Tiết 2 – 3:
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A. TẬP ĐỌC
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi.
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời ngời mẹ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải cuối bài:khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi.
- Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
Tuần 6: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tiết 2 – 3: Bài tập làm văn I. Mục đích yêu cầu: A. tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi... - Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời ngời mẹ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải cuối bài :khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi. - Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. B. Kể chuyện Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình. Rèn kỹ năng nghe II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tập đọc 5’ 1’ 15’ 12’ 20’ I. KIểM TRA BàI Cũ: Kiểm tra nối tiếp nhau đọc bài Cuộc họp của chữ viết, TLCH 1, 2. - GV nhận xét – cho điểm. II. BàI MớI 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc: SGV nh tr.125. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai. - Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp . - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: + Cô giáo ra cho lốp đề văn thế nào? + Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? + Thấy các bạn viết nhiều, cô- li-a làm cách nào để viết dài ra? + Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? + Vì sao sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ? + Bài học giúp em hiểu điều gì? 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu một đoạn. - Chia lớp thành các nhóm, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi GV đọc và SGK. - Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2 câu lời nhân vật). - Đọc nối tiếp 4 đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.47. - Đọc theo nhóm. - 3 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp 3 đoạn: 1, 2, 3. + Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? - Đọc thầm đoạn 2. TLCH - Đọc thầm đoạn 3. TLCH + Vì chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này. + Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ vì nhớ ra đó là việc bạn nói trong bài tập làm văn. + Lời nói phải đi đôi với việc làm. - Theo dõi GV đọc. - Luyện đọc theo nhóm hoặc cá nhân. Kể chuyện 1’ 20’ 5’ 1. GV nêu nhiệm vụ – SGV tr.126. 2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo tranh. a. Hướng dẫn HS quan sát tranh. - Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. b. Gợi ý để HS kể chuyện theo tranh. - Câu hỏi gợi ý – SGV tr.127. c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể: - Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện. III. Củng cố dặn dò: - Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao? - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Quan sát tranh – SGK tr.47. - Tự sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự. - Theo dõi các bạn kể. - Chia nhóm 4 tập kể trong nhóm. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS phát biểu ý kiến cá nhân. Tiết 4: Toán luyện tập I. Mục tiêu Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 30’ 4’ A.Kiểm tra bài cũ: - HS lên chữa bài 1, 2 trong VBT - GV nhận xét – cho điểm. B.Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2: Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của bài Bài 3: GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét – chữa bài. Bài 4: - GV nhận xét – cho điểm. 3.Củng cố -Dặn dò -Nhận xét tiết học - Dặn dò HS 2HS lên bảng làm bài 1HS nhắc lại quy tắc tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - HS tự làm bài và chữa miệng. - 1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự giải. Bài giải Vân tặng bạn số bông hoa là: 30 : 6 = 5 (bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa HS tự giải và đổi chéo vở chữa bài. Bài giải Số HS lớp 3A đang tập bơi là: 28 : 4 = 7 (học sinh) Đáp số: 7 học sinh - HS nhìn hình vẽ rồi trả lời: + Đã tô màu vào 1 số ô vuông của H2 và H4. 5 HS nhắc lại quy tắc tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Làm bài 1, 2, 3, 4 trong VBT Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: chính tả: Nghe - viết: Bài tập làm văn I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hinh thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo; phân biệt cách viết những tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (s/x, thanh hỏi/thanh ngã). II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp (phiếu khổ to) viết sẵn nội dung BT2, BT 3a hay 3b. III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 20’ 10’ 4’ A. kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra viết: nhồm nhoàm, oàm oạp, B. DạY HọC Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt truyện Bài tập làm văn. - Hướng dẫn HS nhận xét: +Tìm tên riêng trong bài chính tả. Tên riêng đó được viết nh thế nào? 2.2. Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả từng cụm từ, câu. - GV theo dõi, uốn nắn. 2.3. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại cả bài. - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: 3.1. Bài tập 1: - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - Chốt lại lời giải đúng. 3.2. Bài tập 2a - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - Chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp) - 2HS đọc lại toàn bài. - HS tập viết tiếng khó. - HS viết bài vào vở. - HS tự soát lỗi. -Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - 3HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng và đọc kết quả. Cả lớp nhận xét - Cả lớp làm vở BT. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vở BT. - 2 HS thi làm bài trên bảng .Cả lớp nhận xét. Tiết 2: Toán chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia. - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ HS lên chữa bài 2, 3 trong VBT. - GV nhận xét – cho điểm 2.Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số -Viết phép chia 96 : 3 lên bảng và cho HS nhận xét phép chia. - Hướng dẫn HS đặt tính và tính, GV ghi bảng kĩ thuật tính. - Nêu VD áp dụng: Đặt tính rồi tính 84 : 4 3. Luyện tập - thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính (theo mẫu) - Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính. - GV nhận xét – chữa bài. Bài 2: GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 3: Giải toán có lời văn 3.Củng cố -Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS - 2HS lên bảng làm bài -HS nêu nhận xét để biết đây là phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số -HS đặt tính vào nháp, vài HS nêu lại cách chia. - Cả lớp làm nháp VD áp dụng, 1HS lên bảng làm (vừa viết vừa nói cách thực hiện phép chia 84:4 - HS nêu yêu cầu và quan sát mẫu rồi tự làm bài, 3HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài và chữa miệng. - HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự giải, 1HS lên bảng làm. Bài giải Mẹ biếu bà số quả cam là: 36 : 3 = 12 (quả) Đáp số: 12 quả cam - HS nhắc lại cách chia. - Làm bài 1, 2, 3 SGK tr 28 Tiết 4: đạo đức tự làm lấy việc của mình ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được íc lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những công việc ở nhà, ở trờng. II. Đồ dùng dạy học: 1. Vở bài tập Đạo đức 3. 2. Đồ dùng để đóng vai. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ +Tự làm lấy việc của mình có lợi ích gì? + GV nhận xét - đánh giá. B. dạy học bài mới TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 20’ 4’ 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung bài. a) Hoạt động 1: Liên hệ thực tế - GV yêu cầu HS tự liên hệ - qua BT 4. b) Hoạt động 2: Đóng vai - GV giao cho một nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, một nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai. - GV kết luận: + Nếu có mặt ở đó,ác em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao. + Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi. c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS đọc BT6. - GV kết luận theo từng nội dung. * Kết luận chung: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới tiến bộ và được mọi người quý mến. 3. Củng cố – dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS. - Một số HS trình bày trớc lớp. - Các nhóm HS độc lập làm việc. - Theo từng tình huống, một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp. - Theo từng nội dung, một em nêu kết quả của mình trước lớp, những em khác có thể bổ sung, tranh luận Tiết 5: Tự nhiên - xã hội Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu i. mục tiêu -Nờu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể được một số bẹnh thường gặp ở cơ quqn bài tiết nước tiểu. - Nờu được cỏch đề phũng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. II.đồ dùng dạy học - Cỏc hỡnh trong sỏch giỏo khoa trang 24,25. - Hỡnh cỏc cơ quan bài tiết nước tiểu phúng to. III.các hoạt động dạy học chủ yếu A.Kiểm tra bài cũ: + Cơ quan bài tiết gồm những bộ phận nào? + Thận làm nhiệm vụ gỡ? - 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét và góp ý. - GV nhận xét - đánh giá. B. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung bài. TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh a) Hoạt động 1: +Yờu cầu từng cặp học sinh thảo luận theo cõu hỏi: Tại sao chỳng tao cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? +Yờu cầu một số cặp HS lờn trỡnh bày kết quả thảo luận. b) Hoạt động 2: Quan sỏt và thảo luận: +Làm việc theo cặp: -Yờu cầu từng cặp học sinh quan sỏt hỡnh 2,3,4,5 SGK tr. 2 ... 010 Tiết 1: Toán tìm số chia I. Mục tiêu: - Biết tìm số chia cha biết. - Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia. II. Đồ dùng dạy học: - 6 hình vuông (hoặc hình tròn) bằng bìa hoặc bằng nhựa. - Bảng phụ viết nội dung bài 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 10’ 20’ 4’ A. Kiểm tra bài cũ: - HS lên chữa bài 2 trong VBT. - GV nhận xét – cho điểm. B. dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn cách tìm số chia - Hướng dẫn HS lấy 6 hình vuông, xếp nh hình vẽ trong SGK tr 39 và nêu bài toán: “ Có 6 hình vuông, xếp đều thành hai hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông?” - Ghi phép chia 6 : 2 = 3 và ghi tên từng thành phần của phép chia. - Dùng bìa che lấp số chia 2 rồi nêu câu hỏi như SGV tr 78. - Nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5 - Vậy muốn tìm số chia x ta làm thế nào? 3. Luyện tập - thực hành Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Tìm x Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số chia, số bị chia và thừa số chưa biết. Bài 3: 3.Củng cố -Dặn dò Bài toán: Viết một phép chia: Có số chia bằng thương Có số bị chia bằng số chia Có số bị chia bằng thương - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện tập thêm về tìm số chia - 2HS lên bảng làm bài. -HS thao tác trên bộ đồ dùng học toán, trả lời câu hỏi bài toán - Nêu phép chia 6 : 2 = 3 và gọi tên từng thành phần của phép chia. -Cả lớp làm nháp, 1HS lên bảng trình bày nh SGK tr 39. - HS thảo luận để tự rút ra quy tắc: nh SGK tr 39. - HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài và chữa miệng. - HS nêu yêu cầu, rồi tự làm từng phần và đổi vở chữa bài.6 HS lên bảng làm bài. - HS nêu yêu cầu, thảo luận theo nhóm đôi rồi chữa miệng. - HS nhắc lại cách tìm số chia Làm bài 1, 2, 3 và thuộc quy tắc ở SGK tr 39. Tiết 3: Thể dục Bài 16: kiểm tra đội hình đội ngũ và đi chuyển hướng phải trái I. mục tiêu - Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng , trái . - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. II. Địa điểm- phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tạp, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: Chuẩn bị sân, bàn ghế và còi cho trò chơi và kiển tra. III. nội dung và phương pháp lên lớp 1. phần mở đầu (5’) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu phương pháp kiểm tra đánh giá. - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - HS khởi động các khớp. - Chơi trò chơi “Có chúng em” 2. Phần cơ bản (20’) - GV chia tổ kiểm tra các động tác ĐHDDN và RLTTCB. - Chơi tò chơi “Chim về tổ”. + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. + HS chơi trò chơi. + GV quan sát, giúp đỡ thêm HS. 3. Phần kết thúc (5’) - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra, khen ngợi những HS thực hiện tốt động tác. - GVgiao bài tập về nhà. ******************** Tiết 4: Tập viết Ôn chữ hoa G I. Mục đích – yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa G thông qua bài tập ứng dụng. - Viết riêng tên (Gò Công) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ca dao (Khôn ngoan đối đáp người ngoài/Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy – học: - Chữ mẫu G. Từ ứng dụng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly. - Vở TV, bảng con, phấn màu. Iii. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 10’ 20’ 4’ I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở viết ở nhà. - HS viết bảng con: Ê - đê, Em. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2. Hướng dẫn viết bảng con. a) Luyện viết chữ hoa: - Gọi HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết. b) Viết từ ứng dụng: - Tên riêng: Gò Công. - GV giới thiệu từ ứng dụng: SHD tr.169. - Hướng dẫn HS viết bảng con. c) Viết câu ứng dụng: - Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Giải nghĩa câu ứng dụng. - Hướng dẫn HS viết chữ: Khôn, Gà. 3. Hướng dẫn viết vở TV: - GV nêu yêu cầu, HS xem vở mẫu. - GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở. 4. Chấm, chữa bài: - Chấm 5 – 7 bài. - Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Viết bài tập về nhà. - Học thuộc câu ứng dụng. - Vở TV + bảng phấn. - 2 em lên bảng viết. - HS nghe. - Các chữ G, C, K - HS quan sát và nhận xét. - HS viết bảng con: G, C, K. - HS đọc: Gò Công. - HS nghe. - HS viết bảng con: Gò Công. - HS đọc câu ứng dụng. - HS nghe. - HS viết bảng con: Khôn, Gà. - HS nghe, quan sát. - HS viết vở: 1 dòng cỡ nhỏ G; 1 dòng cỡ nhỏ chữ: G, K; 2 dòng cỡ nhỏ: Gò Công; 2 lần câu ứng dụng. - HS nghe, rút kinh nghiệm. - HS nghe, rút kinh nghiệm. Tiết 5: Tự nhiên xã hội Bài 16: Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) I. Mục tiờu: Sau bài học, học sinh cú khả năng: -Nờu được vai trũ của giấc ngủ đối với sức khỏe. -Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi,một cỏch hợp lý. II.Đồ dựng dạy và học: -Cỏc hỡnh trong sỏch giỏo khoa trang 34,35 III.Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 20’ 4’ A.Kiểm tra bài cũ: +Kể tờn một số thức ăn, đồ uống cú hại với cơ quan thần kinh? +Nờu một số việc làm cú lợi cho cơ quan thần kinh? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung bài. a. Hoạt động 1:Thảo luận: +Làm việc theo cặp: -Yờu cầu 2 HS quay mặt vào nhau và thảo luận theo gợi ý SGV tr. 54. +Làm việc cả lớp: - Gọi HS trỡnh bày kết quả làm việc theo cặp. * Kết luận: trang 55 SGV. b. Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cỏ nhõn hàng ngày: +Hướng dẫn cả lớp: -GV giảng cho HS biết thời gian biểu là gỡ? -Cho HS lờn bảng điền thử vào thời gian biểu treo trờn lớp. +Làm việc cỏ nhõn: -Phỏt cho HS bảng mẫu thời gian biểu . +Làm việc theo cặp. +Làm việc cả lớp. -Gọi vài HS lờn giới thiệu thời gian biểu trước cả lớp. -Nờu cõu hỏi theo SGV tr. 56. Kết luận: trang 56 (SGV). 3. Củng cố - dặn dò. +Để giữ gỡn cơ quan thần kinh, em phải làm gỡ? - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS. +2 HS trả lời -Lớp nhận xột và gúp ý. +HS thảo luận. +Trả lời cõu hỏi. +Làm BT 1a,1b. +HS lờn trỡnh bày- cỏc HS khỏc gúp ý, bổ sung. +2 HS đọc lại SGK tr. 34. +Làm BT 2. +HS chỳ ý nghe, làm thử 1 vài em. + Làm BT 3. +HS trao đổi thời gian biểu của mỡnh với bạn. +Làm BT 4. +HS đọc kết luận SGK tr.35. +2 HS đọc lại. +Về nhà làm lại BT3 cho hợp lý hơn. Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Tìm một thành phần chưa biết của phép tính; -Nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số; chia số có hai chữ số cho số có một chữ số; -Xem đồng hồ. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 1’ 30’ 4’ A.Kiểm tra bài cũ: - HS lên chữa bài 2 trong VBT. - GV nhận xét – chữa bài. B.Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 2. Luyện tập - thực hành Bài 1: Tìm x Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số chia, số bị chia và thừa số chưa biết khi chữa bài. Bài 2: Tính Bài 3: Giải toán +Mở rộng: Hãy nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 3.Củng cố -Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện tập thêm về tìm thành phần chưa biết của phép tính - 4HS lên bảng làm bài. - Một số HS nêu lại quy tắc ở SGK tr 39. - HS nêu yêu cầu, rồi tự làm từng phần và đổi vở chữa bài. + 9 HS lên bảng làm bài. - HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài và đổi vở chữa bài. +4HS lên bảng làm bài. - HS đọc đề bài, phân tích, nhận dạng bài toán rồi tự trình bày bài. + HS trả lời Bài giải Trong thùng còn lại số dầu là: 36 : 3 = 12(lít) Đáp số: 12 lít dầu. - 1HS lên bảng làm bài. - HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa miệng. Làm bài 1,2, 3, 4 trong VBT. Tiết 2: Chính tả (nhớ – viết): Tiếng ru I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ– viết lại chính xác khổ thơ 1, 2 bài “ Tiếng ru”. - Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể thơ lục bát. - Làm đúng BT chính tả tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần uôn/uông) theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết nội dung BT2 III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 22’ 5’ 2’ I.kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết: nhàn rỗi, giặt giũ, da dẻ, rét run, diễn tuồng... II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nhớ – viết: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru 1 lần. - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả b) HS viết chính tả. - GV theo dõi, uốn nắn. c) Chấm, chữa bài: - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1a: - Nêu yêu cầu của bài. - Chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa tốt về nhà viết lại. - 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp) - 2HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. - HS mở SGK tr 64, 65 để nhận xét. - HS viết ra nháp tiếng khó; ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu; nhẩm HTL lại 2 khổ thơ. - HS nhớ - viết hai khổ thơ vào vở. - HS đọc lại bài, tự soát lỗi. - Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - 1HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm vở BT. - 3HS lên bảng viết lời giải vào bảng phụ và đọc kết quả. Tiết 3: Tập làm văn Kể về người hàng xóm I. Mục đích – yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một ngời hàng xóm mà em quý mến. 2. Rèn kỹ năng viết: Viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý viết về một ngời hàng xóm. III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 30’ 4’ A. kiểm tra bài cũ. - Gọi HS kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn”. - GV nhận xét - đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV nhận xét rút kinh nghiệm. b. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn những người viết tốt nhất. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - 2 HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn. - 1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. - 1 HS khá giỏi kể mẫu một vài câu. - HS viết xong, 5-7 em đọc bài. - HS chưa hoàn thành bài viết ở lớp về nhà viết tiếp.
Tài liệu đính kèm: