I. Mục tiêu:
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em
- Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim ở trẻ em.
* GDKNS: Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. Kĩ năng đề phũng bệnh thấp tim.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK 20, 21.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ÔĐTC
2. KTBC:
- Nêu cách vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
b. Hoạt động 1: Động não.
- Tiến hành:
- GV yêu cầu môĩ HS kể 1 bệnh tim mạch mà em biết? - HS kể.
- GV nhận xét, kết luận: Có nhiều bệnh về tim mạch nhưng bài của chúng ta hôm nay chỉ nói đến 1 bệnh về tim mạch thường gặp nhưng nguy hiểm với trẻ em, đó là bệnh thấp tim. - HS chú ý nghe.
c. Hoạt động 2: Đóng vai:
- Tiến hành:
-Bước 1: Làm việc cá nhân
+ GV yêu cầu HS quan sát H 1, 2, 3 (30) - HS quan sát và đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình
- Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Tuần 5: Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ Toàn trường tập chung Tiết 2+3 : Tập đọc – Kể chuyện Bài 9 : Người lính dũng cảm I. Mục tiêu: * Tập đọc: - Đọc đỳng rành mạch biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy , dấu chấm và giữa cỏc cụm từ. - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. - Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dỏm nhận lỗi và sửa lỗi , người dỏm nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . ( trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK ). * Kể chuyện: - Biết kể lại từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh họa. - HS khi mắc lỗi phải dỏm nhận lỗi và sửa lỗi GDKNS: Tự nhận thức: xỏc định giỏ trị cỏ nhõn -Ra quyết định -Đảm nhận trỏch nhiệm *GDBVMT: GD HS ý thức giữ gỡn và bảo vệ mụi trường, trỏnh những việc làm gõy tỏc hại đến cảnh vật xung quanh. * TCTV : Học sinh đọc các từ khó phát âm và câu trong bài, hiểu nghĩa một số từ . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Tập đọc 1. KTBC: - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới: a. GT bài: - Ghi đầu bài. b. Luyện đọc: *. GV đọc mẫu toàn bài: - GV tóm tắt nội dung bài. - GV hướng dẫn cách đọc. - HS chú ý nghe. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS chia đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - 1 HS đọc lại toàn truyện - lớp nhận xét bình chọn. - GV nhận xét c. Tìm hiểu bài: - Các bạn nhớ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu? - Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường. - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng duới chân rào? - Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. - Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? - Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ - Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp? - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi nghe thầy giáo hỏi? - Vì chú sợ hãi - Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh " về thôi" của viên tướng? - HS nêu. - Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? - Mọi người sững sờ nhìn chú.. - Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao? - HS nêu. - Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ? GDKNS: - HS nêu. d. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc. - 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD. - 4 - 5 HS thi đọc lại đoạn văn. - HS phân vai đọc lại truyện. - Lớp nhận xét - bình chọn. Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn của câu chuyện trong SGK, tập kể lại câu chuyện: Người lính dũng cảm. - Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - GV treo tranh minh hoạ ( đã phóng to) - HS lần lượt quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK. - HS quan sát. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. - Trong trường hợp HS lúng túng vì không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho HS. - Lớp nhận xét sau mỗi lần kể. - 1 – 2 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét - Lớp nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? -Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi lầm - GV: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm của mình mới là người dũng cảm. *GDBVMT: - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 : Đạo Đức Bài 3 : Tự làm lấy việc của mình (T1) I. Mục iêu: - Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 cú thể tự làm lấy. - Nờu được ớch lợi của việc tự làm lấy việc của mỡnh. - Biết tự làm lấy những việc của mỡnh ở nhà, ở trường. - Hiểu được ớch lợi của việc tự làm lấy việc của mỡnh trong cuộc sống hằng ngày. *GDKNS: -Kĩ năng tư duy phờ phỏn: (biết phờ phỏn đỏnh giỏ những thỏi độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, khụng chịu tự làm lấy việc của mỡnh). -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong cỏc tỡnh huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mỡnh. - Kĩ năng đặt mục tiờu, lập kế hoạch thực hiện cụng việc của bản thõn * Giới và quyền: Quyền được quyết định và thực hiện cụng việc của mỡnh (liờn hệ) II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ tình huống. - Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: 1. KTBC: - Thế nào là giữ lời hứa ? - Vì sao phải giữ lời hứa ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài: b. Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - GV nêu tình huống: Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. - HS chú ý. - Nếu là Đại khi đó em sẽ làm gì? Vì sao? - HS tìm cách giải quyết. - 1 số HS nêu cách giải quyết của mình. - HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần tự làm bài tập mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại. * GV lết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: - GV phát phiếu học tập(ND: trong SGV). - HS nhận phiếu và thảo luận theo nội dung ghi trong phiếu - Các nhóm độc lập thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp. - Cả lớp nghe- nhận xét. - GV nêu tình huống cho HS xử lí. GDKNS: - Vài HS nêu lại tình huống. * GV kết luận - nhận xét: - Tự làm lấy công việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. d. Hoạt động 3: xử lí tình huống. Vì sao? - HS suy nghĩ cách giải quyết. - 1 vài HS nêu cách giải quyết của mình. - HS nhận xét, nêu cách giải quyết khác ( nếu có). * GV KL: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. e. HD thực hành: - Tự làm lấy công việc của mình ở nhà. - Sưu tầm mẩu chuyện, tấm gương về việc tự làm lấy công việc của mình. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Toán Bài 21: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ ) I. Mục tiêu: - Làm tớnh nhõn số cú 2 chữ số với số cú 1 chữ số ( cú nhớ ).. - Vận dụng giải bài toỏn cú một phộp nhõn. II. Các hoạt động dạy - học: 1. KTBC: - Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS ). 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. *, Yêu cầu HS nắm được cách nhân. - GV nêu và viết phép nhân lên bảng a. 23 x 6 = ? - HS quan sát. - HS lên bảng đặt tính theo cột dọc: 23 x 3 69 - GV hướng dẫn cho HS tính: Nhân từ phải sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1;3 nhân 2 bằng 6,thêm 1 bằng 7 viết 7 (bên trái 8) - HS chú ý nghe và quan sát. - Vởy ( nêu và viết ): 26 x 3 = 78 - Vài HS nêu lại cách nhân như trên. b. 54 x 6 = ? - GV hướng dẫn tương tự như trên. - HS thực hiện. -HS nhắc lại cách tính. b. Hoạt động 2: thực hành. Bài tập 1: Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - HS nêu yêu cầu BT. - HS thực hiện bảng con. 47 25 28 82 99 x 2 x 3 x 6 x 5 x 3 94 75 168 410 297 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. Bài tập 2: giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học. - HS nêu yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS phân tích và giải. -HS phân tích bài toán + giải vào vở. - Lớp đọc bài và nhận xét. Giải: 2 cuộn vải như thế có số mét là: 35 x 2 = 70 ( m ). Đáp số 70 mét vải - GV nhận xét Bài tập 3: Củng cố cách tìm số bị chia chưa biết. - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào? - HS nêu. - HS thực hiện bảng con x : 6 = 12 x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học: Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Chính tả: (Nghe – viết) Bài 9: Người lính dũng cảm I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả : Người lính dũng cảm trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 trong bài. - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT3 . II . Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết ND bài 2 III. Các hoạt động dạy học: 1.ÔĐTC: 2. KTBC: GV: đọc: Loay hoay, gió xoáy, hàng rào - HS viết bảng con. 3. Bài mới: a. GT bài - ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS nghe - viết: *. Hướng dẫn HS nghe viết 1HS đọc đoạn văn cần viết chính tả, -> lớp đọc thầm. - Đoạn văn này kể chuyện gì ? - HS nêu. - Hướng dẫn nhận xét chính tả . + Đoạn văn trên có mấy câu? - 6 câu - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? - Các chữ đầu câu và tên riêng. - Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? - Viết sau dấu hai chấm - Luyện viết tiếng khó: + GV đọc: quả quyết, vườn trườn, viên tướng, sững lại - HS nghe, luyện viết vào bảng. b. GV đọc bài: - HS chú ý nghe - viết vào vở. - GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS. c. Nhận xét, chữa bài: - GV đọc lại bài - HS nghe - soát lỗi vào vở. - GV thu bài nhận xét . *. Hướng dẫn HS làm bài chính tả. a. Bài 2(a): - HS nêu yêu cầu BT GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - GV nhận xét - sửa sai b. Bài 3: - HS làm vào nháp + 2HS lên bảng làm - HS đọc bài làm -> lớp nhận xét + Lời giải: Lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lướt - HS nêu yêu cầu bài tập - HS cả lớp làm vào vở - HS lên điền trên bảng. - Lớp nhận xét - HS đọc thuộc 9 chữ cái trên bảng - GV nhận xét sửa sai - 2-3 HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự 28 chữ cái đã học. 4. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Âm nhạc Bài 5 : Học hỏt : Bài Đếm sao ( Nhạc và lời: Văn Chung) I. Mục tiờu - Biết hỏt theo giai điệu và lời ca. - Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt. - Giỏo dục HS thờm chăm chỉ học tập. II. Tài liệu và phương tiện - Đàn, phỏch, SGK, mặt mếu mặc cười. III. Tiến trỡnh A. Hoạt động cơ bản - Cựng nhau hỏt bài hỏt : Bài ca đi học - Làm quen với bài hỏt mới: Đếm sao - Quan sỏt, trả lời cõu hỏi: Bài hỏt do ai sỏng tỏc? Nội dung bài hỏt núi về điều gỡ? - Đọc lời ca của bài hỏt: Một ụng sao sỏng hai ụng sỏng sao. Ba ụng sao sỏng sỏng chiếu muụn ỏnh vàng. Bốn ụng sỏng sao kỡa năm ụng sao sỏng Kỡa sỏu ụng sỏng sao trờn trời cao. - Nge GV trỡnh bày bài hỏt (hoặc nghe qua băng/đĩa). - Nờu cảm nhận của em sau khi nghe bài hỏt (giai điệu, tớnh chất). - Đọc lời ... b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận . * Tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV nêu yêu cầu - 2 HS cùng quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ đâu là bệnh thận, đâu là ống dẫn nước tiểu + Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu lên bảng - 1 vài HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu -> lớp nhận xét * Kết luận : Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái . 3. Hoạt động 2 : Thảo luận * Tiến hành : + Bước 1 : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình 2 , đọc câu hỏi và trả lời + Bước 2 : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển Các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và Trả lời VD : Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? - HS các nhóm thảo luận và trả lời Trong nước tiểu có chất gì ? + Bước 3 : Thảo luận cả lớp - HS các nhóm đặt câu hỏi và chỉ định Nhóm khác trả lời . Âi trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi tiếp và chỉ địng nhóm khác trả lời -> GV tuyên dương những nhóm nghĩ ra được nhiều câu hỏi và câu trả lời hay * Kết luận : Thận có chức năng lọc máu, lấy ra ccá chất thải độc hại trong máu tạo thành nước tiểu . - ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái . - Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu . - ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài . GDBVMT: 4. Củng cố - dặn dò : - Chỉ vào cơ quan tuần hoàn bài tiết nước tiểu và nói tóm lại hoạt động của cơ quan này - HS nêu và chỉ * Nhận xét giờ học Tiết 5: Mỹ thuật Chủ đề 2: Mặt nạ con thỳ (Tiết 3) I. Mục tiờu: - Hs tạo hỡnh được mặt nạ con thỳ theo ý thớch. - Giới thiệu, nhận xột và nờu cảm nhận về sản phẩm của nhúm mỡnh, nhúm bạn. * Giỏo dục và bảo vệ mụi trường: Biết yờu quý và bảo vệ cỏc con vật II. Đồ dựng dạy học: - Bỳt chỡ, màu vẽ, giấy vẽ III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động: Cho HS hỏt 2. Nội dung dạy học chớnh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành - Dỏn mặt nạ đó tạo hỡnh vào giấy bỡa cứng - Cắt hỡnh mặt nạ ra khỏi tờ bỡa - Làm dõy đeo cho mặt nạ Hoạt động 2: Tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trỡnh về sản phẩm của nhúm mỡnh. Gợi ý cỏc HS khỏc tham gia đặt cõu hỏi để cựng chia sẻ, trỡnh bày cảm xỳc, học tập lẫn nhau. Đặt cõu hỏi gợi mở để HS khắc sõu kiến thức và phỏt triển kĩ năng thuyết trỡnh, tự đỏnh giỏ 3. Nhận xột- đỏnh giỏ - GV đỏnh giỏ giờ học, tuyờn dương HS tớch cực, động viờn, khuyến khớch cỏc HS chưa hoàn thành bài - GV yờu cầu HS tự đỏnh giỏ và ghi nhận xột, đỏnh giỏ của GV - Vận dụng - Sỏng tạo: Gợi ý HS làm mặt nạ bằng những chiếc đĩa giấy. * Giỏo dục và bảo vệ mụi trường: 4. Dặn dũ - Dặn HS chuẩn bị giấy vẽ, màu vẽ, keo dỏn, bỡa, kộo để học chủ đề sau. - Thực hiện - Thực hành - Trưng bày sản phẩm - Thuyết trỡnh và trả lời - Lắng nghe - Thực hiện - Thực hiện - Ghi nhớ Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Tập viết Bài 5: Ôn chữ hoa C (Tiếp) I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ viết hoa C( 1 dòng Ch). V , A ( 1 dòng) Viết đúng tên riêng (Chu Văn An ) bằng cỡ chữ nhỏ ( 1 dòng). - Viết câu ứng dụng ( chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.) Bằng chữ cỡ nhỏ (1 lần). * TCTV : Học sinh được Ch , V , A , từ và câu ứng dụng trong bài II . Đồ dùng dạy học: - Tên riêng Chu Văn An và các câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III . Các hoạt động dạy học: 1.ÔĐTC: 2. KTBC: - 2 HS viết bảng lớp: Cửu Long; Công. - GV + HS nhận xét. 3. Bài mới: a. GT bài – ghi đầu bài b. HD học sinh viết trên bảng con. *. Luyện viết chữ hoa. - GV chữ hoa - HS quan sát + Nhận xét về số nét và độ cao? - HS nêu. - GV yêu cầu HS quan sát vào VTV. - HS quan sát. + Tìm các chữ hoa có trong bài? - Ch, V, A, N - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - HS nghe - quan sát - GV đọc: Ch, V, A - HS nghe – luyện viết vào bảng con b. Luyện viết từ ứng dụng. - HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS. c. Luyện viết câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ : Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. - HS chú ý nghe - GV nhận xét, sửa sai - HS tập viết bảng con các chữ Chim, Người. c. Hướng dẫn viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu. + Viết chữ Ch: 1 dòng + Viết chữ V, A : 1 dòng - HS viết bài vào vở TV. - GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao.. d. Nhận xét bài : - GV thu bài nhận xét - NX bài viết - HS chú ý nghe. 4. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài: - Nhận xét giờ học Tiết 2: Tập làm văn Bài 5: ễn: Nghe - kể: Dại gỡ mà đổi. I. Mục tiêu: -Nghe keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn “ Daùi gỡ maứ ủoồi” (BT1). *GDKNS: - Giao tiếp - Tỡm kiếm, xử lớ thụng tin. * TCTV : Kể được các thành viên trong gia đình mình II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin nghỉ học III. Các hoạt động dạy học: 1 .ÔĐTC 2 . KTBC: - 1 HS đọc lại đơn xin vào Đội - Lớp nhận xét. 3 . Bài mới: a. GT bài ghi đầu bài. b. HD làm bài tập a. Bài tập 1: Nghe và kể lại cõu chuyện Dại gỡ mà đổi - GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng vui, chậm rãi ). - HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý. - Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý. à HS chú ý nghe. - Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé? - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - Vì cậu rất nghịch. - Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu. - HS nêu. - GV kể lần 2 - HS chú ý nghe. - HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện. - Lớp nhận xét. - Truyện này buồn cười ở điểm nào? à GV nhận xét - HS nêu. *. Bài 2: - HS nêu yêu cầu Bài tập - 1HS đọc mẫu đơn. Sau đó mới đưa về trình tự của lá đơn. - GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội dung. - 2 - 3 HS làm miệng bài tập. - GV nhận xét bài viết 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết 3: Toán Bài 25: Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số I. Mục tiêu : - Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn . II. Đồ dùng dạy học : - 12 que tính hoặc 12 cái kẹo . III . Các hoạt động dạy học : 1.ÔĐTC: 2. Ôn luyện: - Đọc bảng chia ( 2 HS ) mỗi HS đọc 1 bảng chia -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới : a. Hoạt động 1: HD HS tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số . - Yêu cầu biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số . + GV nêu bài toán - HS chú ý nghe - Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo Sơ đồ - HS nêu lại -> Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là số kẹo cần tìm . - Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm Như thế nào ? - HS nêu - HS nêu bài giải Bài giải Chị cho em số kẹo là : 12 : 3 = 4 (cái ) Đáp số : 4 cái kẹo - Muốn tìm của 12 cái kẹo thì làm như thế nào ? - Lấy12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau : 12 : 4 = 3 (cái) . Mỗi phần bằng nhau đó (3 cái kẹo) là của số kẹo - Vậy muốn tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào -> Vài HS nêu b. hoạt động 2: Thực hành * Củng cố cho HS cách tìm 1 trong các Thành phần bằng nhau của 1 số . a. Bài 1 : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS lắm vững yêu cầu của bài - HS nêu cách làm, nêu miệng kết quả -> cả lớp nhận xét của 8 kg là 4 kg của 24l là 6 l b. Bài 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS phân tích và nêu cách giải -HS phân tích bài toán và giải vào vở Nêu miệng BT -> lớp nhận xét . Giải : Đã bán số mét vải là : 40 : 5 = 8 (m ) Đáp số: 8 m vải -> GV nhận xét , sửa sai cho HS 4. Củng cố - dặn dò : - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào ? - Nhận xét giờ học Tiết 4: Hoạt động tập thể A. HĐNGLL: Chủ đề: Vũng tay bạn bố Giỏo dục KNS phũng chống tai nạn thương tớch đuối nước ở suối. I. Mục tiêu giáo dục: - Giỳp học nhận biết được tỡnh huống cú thể xảy ra tai nạn đuối nước ở suối. Biết phũng trỏnh và biết ứng phú phự hợp những tỡnh huống cú nguy bị đuối nước.. - GD HS biết tỡm kiếm sự giỳp đỡ, tự bảo vệ. * Cỏch thực hiện: tổ chức tại lớp. II. Quy mụ, địa điểm, thời điểm, thời lượng tổ chức hoạt động: - Quy mụ: Tổ chức theo lớp học. - Địa điểm: tại lớp học. - Thời điểm: Tổ chức vào tiết thứ tư ngày thứ sỏu trong tuần. - Thời lượng: 20 phỳt. III. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Cỏch phòng chống tai nạn đuối nước 2. Hình thức: - Thực hành phòng chống tai nạn đuối nước IV. Tài liệu và phương tiện. 1. Phương tiện: - Tranh ảnh về tai nạn đuôi nước 2. Tổ chức: Trong lớp học V. Các bước tiến hành: b. GV cho học sinh quan sát tranh ảnh về tai nạn đuôi nước - Tranh ảnh về tai nạn giao thông - Tranh anh về thực hiện tốt khi đi tắm - GV nhận xét - Cho HS quan sát tranh trẻ em phải có phao và có người lớn đi cùng - Nếu đi tắm không có phao và có người lớn đi cùng nếu sẩy ra tai nạn thì thế nào? - GV nhận xét khen ngợi những em có ý thức học tập tốt . VI. Đánh giá rút kinh nghiệm: - GVnhận xét kết quả hoạt động, dặn dò nhắc nhở cả lớp đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập B. Sinh hoạt lớp: Đánh giá chung các hoạt động trong tuần 1. Đạo đức: - Trong tuần nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập:.. - Một số em đã biết chào hỏi các thầy cô giáo:... 2. Học tập: - ý thức học tập của đa số các em tương đối tốt: - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn hay nghỉ học không có lí do như: . - Trong lớp vẫn còn một số em hay làm việc riêng không chú ý nghe thầy giáo giảng bài:. 3. Lao động: - Các em đều có ý thức vệ sinh lớp học sạch sẽ:. 4. Thể dục: - Có ý thức thể dục giữa giờ đều đặn:.. 5. Thẩm mĩ: - Một số em có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ:... - Vệ sinh cá nhân, đầu tóc một số em chưa sạch sẽ: * Phương hướng nhiệm vụ tuần tới - Giáo dục học sinh theo 5 Điều Bác Hồ Dạy thiếu niên nhi đồng - Duy trì thường xuyên 95 – 100% ,chuyên cần: 90 – 95% - Rèn VSCĐ cho học sinh, bồi dưỡng, phụ đạo học sinh vào các buổi chiều sáng thứ ba, thứ tư. - Thực hiện chương trình hết tuần 6 - Lao động vệ sinh trường lớp thường xuyên. Tập thể dục buổi sáng, giữa giờ Tiết 5: Đọc thư viện Soạn riờng
Tài liệu đính kèm: