I.Mục đích yêu cầu:
A.TẬP ĐỌC:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các CH trong SGK).
B.KỂ CHUYỆN:
Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. (HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện).
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo viên
2.Học sinh: Sách giáo khoa .
III.Hoạt động lên lớp:
1.Khởi động: Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc bài: Ông ngoại . Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài
TUẦN 5 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 + 2 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.Mục đích yêu cầu: A.TẬP ĐỌC: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các CH trong SGK). B.KỂ CHUYỆN: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. (HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện). II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo viên 2.Học sinh: Sách giáo khoa . III.Hoạt động lên lớp: 1.Khởi động: Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc bài: Ông ngoại . Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ A.TẬP ĐỌC: Giáo viên giới thiệu chủ điểm: Tới trường. Những bài học trong chủ điểm này nói về học sinh và nhà trường. Truyện đọc mở đầu chủ điểm là:Người lính dũng cảm . Hoạt động 1 : Luyện đọc a)Giáo viên đọc toàn bài . b)Giáo viên hướng học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. +Đọc từng câu :Học sinh đọc từng câu đến hết bài . +Đọc từng đoạn trước lớp . _ Giáo viên hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa của từ qua từng đoạn . +Đọc từng đoạn trong nhóm . _ Giáo viên và học sinh theo dõi và nhận xét . Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài +Đoạn 1: Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi sau : _Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? Ở đâu ? +Đoạn 2 : Cả lớp đọc thầm và trả lời _Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ? _Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ? +Đoạn 3:Học sinh đọc đoạn 3 và trả lời _Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp ? _Vì sao chú lính nhỏ run lên ? (Học sinh có thể nêu nhiều ý kiến ) +Đoạn 4:Cả lớp dọc thầm đoạn 4,trả lời _ Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi”của viên tướng ? _Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? _Ai là người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao ? Hoạt động3: Luyện đọc lại _Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn . _Hướng dẫn đọc lại truyện theo vai _ Giáo viên và học sinh nhận xét việc đọc của các em . B.KỂ CHUYỆN : 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ : Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện trong SGK và kể lại câu chuyện 2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh _Giáo viên mời 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.Trong trường hợp có học sinh lúng túng vì không nhớ truyện, giáo viên có thể gợi ý . _Sau mỗi lần một học sinh kể, cả lớp và giáo viên nhận xét thật nhanh, gọn, động viên những học sinh kể tốt _ Giáo viên và cả lớp nhận xét, cho điểm. _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. _Học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa. _ Học sinh chú ý đọc thầm theo. _Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. _Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài _Ba tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn, cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 . _1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1, cả lớp đọc thần theo _Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả trong vườn trường . _Cả lớp đọc thầm đoạn 2 _Chú lính sợ làm đổ hành rào vườn trường . _Hàng rào đổ, Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ _1 học sinh đọc to đoạn 3 _Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm . _ Học sinh thảo luận chọn ý đúng: +Vì chú sợ hãi.Vì chú đang suy nghĩ: nhận lỗi hay không nhận lỗi. _ Cả lớp đọc thầm . _Chú nói :Nhưng như vậy là hèn rồi quả quyết bước về vườn trường _Mọi người sững lại nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú như bước theo một người chỉ huy dũng cảm _Chú lính nhỏ,vì chú dám nhận lỗi và sửa lỗi _5 học sinh thi đọc đoạn văn . _Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện . _Học sinh quan sát lần lượt 4 tranh minh hoạ trong sách giáo khoa(Chú lính nhỏ mặc áo xanh nhạt,viên tướng mặc áo xanh sẫm ) _4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. _Một hoặc hai học sinh xung phong kể toàn bộ câu chuyện . Tranh minh hoạ Tranh minh hoạ 4 đoạn 4.Củng cố :_Giáo viên hỏi : Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ?Học sinh phát biểu: Leo qua rào không có nghĩa là dũng cảm / Chú lính nhỏ bị coi là hèn vì đã chui qua lỗ hổng dưới chân rào lại là người dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi / Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm /)Giáo viên chốt lại :Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi .Người dám nhận lỗi, dám sửa chữa khuyết điểm của mình là người dũng cảm 5.Dặn dò: _Bài nhà: Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè và người thân. _Chuẩn bị bài : Cuộc họp của chữ viết . Tiết 3 TOÁN NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) I/ Mục tiêu : - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một php1 nhân. II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ) ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài : nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân Phép nhân : 26 x 3 = ? GV viết lên bảng phép tính : 26 x 3 = ? Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính : x 26 3 78 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 ( thẳng cột đơn vị ) nhớ 1 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 Vậy 26 nhân 3 bằng 78 GV gọi HS nêu lại cách tính. Phép nhân : 54 x 6 = ? GV viết lên bảng phép tính : 54 x 6 = ? Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính : x 54 6 324 6 nhân 4 bằng 24, viết 4 ( thẳng cột đơn vị ) nhớ 2 6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng 32, viết 32 Vậy 54 nhân 6 bằng 32 GV gọi HS nêu lại cách tính Giáo viên hỏi : + Nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính 26 x 3 và 54 x 6 ? + Hoạt động 2 : thực hành Bài 1 : (Cột 1,2,4)đặt tính rồi tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính GV Nhận xét Bài 2 : GV gọi HS đọc đề bài GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Tóm tắt : 1 phút : 54m 5 phút : mét ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Bài 3 : Tìm x : GV gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh làm bài Gọi học sinh lên bảng sửa bài Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết trong phép chia khi biết các thành phần còn lại của phép tính. GV Nhận xét HS đọc. 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con. Học sinh nêu : Đầu tiên viết thừa số 26 trước, sau đó viết thừa số 3 sao cho 3 thẳng cột với 6. Viết dấu nhân. Kẻ vạch ngang. Cá nhân HS đọc. 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con. Học sinh nêu : Đầu tiên viết thừa số 54 trước, sau đó viết thừa số 6 sao cho 6 thẳng cột với 4. Viết dấu nhân. Kẻ vạch ngang. Cá nhân Kết quả của phép tính 26 x 3 là số có 2 chữ số còn kết quả của phép tính 54 x 6 là số có 3 chữ số - HS nêu và làm bài HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét. Học sinh nêu Lớp Nhận xét HS đọc. Mỗi phút Hoa đi được 54m. Hỏi 5 phút Hoa đi được bao nhiêu mét ? HS làm bài HS sửa bài Lớp nhận xét. HS đọc Học sinh làm bài HS sửa bài. Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài Luyện tập Tiết 4 ĐẠO ĐỨC TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I.Mục đích,yêu cầu : - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên :Sách giáo khoa 2.Học sinh :Vở bài tập III.Hoạt động lên lớp: 1.Khởi động: Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ : Vì sao em phải giữ lời hứa ? 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ Hoạt động 1 : Xử lý tình huống (Phương pháp đàm thoại,thảo luận). *Mục tiêu : Học sinh biết biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình . *Cách tiến hành: _Phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải quyết. +Đến phiên trực nhật lớp,Hoàng biết em rất thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho em mượn nếu em chịu trực nhật thay Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó ?. +Bố giao cho Nam rửa chén,giao cho chị Nga quét dọn .Nam rủ chị Nga cùng làm để đỡ công việc cho mình . Nếu là chị Nga,bạn có giúp Nam không ? +Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ nằn nì bố giúp mình giải toán,nếu là bố Tuấn bạn sẽ làm gì ? +Hu ... sát tranh minh hoạ. -Hs chú ý lắng nghe. -Ghe mắt đọc trộm thư của mình. -Xin lỗi: mình khơng viết thêm được nữa vì hiện cĩ người đang đọc trộm thư. -Khơng đúng ! Tơi cĩ đọc trộm thư của anh đâu ! -Hs chăm chú lắng nghe. -1 hs kể lại, lớp theo dõi. -Tập kể theo cặp. -Hs thi kể, lớp chăm chú lắng nghe. -Hs trả lời. -Lắng nghe bạn kể và bình chọn bạn kể hay nhất. -1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo. -Hs chú ý lắng nghe. -Hs tập nĩi về quê hương. -Nghe, nhận xét. -Tập nĩi theo cặp. -Hs xung phong nĩi về quê hương. -Nghe, nhận xét, bình chọn bạn nĩi hay nhất. Tiết 2 ÂM NHẠC Ôân bài hát Lớp chúng ta đoàn kết I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II.Chuẩn bị của GV: Nhạc cu ïđệm, gõ. III.Các hoạt động chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Oân tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết Gợi ý để HS nhớ lại tên bài hát, tác giả. Hướng dẫn ôn bài hát . nhắc hat đúng giọng,rõ lời, đúng nhịp Hướng dẫn HS hát kết hợp sữ dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca Hoạt động 2: Hát tập thể +Ôn tập cách hát lĩnh xướng Một HS hát câu 1-4, cả lớp hát 4 câu tiếp theo + Ôn tập cách hát nối tiếp Chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm hát 2 câu nối tiếp đến hết bài + Ôn tập cách hát đối đáp Chia lớp thành 2 dãy, mỗi bên hát một câu đối đáp đến hết bài Mời HS lên biểu diễn trước lớp Mời HS nhận xét. Củng cố – dặn dò Nhận xét chung Dặn HS về ôn hát thuộc bài hát đã học Đoán tên bài hát, tên tác giả Lần lượt ôn bài hát theo hướng dẫn của GV + Hát đồng thanh + Hát theo nhóm + hát cá nhân Hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu HS nhận xét nhóm nào biểu diễn hay nhất HS ghi nhớ. Tiết 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tt) I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS có khả năng : Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. Kĩ năng : HS biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại. Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại Thái độ : HS có ý thức học tập, yêu quý họ hàng nội, ngoại. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Hình vẽ trang 42,43 SGK Học sinh : SGK, mỗi 1 HS mang 1 ảnh chụp họ nội, họ ngoại. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Thực hành : phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng GV cho học sinh hình thành sơ đồ mối quan hệ họ hàng Giáo viên nhận xét, đánh giá. Nhận xét bài cũ Các hoạt động : Giới thiệu bài : ( 1’ ) thực hành : phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng THỜI LƯỢNG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 7 Hoạt động 1: Chơi trò chơi Xếp hình Mục tiêu : Củng cố hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng Phương pháp : trò chơi, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên phổ biến luật chơi : phát cho 2 nhóm các miếng ghép tên các thành viên trong một gia đình. Nhiệm vụ của các nhóm là phải vẽ sơ đồ và giải thích được mối quan hệ họ hàng trong gia đình ấy. Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung cho các nhóm. Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình. Nhận xét Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Nhóm 1 : Hương, Tuấn, bố mẹ Linh, Linh ( em gái Tuấn ), bố mẹ Hương. Nhóm 2 : ông, con trai, con rể, con gái, con dâu, bà Nhóm 3 : ông, bà, Giang, Sơn, Bác Thư, Bố mẹ Giang, Sơn Nhóm 4 : cô lan, chú Tư, bố mẹ Tùng, Tùng, ông bà. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình theo các nội dung : nhìn vào sơ đồ giải thích được mối quan hệ giữa các thành viên và nói được gia đình đó có mấy thế hệ. Các nhóm khác nghe và bổ sung. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 23 : Phòng cháy khi ở nhà Tiết 4 TOÁN Tiết 55: Nhân số cĩ ba chữ số với số cĩ một chữ số. A- Mục tiêu: - HS biết đặt tính và tính nhân số cĩ ba chữ số với số cĩ một chữ số. - Vận dụng trong giải bài tốn cĩ phép nhân. Bài 1, 2 (cột a), 3, 4. - Rèn Kn tính và giải tốn cho HS - GD HS chăm học tốn. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ, Phiếu HT HS : SGK C- Hoạt động dạy học: Hoạt động học Hoạt động dạy 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 8? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: HD thực hiện phép nhân. - GV ghi bảng: 123 x 2= ? - Gọi HS đặt tính theo cột dọc - Ta thực hiện tính từ đâu? - Y/ c HS làm nháp. - Gọi HS nêu cách tính ( Nếu HS làm sai thì GV mới HD HS tính như SGK) * Tương tự GV HD HS thực hiện phép tính 326 x 3. b) Luyện tập * Bài 1: - Đọc đề? - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2: Tương tự bài 1.(cột a) * Bài 3: - Đọc đề tốn - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - chấm, chữa bài * Bài 4: - Treo bảng phụ - Đọc đề? - X là thành phần nào của phép tính? - Nêu cách tìm số bị chia? - Chấm bài, nhận xét. 4/ Củng cố: - Chơi trị chơi nối nhanh phép tính với kết quả. - GV nhận xét bài làm của HS - Nhận xét chung tiết học - Hát - 2- 3 HS đọc - Nhận xét - HS đặt tính - Thực hiện từ phải sang trái - HS làm nháp và nêu cách tính. 123 x 2 246 - HS đọc - HS nêu - Làm phiếu HT - 2 HS làm trên bảng 341 213 212 110 203 x x x x x 2 3 4 5 3 682 639 848 550 609 - Nhận xét bài làm của bạn + HS thực hiện - 1, 2 HS đọc bài tốn - Mỗi chuyến máy bay chở được 116 người - 3 chuyến máy bay chở được bao nhiêu người ? - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm Tĩm tắt Một chuyến : 116 người Ba chuyến chở được ..... người ? Bài giải Ba chuyến máy bay chở được số người là: 116 x 3 = 348 ( người) Đáp số: 348 người. + HS QS - 1 HS đọc - x là SBC - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia - HS làm bài vào phiếu a) X : 7 = 101 b) X : 6 = 107 X = 101 x 7 X = 107 x 6 X = 707 X = 642143 x 2 101 x 5 122 x 4 505 284 488 - Nhận xét Tiết 5 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp Tuần 12 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 + 2 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 3 TOÁN Tiết 4 ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 THỂ DỤC Tiết 2 TẬP ĐỌC Tiết 3 CHÍNH TẢ Tiết 4 TOÁN Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 2 TẬP VIẾT Tiết 3 MĨ THUẬT Bài 12: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Hs biết tìm và chọn nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - Vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - Yêu quý, kính trọng thầy, cơ giáo II. Chuẩn bị: GV HS - Tranh vẽ về đề tài Ngày nhà giáo Việt - Vở tập vẽ 3 Nam. – Bút chì, màu vẽ - Một số bài hs vẽ năm trước III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài: Để tỏ lịng biết ơn và kính trọng thầy cơ giáo đã dạy dỗ các em, các em phải làm gì, hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: Vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì ? + Trong tranh cĩ những hình ảnh nào ? + Hình ảnh chính là gì ? Hình ảnh phụ là gì ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? - GV treo tranh 2: + Tranh vẽ gì ? + Hình ảnh chính trong tranh là gì ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? - Em hãy kể những hoạt động khác trong ngày nhà giáo Việt nam *Gv kết luận: Cĩ rất nhiều cách vẽ tranh về ngày 20-11. Em hãy chọn một chủ đề để vẽ. Tranh phải thể hiện khơng khí ngày lễ,cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của hs và gv, màu sắc rực rỡthể hiện tình cảm yêu quý của hs đối vĩi thầy cơ giáo 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn nội dung tranh - Vẽ hình ảnh chín trước, tả dáng người cho sinh động (tay, chân) - Vẽ hình ảnh phụ sau, sao cho phù hợp với nội dung tranh - Vẽ màu theo ý thích 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài cho hs cùng xem: + Em cĩ nhận xét gì về các bài vẽ ? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương * Để tỏ lịng biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo đã dạy dỗ các em nên người các em phải cố gắng học giỏi chăm ngoan để khơng phụ cơng ơn của thầy cơ - Tranh vẽ về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. - Tranh vẽ buổi lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, cĩ các thầy cơ và các bạn, các bạn tặng hoa cho thầy cơ - Hình ảnh thầy cơ và các bạn được vẽ giữa tranh là hình ảnh chính của bức tranh - Xung quanh cĩ trường, lớp,cây, hoalàm cho bức tranh thêm sinh động - Màu sắc tươi sáng, cĩ màu đậm, màu nhạt, nổi bật hình ảnh chính. - Tranh vẽ cơ giáo cùng các bạn hs đi chơi - Hình ảnh chính là cơ giáo và các bạn được vẽ to giữa tranh - Cĩ nhiều màu như: cơ giáo mặc áo dài màu xanh, các bạn quần áo nhiều màu đẹp.. - Hs trả lời: + Tặng hoa, hoặc điểm mười cho thầy cơ giáo ở lớp học hay ở sân trường.. + Hs đi chơi cùng thầy cơ giáo + Lễ kỉ niệm 20-11 - Hs lắng nghe - Hs chọn nội dung - Vẽ các hình ảnh khác cho phù hợp tạo nên bố cục chặt chẽ - Vẽ màu cĩ đậm cĩ nhạt, màu sắc tươi vui - Hs nhận xét về: + Nội dung (rõ hay chưa rõ ) + hình ảnh ( sinh động) + Màu sắc (tươi vui) + Chọn bài mình thích. IV. Dặn dị; - Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Trang trí cái bát + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Tiết 4 TOÁN Tiết 5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009 Tiềt 1 THỂ DỤC Tiết 2 CHÍNH TẢ Tiết 3 TOÁN Tiết 4 THỦ CÔNG Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN Tiết 2 ÂM NHẠC Tiết 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 4 TOÁN Tiết 5 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: