Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường Tiểu học Hợp Đức

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường Tiểu học Hợp Đức

Toán

Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ )

I. Mục tiêu :

-HS biết nhân số có 2 chữ số cho số có 1 chũ số (có nhớ )

-Ap dụng phép nhân để giải toán

-HS giải toán cẩn thận, chính xác

II. Các hoạt động trên lớp :

-Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6

-Bài mới:

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường Tiểu học Hợp Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5
Ngµy so¹n: 16/9/2011 
Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 19 th¸ng 9 n¨m 2011
Chµo cê 
---------------------------------------
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ )
I. Mục tiêu : 
-HS biết nhân số có 2 chữ số cho số có 1 chũ số (có nhớ )
-Aùp dụng phép nhân để giải toán
-HS giải toán cẩn thận, chính xác
II. Các hoạt động trên lớp :
-Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6
-Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1 : Giới thiệu phép nhân (cả lớp)
-Giáo viên viết phép tính 26 x 3 lên bảng và yêu cầu học sinh đặt tính vào bảng con.
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày phép tính và nêu thuật tính. Giáo viên lưu ý học sinh viết các chữ số ngay hàng và đặt dấu nhân bên ngoài phép tính.
-Giáo viên viết phép tính 54 x 6 và thực hiện tương tự như trên.
* Hoạt động 2: Thực hành (cá nhân)
Bài tập 1 : GV cho cả lớp làm vào bảng con (bỏ cột 3)
Bài tập 2 : 
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề,tóm tắt
Giáo viên cho học sinh làm bài rồi chữa bài, lưu ý cách đặt lời giải của học sinh.
Bài tập 3 : 
Giáo viên cho học sinh tự giải vào vở bài tập 
Khi chữa bài giáo viên cho học sinh nêu cách tìm số bị chia chưa biết.
* Củng cố- Dặn dò:
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả
-Chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét
Học sinh làm vào bảng con. Nêu thuật tính 
4 HS lên bảng sửa bài
Học sinh làm bài vào vở 
Tập đọc – kể chuyện
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu :
-Đọc đúng: hoảng sợ, buồn bã. . . . . ., ; ngắt nghỉ đúng, đọc trôi chảy toàn bài.
-Hiểu: nửa tép, ô quả trám, . . . . . Trong trò chơi đánh trận giả, chú lính nhỏ bị xem là “hèn” vì chui qua hàng rào, nhưng lại là người dũng cảm nhất.
-HS biết khi có lỗi cần nhận và sửa lỗi.
II. Chuẩn bị :
 -Tranh minh hoạ tập đọc và kể chuyện 
 -Đọc và tìm hiểu bài ở nhà
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
A .Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc lại bài “¤âng ngoại” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc 
Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc dúng các từ khó theo phương ngữ.
-Giáo viên giới thiệu bài 
-Luyện đọc 
Giáo viên đọc mẫu toàn bài ( giọng tình cảm nhẹ nhàng ) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa truỵên đọc trong sách giáo khoa.
Giáo viên cho học sinh đọc từng câu
Giáo viên kết hợp giải thích từ khó : thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã. 
 Luyện đọc đoạn : Giáo viên lưu ý học sinh cần đọc nhấn giọng các từ gợi tả cho phù hợp với nội dung bài.
Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới : thủ lĩnh, quả quyết
 -Thi đọc nhóm :
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học 
Giáo viên cho 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1 cả lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi 
Giáo viên có thể hỏi thêm : Ai là người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao ? Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không ? 
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :
- Gọi học sinh đọc đoạn 4 
Giáo viên nhắc học sinh đọc phân biệt lời kể với lời của nhân vật.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình.
- Giáo viên tổ chức cho 4 nhóm học sinh tự phân các vai và đọc phân vai. Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
Tiết kể chuyện :
Hoạt động 1 : Xác định yêu cầu bài tập.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện theo gợi ý.
Học sinh quan sát lần lượt 4 tranh minh hoạ và tập kể lại chuyện theo gợi ý của giáo viên 
 Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét nhanh và bình chọn nhóm kể tốt nhất theo các yêu cầu :
 Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện.
Giáo viên chốt : 
Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì ? 
Giáo viên chốt : khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa chữa khuyết điểm của mình.
Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân trong gia đình nghe.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho đến hết bài.
Học sinh đọc từng đoạn theo hình thức nhóm 2 luân phiên nhau.Các nhóm đọc luân phiên từng đoạn đến hết bài.
4 nhóm thi đọc, mỗi nhóm đọc một đoạn.
Học sinh đọc thầm từng đoạn và lần lượt trả lời các câu hỏi. 
Các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến của mình 
Học sinh phân thành 4 nhóm tự phân vai và đọc thể hiện nội dung bài.
Học sinh quan sát tranh và tập kể.
Học sinh trả lời tự do 
--------------------------------------------------- 
Tự nhiên xã hội
Phòng bệnh tim mạch
I.Mục tiêu : 
-HS hiểu và biết bệnh thấp tim: nguyên nhân và sự nguy hiểm
-Kể được tên 1 vài bệnh tim mạch, cách đề phòng
-HS có ý thức phòng bệnh
II. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
 *Bước 1: Làm việc theo cặp
 Hình 1: Chỉ thận, ống dẫn tiểu
 *Bước 2: Làm việc cả lớp
 GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng
 -> Kết luận
* Hoạt động 2:Thảo luận
Cách tiến hành: 
 *Bước 1: Làm việc cá nhân
 Quan sát hình 2.
 *Bước 2: Làm việc theo nhóm
Đặt câu hỏi và trả lời về chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
 *Bước 3: Làm việc cả lớp
-> Kết luận 
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Cách tiến hành: GV phát phiếu thảo luận
 *Bước 1: Làm việc theo cặp
 Quan sát hình 4, 5, 6: nêu nội dung và ý nghĩa của các việc làm
 *Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận
Củng cố – Dặn dò:
-HS đọc nội dung bạn cần biết
-Thực hiện những điều nên làm, tránh những việc không nên làm để bảo vệ tim mạch.
-Chuẩn bị: Bài tiết nước tiểu
-Nhận xét
Học sinh nêu 
HS chỉ và kể tên.
HS chỉ và kể tên
Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung
HSlàm việc theo nhóm 2
HS chỉ định thay phiên đặt câu hỏi và trả lời
========================================================== Ngµy so¹n: 17/9/2011 
Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
-Củng cố kĩ năng thực hành tính nhân, xem đồng hồ
-Thực hiện tính thành thạo
-Tính đúng, chính xác
II. Chuẩn bị : 
-Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra:
	 42 x 5	 x : 7 = 15
	38 x 4 x : 6 = 24
3.Bài mới:
* Hoạt động 1 : làm bài tập tính nhân (Cá nhân)
Bài tập 1 và 2 :
-Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho học sinh làm bài tập vào bảng con 
-Tổ chức cho học sinh nhận xét và chữa bài.
-Lưu ý học sinh về cách xếp tính và đặt dấu nhân đúng vị trí.(bỏ bài 2 cột c)
Bài tập 3 : 
-Giáo viên cho học sinh đọc đề, tóm tắt
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập vàp vở 
-Chữa bài 
* Hoạt động 2: Xem đồng hồ (thi đua nhóm)
Bài tập 4 :
 -GV nêu giờ
Bài tập 5 :
-Giáo viên chuyển bài tập thành trò chơi “ Thi đua tiếp sức”
4. Củng cố – Dặn dò:
-HS thi đua nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
-Luyện tập ở nhà
-Chuẩn bị tiết sau
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh làm bài .
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
HS làm bài và chữa bài 
-
HS quay đồng hồ, hoặc từng nhóm 2 em thực hành
HS nối nhanh 2 phép tính đúng 
=============================
Tập đọc
Cuộc họp của chữ viết
I.Mục tiêu : 
-Đọc đúng: tan học, dõng dạc, ngắt nghỉ đúng, đọc trôi chảy toàn bài
-Nắm được trình tự cuộc họp
-Hứng thú học tập, có khả năng điều khiển cuộc họp.
II. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
B. Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc 
-Giáo viên giới thiệu bài.
-Luyện đọc 
Giáo viên đọc mẫu toàn bài ( giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng ) 
- Giáo viên cho học sinh đọc câu
Giáo viên kết hợp luyện đọc từ khó : 
Giáo viên cho học sinh luyện đọc đoạn : 
Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc đúng các kiểu câu : 
Câu hỏi : “thế nghĩa là gì nhỉ ?” ( giọng ngạc nhiên )
Câu cảm : “Aåu thế nhỉ !” (giọng chê bai, phàn nàn )
Thi đọc nhóm 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-Giáo viên gọi học sinh đọc thành tiếng đoạn 1 và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối bài.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức 
Giáo viên phát phiếu học tập, học sinh tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo mẫu của sách giáo viên.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :
-Giáo viên cho học sinh đọc theo cách phân vai. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình.
Củng cố dặn dò : 
Giáo viên yêu cầu 2 hoặc 3 tổ trưởng chọn trước nội dung họp, tưởng tượng diễn biến cuộc họp để làm mẫu trong tiết tập làm văn sắp tới. 
-Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho đến hết bài.
Học sinh tập đặt câu
-Học sinh đọc từng đoạn theo hình thức nhóm luân phiên nhau.Các nhóm đọc luân phiên từng đoạn đến hết bài.
-Các nhóm thi đọc từng đoạn. Sau cùng cho 3 học sinh đọc lại cả bài.
Cả lớp đọc đồng thanh lại toàn bài.
-Học sinh đọc thành tiếng các đoạn còn lại và lần lượt trả lời các câu hỏi. 
-Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm dán bài lên bảng. C ... ït động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên kiểm tra học sinh làm bài tập 1 và 2.
Cho học sinh kể lại chuyện : “ Dại gì mà đổi” và đọc lại bức điện báo gởi gia đình.
B. Bài mới :
 - Giáo viên giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 :
-Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Hỏi : Để tổ chức tốt một cuộc họp, các em phải chú ý những gì ? 
-Giáo viên chia tổ cho học sinh làm việc ( tổ trưởng điều khiển cuộc họp ). Giáo viên cho học sinh lên hái hoa chọn chủ đề cuộc họp sau đó vể tổ tiến hành cuộc họp.
*Hoạt động 2:Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
+Giáo viên đánh giá và khen ngợi tổ thực hiện tốt cuộc họp.
Củng cố dặn dò : 
-Cho HS nêu lại các bước tiến hành cuộc họp
-Nhắc học sinh cần có ý thức rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp. Đây là năng lực cần có từ tuổi học sinh. Nó càng cần thiết hơn khi các em trở thành người lớn. 
Học sinh kể chuyện 
Học sinh đọc bức điện báo 
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm theo. 
Học sinh trả lời. 
Các tổ tiến hành tổ chức cuộc họp.
4 tổ thi trước lớp
HS nêu
-------------------------------------------------------- 
Tự nhiên xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
I.Mục tiêu : HS biết:
 - Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
 -Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước.
 -Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh họa
-Xem bài mới
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
Với người bị bệnh tim ta nên làm gì và không nên làm gì?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
 Cách tiến hành: 
 *Bước 1: Làm việc theo cặp
 Hình 1: Chỉ thận, ống dẫn tiểu
 *Bước 2: Làm việc cả lớp
 GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng
->Kết luận
Hoạt động 2 :Thảo luận
Cách tiến hành: 
 *Bước 1: Làm việc cá nhân
 Quan sát hình 2
 *Bước 2: Làm việc theo nhóm
Đặt câu hỏi và trả lời về chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
 *Bước 3: Làm việc cả lớp
-> Kết luận
3. Củng cố: Cơ quan bài tiết có tác dụng gì?
	Nếu thận bị hỏng gây ra tác hại gì?
4. Dặn dò: Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
	Nhận xét 
Học sinh trả lời
HS làm việc nhóm đôi
HS chỉ và kể tên
HS chỉ và kể tên
Học sinh quan sát.
HS thảo luận
Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung
-------------------------------------------------- 
sinh ho¹t líp
TuÇn 5
I/ Mơc tiªu :
- §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn 5 cđa líp .
- TriĨn khai ho¹t ®éng tuÇn 6 .
II/ C¸c ho¹t ®éng chđ yÕu :
1/ §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn 5 :
- C¸c tỉ tr­ëng nªu kÕt qu¶ theo dâi ho¹t ®éng cđa tỉ .
- Líp tr­ëng bỉ xung vỊ kÕt qu¶ cđa tõng tỉ .
- HS ph¸t biĨu ý kiÕn .
- B×nh chon tỉ xuÊt s¾c , c¸ nh©n tiªu biĨu .
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn.
2/ TriĨn khai c«ng t¸c tuÇn 6 :
GV triĨn khai mét sè ho¹t ®éng cđa nhµ tr­êng vµ c«ng t¸c ®éi .
========================================================== 
Thø ba ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
-Củng cố kĩ năng thực hành tính nhân, xem đồng hồ
-Thực hiện tính thành thạo
-Tính đúng, chính xác
II. Chuẩn bị : 
-Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: 42 x 5	 x : 7 = 15
	 38 x 4 x : 6 = 24
3.Bài mới:
* Hoạt động 1 : làm bài tập tính nhân (Cá nhân)
Bài tập 1 và 2 :
-Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho học sinh làm bài tập vào bảng con 
-Tổ chức cho học sinh nhận xét và chữa bài.
-Lưu ý học sinh về cách xếp tính và đặt dấu nhân đúng vị trí.(bỏ bài 2 cột c)
Bài tập 3 : 
-Giáo viên cho học sinh đọc đề, tóm tắt
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập vàp vở 
-Chữa bài 
* Hoạt động 2: Xem đồng hồ (thi đua nhóm)
Bài tập 4 :
 -GV nêu giờ
Bài tập 5 :
-Giáo viên chuyển bài tập thành trò chơi “ Thi đua tiếp sức”
4. Củng cố – Dặn dò:
-HS thi đua nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
-Luyện tập ở nhà
-Chuẩn bị tiết sau
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh làm bài .
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
HS làm bài và chữa bài 
-
HS quay đồng hồ, hoặc từng nhóm 2 em thực hành
HS nối nhanh 2 phép tính đúng 
Tập đọc
Cuộc họp của chữ viết
I.Mục tiêu : 
-Đọc đúng: tan học, dõng dạc, ngắt nghỉ đúng, đọc trôi chảy toàn bài
-Nắm được trình tự cuộc họp
-Hứng thú học tập, có khả năng điều khiển cuộc họp.
II. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
B. Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc 
-Giáo viên giới thiệu bài.
-Luyện đọc 
Giáo viên đọc mẫu toàn bài ( giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng ) 
- Giáo viên cho học sinh đọc câu
Giáo viên kết hợp luyện đọc từ khó : 
Giáo viên cho học sinh luyện đọc đoạn : 
Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc đúng các kiểu câu : 
Câu hỏi : “thế nghĩa là gì nhỉ ?” ( giọng ngạc nhiên )
Câu cảm : “Aåu thế nhỉ !” (giọng chê bai, phàn nàn )
Thi đọc nhóm 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-Giáo viên gọi học sinh đọc thành tiếng đoạn 1 và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối bài.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức 
Giáo viên phát phiếu học tập, học sinh tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo mẫu của sách giáo viên.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :
-Giáo viên cho học sinh đọc theo cách phân vai. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình.
Củng cố dặn dò : 
Giáo viên yêu cầu 2 hoặc 3 tổ trưởng chọn trước nội dung họp, tưởng tượng diễn biến cuộc họp để làm mẫu trong tiết tập làm văn sắp tới. 
-Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho đến hết bài.
Học sinh tập đặt câu
-Học sinh đọc từng đoạn theo hình thức nhóm luân phiên nhau.Các nhóm đọc luân phiên từng đoạn đến hết bài.
-Các nhóm thi đọc từng đoạn. Sau cùng cho 3 học sinh đọc lại cả bài.
Cả lớp đọc đồng thanh lại toàn bài.
-Học sinh đọc thành tiếng các đoạn còn lại và lần lượt trả lời các câu hỏi. 
-Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm dán bài lên bảng. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung.
Các nhón đọc phân vai.
Chính tả (Nghe- viÕt)
Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu : 
-Nghe-viết đoạn “ Viên tướng . . . . . . dũng cảm” trong bài “Người lính dũng cảm”
-Làm đúng các bài tập, thuộc tên 9 chữ cái tt
-Viết đúng, trình bày đẹp.
II. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên 
Học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng con các từ sau đây : 
-Loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu.
-Học sinh đọc thuộc lòng thứ tự 19 chữ cái đã học trong các tiết trước.
B.Dạy bài mới :
Hướng dẫn học sinh nghe viết : 
 * Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét đoạn viết. Hỏi : Đoạn này kể chuyện gì ? Đoạn văn trên có mấy câu ? Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ? Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì ?
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con các từ khó của bài
 * Hoạt động 2 : Đọc cho học sinh viết bài vào vở 
Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
Đọc lại cho học sinh dò.
 Chấm chữa bài
 -Giáo viên đọc từng câu 
 -Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
 Bài tập 2 a : 
Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào vở bài tập sau đó hướng dẫn học sinh sửa bài.
 Bài tập 3 : Giáo viên gọi học sinh lên viết nối tiếp vào bảng chữ và tên chữ. Cả lớp làm bài tập vào vở bài tập.
Cho học sinh đọc lại cả bảng.
* Củng cố – dặn dò :
Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi sai 
Học sinh viết các từ vào bảng con.
Học sinh đọc đoạn văn cần viết chính tả.
Học sinh viết từ khó vào bảng con.
Học sinh nghe viết bài vào vở.
Học sinh tự dò.
2 học sinh đọc yêu cầu bài tập. học sinh làm bài tập.
 Học sinh thực hiện vào vở bài tập.
Môn: Thủ công 
Bài 2 : Gấp Con ếch Tiết : 2
I.Mục tiêu : Như sách giáo viên 
II. Đồ dùng dạy học: Như sách giáo viên 
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
Hoạt động 1 : Giáo viên cho học sinh gấp con ếch 
Giáo viên gọi học sinh thao tác gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn : 
Bước 1 : Gấp cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2 : Gấp tạo hai chân trước con ếch.
Bước 3 : Gấp tạo hai chân sau của con ếch.
Hoạt động 2 : Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành 
Mục tiêu : Rèn kĩ năng gấp đúng mẫu.
Giáo viên cho học sinh gấp. Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh trong khi gấp. Sau khi gấp xong giáo viên yêu cầu học sinh để lên bàn và dùng ngón tay miết nhẹ vào cho con ếch nhảy nhiều bước. Giáo viên giải thích nguyên nhân ếch không nhảy. 
Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm.
Giáo viên chon một số sản phẩn để trưng bày sau khi làm xong 
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
Nhận xét dặn dò : 
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị bài của học sinh 
 2. Chuẩn bị bài kì sau : Gấp cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. 
Học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp.
Học sinh gấp
Học sinh trưng bày sản phẩm của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 5.doc