinh
2. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
 ờ: Học thuộc bảng cộng, trừ 5,6.
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2007
Tiết 1- Chính tả ( nghe- viết)
Người mẹ
I- Mục tiêu
Rèn kỹ năng viết:
. Nghe- viết, trình bày đúng đoạn 1 trong bài Người mẹ .
. Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu dễ lẫn: tr/ch.
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc đoạn cần viết
- HS lắng nghe
. Bà mẹ đã yêu cầu Thần Đêm Tối làm gì?
...chỉ đường cho mình để đuổi theo Thần Chết.
. Lời của nhân vật được viết như thế nào?
- Lời của nhân vật được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.
- Yêu cầu HS tìm những từ khó viết.
- HS tìm và viết vào nháp.
- 1 em lên bảng viết
- GV đọc cho HS viết bài
- HS viết chính tả
- HS đổi vở soát bài
- GV thu chấm 1 số bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Điền vào chỗ trống ch hay tr
- 1 HS lên bảng làm
cuộn ...òn , ...ân thật , chậm ...ễ,
 con ...âu , màu ...ắng 
- Cả lớp làm vở nháp
- GV nhận xét- chữa bài
4. Củng cố – dặn dò
- GV chữa những lỗi sai phổ biến của HS 
- Nhận xét giờ học
ờ- Luyện viết lại bài.
Tiết 2- Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm
I- Mục tiêu
Tìm và viết lại các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn.
Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
Tìm và viết lại các hình ảnh so sánh trong những câu văn, câu thơ dưới đây:
- HS tìm và viết lại hình ảnh so sánh có trong bài.
Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
- Mắt hiền sáng tựa vì sao.
Em yêu nhà em
Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm.
- Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
 c) Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- Dòng sông là một đường lung linh dát vàng.
Bài tập 2
Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu thơ, câu văn ở trên. 
tựa
như
là
Bài tập 3
Chép lại đoạn văn dưới đây sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp.
ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viên. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ.
- HS làm vào vở
- GV thu 1 số bài chấm.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ - Tập tìm hình ảnh so sánh.
 Tiết 3 – Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.
Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán.
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Luyện tập
Bài tập 1
Tính nhẩm
 6 x 6 = 6 x 7 = 
 6 x 4 = 6 x 3 = 
 6 x 2 = 6 x 5 = 
- HS nhẩm và ghi kết quả
Bài tập 2
Tính:
a) 6 x 4 + 30 
- HS lên bảng làm
b) 6 x 7 + 22
- HS còn lại làm nháp
c) 6 x 8 - 18
a) 6 x 4 + 30 = 24 + 30
d) 6 x 10 - 25
 = 54
c) 6 x 8 - 18 = 48 - 18
 = 30
Bài tập 3
Mỗi túi có 6 kg gạo. Hỏi 5 túi như thế có tất cả bao nhiêu ki- lô- gam gạo?
2 HS đọc đầu bài
HS phân tích bài toán
 - 1 HS lên bảng làm
 - Cả lớp làm vở
Bài giải
5 túi có tất cả số kg gạo là:
6 x 5 = 30 ( kg)
 Đáp số: 30 kg gạo
Bài tập 4
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 6 x 4 = 6 x 3 +... 
- HS suy nghĩ làm bài
b) 6 x 8 = 6 x 7 + ...
c) 6 x 6 = 6 x 5 + ...
2. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ: Học thuộc bảng nhân 6
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2007
Tiết 1- Tập đọc
Mùa thu của em
i Mục tiêu
Đọc đúng những từ hay nhầm lẫn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ.
Hiểu nội dung của bài: Mùa thu có vẻ đẹp riêng và gắn bó với kỷ niệm năm học mới.
ii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc
* GV đọc mẫu
* Hướng dẫn giải nghĩa kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Mỗi HS đọc 2 câu thơ
- Đọc từng khổ thơ
- HS nối nhau đọc bài
- Đọc trong nhóm
- HĐ nhóm 4
. Thi đọc giữa các nhóm
3. Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Bài thơ miêu tả màu sắc nào của mùa thu?
... màu vàng của hoa cúc, màu xanh của cốm mới.
+ Mùi hương của cốm mới có gì đặc biệt?
- Đó là mùi hương được gợi từ màu lá sen vì cốm thường được gói trong lá sen.
+ Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động của HS vào mùa thu?
- H/a rước dèn họp bạn gợi ra hoạt đọng trong tết trung thu, ngôi trường, thầy bạn, lật trang vở mới gợi đến 1 năm học mới, mùa thu có ngày tựu trường của HS.
+ Em thích h/a nào trong bài thơ?
- HS tự do phát biểu
4. Luyện đọc lại
- Cho HS các nhóm thi đọc
- Bình chọn giữa các nhóm.
5. Củng cố – dặn dò
Bài thơ nói lên điều gì?
HS tự nêu
- GV nhận xét giờ học
ờLuyện đọc lại bài
Tiết 2 – Tập làm văn
Kể về gia đình em
i- Mục tiêu
 - Kể về gia đình em 1 cách trôi chảy mạch lạc.
- Viết được một đoạn văn ngắn về gia đình em( khoảng 5-7 câu).
ii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài
- GV ghi yêu cầu lên bảng
- 1-2 HS đọc
- Yêu cầu HS kể 
- Kể theo nhóm nhỏ
- Đại diện mỗi nhóm thi kể
Cả lớp và GV nhận xét, bình 
chọn những người kể tốt nhất: kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát chân thật.
- Yêu cầu HS viết vào vở
- HS viết những điều mình vừa kể vào vở ( khoảng 5- 7 câu)
- GV nhắc HS chú ý về nội dung cách diễn đạt
- GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn sai sót của các em nhất là những em yếu.
- GV thu chấm 1 số bài.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ: Luyện viết lại bài văn.
Tiết 3- Toán
Luyện tập
 i- Mục tiêu
Củng cố cách thực hiện nhân hai chữ số với số có 1 chữ số và làm toán có lời văn.
ii- Các động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A. Luyện tập
Bài tập 1
Đặt tính rồi tính
- 2 HS đọc yêu cầu
42 x 2; 23 x 3 ; 33 x 3
- 2 HS làm bảng phụ- lớp làm nháp
 40 x 2 ; 11 x 6; 33 x 2
x
 40
 2
 80
x
33
 3
99
x
23
 3
69
x
42
 2
84
Bài tập 2
Tìm x
x : 4 = 20 ; x : 3 = 36
- HS lên bảng làm- lớp làm nháp
- HS nêu cách làm
x : 4 = 20
 x = 20 x 4
 x = 80
Bài tập 3
Một mảnh vải dài 32 mét. Hỏi 3 cuộn vải như thế dài bao nhiêu mét?
HS phân tích bài toán
1 HS lên bảng làm- lớp làm vở
 Bài giải
3 cuộn vải dài số mét là:
 32 x 3 = 96 (m)
 Đáp số: 96 m
B. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học
 ờ:Xem lại những bài đã làm
Tiết 3- Toán
Luyện tập
 i- Mục tiêu
Giúp HS:
Củng cố nhân hai chữ số cho số có 1 chữ số, cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và làm bài toán có lời văn.
ii- Các động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A. Luyện tập
Bài tập 1
Đặt tính rồi tính
- 2 HS đọc yêu cầu
42 x 2; 23 x 3 ; 33 x 3
- 2 HS làm bảng phụ- lớp làm nháp
 40 x 2 ; 11 x 6; 33 x 2
x
 40
 2
 80
x
33
 3
99
x
23
 3
69
x
42
 2
84
Bài tập 2
Tìm của: 42 kg, 54 giờ, 66 ngày
- HS lên bảng làm- lớp làm nháp
- HS nêu c ... a từ
- Đọc từng dòng thơ
- HS nối nhau đọc 2 dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- HS nối nhau đọc 5 khổ thơ
. GV HD HS nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ
- HS tìm hiểu nghĩa các từ được chú giải sau bài
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- 5 nhóm nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm các khổ thơ1, 2, 3 Và TLCH
+ Ngày khai trường có gì vui?
- Trong ngày khai trường, HS mặc quần áo mới, được gặp lại bạn bè, gặp lại thầy cô giáo và ngôi trường thân quen...
- HS đọc thầm khổ thơ 5, trả lời
+ Ngày khai trường có gì mới lạ?
- Tiếng trống giục em vào lớp/ Tiếng trống nói với em năm học mới đã đến.
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Bài thơ nói lên niềm vui sướng của HS trong ngày khai trường.
4. Học thuộc lòng
- 1 HS đọc bài thơ
- Yêu cầu HS đọc thầm 
- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng
5. Củng cố- dặn dò
-GV nhận xét giờ học
ờ:Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Tiết 2- Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
Giúp HS:
Thực hành tìm1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
Giải các bài toán có liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
II- Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập- bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
Việc 1 :- GV ghi bài tập – yêu cầu HS làm nháp
- 2 HS làm bảng phụ
a) Tìm của: 16cm ; 28l; 40kg; 12m
a) 16 : 4 = 4 cm
 28 : 4 = 7 l
b) Tìm của: 48 ngày; 36 giờ; 42m; 24 phút
b) 48 : 6 = 8 ngày
 36 : 6 = 6 giờ
Việc 2 : GV cùng HS chữa bài- củng cố KT của bài
Hoạt động 2: Giải bài toán có liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nau của 1 số.
Việc 1: - Yêu cầu HS làm BT2 trong VBT( 32)
HS đọc và phân tích bài toán
1 HS lên bảng làm
Tóm tắt
Bài giải
Quầy hàng đã bán được số kg nho là:
16 : 4 = 4 ( kg)
 Đáp số : 4 kg nho
Việc 2 : - Cho HS đổi chéo vở và chữa bài.
Hoạt động 3: Giải bài toán
Việc 1: - Yêu cầu nhóm 1 và nhóm 2 làm bài 3 VBT (33)- Nhóm 3 làm bài GV ghi lên bảng ( làm vào vở)
HS đọc và phân tích bài toán
Suy nghĩ làm bài
Việc 2: GV cùng HS chữa bài và củng cố bài.
Hoạt động 4: - GV nhận xét giờ dạy và Y/C HS về xem lại bài.
Tiết 3- Tự nhiên xã hội
Ôn tập
I- Mục tiêu
Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. Kể ra 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim.
Kể tên các bộ phận và chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu.
II- Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập và tranh ảnh
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Nêu sự nguy hiểm nguyên nhân bệnh thấp tim và cách đề phòng
Việc 1: Cho HS thảo luận nhóm 4
- Thảo luận các câu hỏi:
+ ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim?
+ Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim?
+ Kể 1 số cách đề phòng của bệnh thấp tim?
Việc 2: - Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
 - GV nhận xét – bổ sung và tóm tắt hoạt động 1
Hoạt động 2: Kể các bộ phận và chức năng bài tiết nước tiểu
Việc 1: Cho HS quan sát hình trên bảng
- 3- 4 HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Việc 2: Trò chơi : “ Ai đúng ai nhanh” nêu về chức năng của từng bộ phận bài tiết nước tiểu
- GV HD cách chơi
- HS tự nghĩ ra câu hỏi để hỏi bạn
VD:+ Thận có chức năng gì?
 + Bóng đái có chức năng gì?
 + Nước tiểu đưa xuống bóng đái bằng đường nào?
 + Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu?...
- GV và HS còn lại làm trọng tài- bình chọn tổ thắng cuộc
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV hỏi HS về nội dung của bài
ờ: Ôn lại bài
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2007
Tiết 1- Chính tả
Nghe- viết: Bài tập làm văn
I- Mục tiêu
 - Nghe- viết chính xác đoạn 1 của bài Bài tập làm văn.
 - Làm bài tập điền vào chỗ trống s/ x.
ii- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc mẫu đoạn văn
- 2 HS đọc lại bài văn
+ Đoạn văn có mấy câu?
- Đoạn văn có 6 câu
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
- ....phải viết hoa
+ Tên đề văn và lời nhân vật viết như thế nào?
-... ta phải viết dấu hai chấm và cho vào ngoặc kép.
- Yêu cầu HS tìm những từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả
- Quy định cách ngồi viết của HS.
- HS tìm và viết ra nháp
b) Đọc cho HS viết
- GVđọc cho HS viết bài vào vở
- HS viết bài
- Đọc lại lần 2 cho HS soát lỗi.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Chơi trò chơi điền nhanh vào chỗ trống s/x
- Thành phố sắp vào thu.
- Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
- Bạn Lan xấu hổ vì đã làm mẹ buồn.
- Em sẽ mặc nhiều áo ấm khi mùa đông đến.
- GV tổ chức cho HS chơi
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ: Luyện viết lại bài
Tiết 2- Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu
- Giúp HS:
- Củng cố về kỹ năng thực hiện phép chia có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Giải các bài toán tìm 1 trong các phần băng nhau của 1 số và tìm thành phần chưa biết.
ii- Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thực hiện phép chia có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
Việc 1: Cho HS làm bài 1 VBT(35)
vào nháp
4 HS lên bảng làm( mỗi em 2 phép tính)68
2
6
34
08
 8
 0
69
3
6
23
09
 9
 0
Việc 2: GV cùng HS chữa bài và HS nêu cách làm
Hoạt động 2: Giải các bài toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
Việc 1: Yêu cầu HS làm bài 2,3 vàoVBT( 34,35)
HS suy nghĩ làm bài
- 2 HS lên chữa bài
 Bài 3
Lan đi từ nhà đến trường hết số phút là:
 30 : 3 = 10 ( phút)
 Đáp số: 10 phút
Việc 2: GV cùng HS chữa bài và củng cố HĐ 2
Hoạt động 3:Tìm thành phần chưa biết.
Việc 1: Cho nhóm 1,2 làm bài 4 (36) nhóm 3 làm bài trên phiếu
- Phiếu bài tập
Tìm x :
x x 6 = 10 x 6
5 x x = 30 + 5
x x 4 = 36 - 4
Việc 2: GV cùng HS chữa bài và củng cố thành phần chưa biết trong phép tính.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ: Xem lại các bài tập đã làm.
Tiết 3- Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài Trường em
I- Mục tiêu
Biết tìm chọn nội dung phù hợp.
Vẽ được tranh về đề tài Trường em
ii- Chuẩn bị
GV: Hình gợi ý cách vẽ
HS : giấy vẽ, màu vẽ, bút chì...
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung
+ đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì?
- Các hoạt động ở sân trường, giờ học trên lớp,...
+ Các hình ảnh nào thể hiện nội dung chính trong tranh?
- ...nhà, cây, người, bồn hoa
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý HS chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình.
- Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung cho bức tranh.
- Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ
Hoạt động 3: Thực hành
- HS thực hành vẽ vào giấy
- GV đến từng bàn quan sát HS vẽ.
- Nhắc HS cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nhận xét 1 số bài vẽ.
- Khen ngợi những HS hoàn thành bài vẽ dẹp.
ờ: Tập vẽ tranh mà em thích.
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2007
Tiết 1- Tập làm văn
Kể lại buổi đầu em đi học
i- Mục tiêu
Rèn kỹ năng nói: Kể hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
Rèn kỹ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng.
ii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Kể lại buổi đầu em đi học.( 15 phút)
Việc 1: GV gợi ý cách kể và cho HS hoạt động nhóm 2
- Từng cặp kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
- 3- 4 HS thi kể trước lớp.
Việc 2: GV cùng HS nhận xét cách diễn đạt, dùng từ đặt câu và sửa sai.
Hoạt động 2: Viết những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (17 phút).
Việc 1: GV nhắc HS cách viết giản dị, chân thật những điều vừa kể và yêu cầu HS viết bài vào vở.
- HS viết bài vào vở.
- 5-7 em đọc bài của mình
Việc 2: Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những người viết tốt.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét giờ học
ờ: Viết lại bài cho hay hơn.
Tiết 2- Toán
Luyện tập
i- Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố các kỹ năngthực hiện phép chíaố có hai chữ sốcho số có 1 chữ số; tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Giải các bài toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
ii- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ để làm bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số(10 phút)
Việc 1: Yêu cầu HS làm bài 1 vào VBT
( 35)
- HS suy nghĩ làm bài
- 2 HS làm bảng phụ
68
2
6
34
08
 8
 0
62
2
6
31
02
 2
 0
Việc 2: GV cùng HS nhận xét- yêu cầu HS nhắc lại cách làm.
Hoạt động 2: Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.( 10 phút)
Việc 1: Cho HS làm bài 2 VBT( 35)
- HS làm bài
- 1 HS làm trên bảng
của 48 kg là: 48 : 6 = 8 (kg)
của 40 phút là: 40 :5 = 8 (phút)
Việc 2: Cả lớp cùng GV chữa bài
Hoạt động 3: Giải bài toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.(12 phút)
Việc 1: Yêu cầu HS làm bài3 VBT (36) vào vở toán.
- HS phân tích bài toán
- Suy nghĩ làm bài- 1HS lên bảng làm
 Bài giải
Đổi 1 giờ = 60 phút
Mỵ đi từ nhà đến trường hết số phút là:
 60: 3 = 20 (phút)
 Đáp số: 20 phút
Việc 2: GV chữa và chấm 1 số bài.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò(3 phút)
- GV nhận xét giờ học
ờ Ôn lại bảng nhân, bảng chia 6
Tiết 3- Hoạt động tập thể
Vệ sinh môi trường
i- Mục đích yêu cầu
- Thông qua buổi sinh hoạt HS nhận thức bước đầu thế nào là vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Qua buổi sinh hoạt HS thấy vui thích khi hát và múa.
ii- Diễn biến buổi sinh hoạt
Nội dung- hình thức
Phương pháp
1. Phần mở đầu : Vui chơi theo chủ điểm , dẫn vào chủ điểm.
- Dẫn vào chủ đề bằng 1 số câu hỏi:
+ Hàng ngày các em có nhặt rác ở sân trường không?
+ Nếu sân trường có rác bẩn em làm như thế nào?
+ Vậy muốn vệ sinh môi trường sạch sẽ em phải làm gì?
2. Phần phát triển
- Thực hành nhặt rác xung quanh trường, lớp.
- GV phân công từng tổ . Mỗi tổ làm 1 công việc. Tổ nào làm nhanh sạch thì được khen.
3. Phần ghi nhớ
- Ghi nhớ về việc giữ vệ sinh môi trường 
- Vấn đáp, gợi mở
- Mời các em kể xem sẽ làm gì để giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Hát và múa bài “ Bài ca đi học”
- Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp 2-3 lần
- Dạy HS múa (theo vòng tròn)
- Nhận xét buổi sinh hoạt
- Tuyên dương các em thực hiện tốt, nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt.
- Dặn dò buổi sinh hoạt sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_5.doc