Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Buổi 1 - Trường Tiểu học Nam Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Buổi 1 - Trường Tiểu học Nam Sơn

TOÁN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số

- Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

II. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Buổi 1 - Trường Tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUÇN 6 Ngµy so¹n : 22 / 09 / 2010
 Ngµy d¹y : 26 / 09 / 2010
KÝ duyƯt, ngµy th¸ng 09 n¨m 2010
Thø hai, ngµy 26 th¸ng 09 n¨m 2010
SINH HO¹T TËP THĨ
Chµo cê ®Çu tuÇn
.ba..
TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Kiểm tra việc làm bài tìm 1/3, 1/4 của một số.
- Nhận xét chữa bài và ghi điểm
B. Bài mới:
1. Gùiới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập để củng cố tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1
- Y/c tìm ½ của một số
- Muốn tìm ½ của một số em làm như thế nào?
- Muốn tìm 1/6 của một số, em làm như thế nào?
- Y/C HS tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét
+ Bài 2:
- Gọi một HS đọc đề bài.
- Muốn biết Vân tặng bao nhiêu bông hoa, em phải làm gì?
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm
+ Bài 3: Buổi 2 lớp 3B
- 1 HS đọc đề bài ? BT cho biết gì? BT hỏi gì ?
- Muốn biết lớp 3A có bao nhiêu HS ta làm thế nào ?
- Y/c HS tự làm bài; 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm
+ Bài 4:
- Y/c HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông
- HS trả lời, GV y/c HS giải thích bằng cách nêu câu hỏi:
+ Mỗi hình có mấy ô vuông?
+ 1/5 của 10 ô vuông là mấy ô vuông?
+ Hình 2 và 4, mỗi hình tô màu mấy ô vuông?
3. Củng cố và dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- 3 HS làm bài ở bảng
- HS lắng nghe
- Mở SGK
- Lấy số đó chia cho 2
- HS nêu
- 2 HS làm bảng lớp, HS khác làm vở
- HS thực hiện
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Phải tìm 1/6 của 30 bông
- Lấy 30 : 6
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS đọc và trả lời:
- Lấy số HS đang tập bơi chia cho1/4 (28 : 4)
- HS quan sát, tìm và trả lời.
- HS trả lời
- 2 ô vuông(10 : 2= 5 ô vuông)
- Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông tức là 2 ô vuông.
§¹o ®øc
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2)
I. Mơc tiªu
- KĨ l¹i ®­ỵc mét sè viƯc mµ HS líp 3 cã thĨ tù lµm lÊy.
- Nªu ®­ỵc Ých lỵi cđa viƯc tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh.
- BiÕt tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh ë nhµ, ë tr­êng.
- HiĨu ®­ỵc Ých lỵi cđa viƯc tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh trong cuéc sèng hµng ngµy.
II. Tµi liƯu, ph­¬ng tiƯn
- Vë BT, phiÕu th¶o luËn nhãm. Mét sè ®å vËt trß ch¬i ®ãng vai.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng d¹y
1.KiĨm tra: 
- TuÇn qua em ®· lµm lÊy viƯc cđa m×nh ntn?
2. Bµi míi: GT ghi.
* Ho¹t ®éng 1: Tù liªn hƯ thùc tÕ:
- GV yªu cÇu HS liªn hƯ:
+ C¸c em ®· lµm ®­ỵc nh÷ng viƯc g× cđa m×nh?
+ C¸c em ®· thùc hiƯn viƯc ®ã ntn?
+ Em c¶m thÊy ntn sau khi kh«ng hoµn thµnh c«ng viªc?
- GV: Khen ngỵi HS ®· tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh, khuyÕn khÝch HS noi theo.
* Ho¹t ®éng 2: §ãng vai
- GV giao cho mét nưa sè nhãm th¶o luËn xư lý t×nh huèng, mét nưa cßn l¹i th¶o luËn xư lý t×nh huèng 2, qua trß ch¬i ®ãng vai: 
1. H¹nh ®­ỵc ph©n c«ng quyÐt nhµ, nh­ng h«m nay H¹nh ng¹i, nhê mĐ lµm hé. Nõu em cã mỈt ë nhµ H¹nh, em sÏ khuyªn b¹n thÕ nµo?
2. §Õn phiªn Xu©n lµm trùc nhËt. Tĩ b¶o: “ NÕu cËu cho tí m­ỵn « t« tí trùc nhËt thay”. B¹n Xu©n nªn øng xư ntn khi ®ã?
*GV KL: Khuyªn H¹nh nªn tù quÐt nhµ v× lµ viƯc H¹nh ®· ®­ỵc giao. Xu©n nªn tù lµm trùc nhËt, cho b¹n m­ỵn ®å ch¬i.
* Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn nhãm
-GV ph¸t phiÕu BT, YC HS bµy tá th¸i ®é ghi dÊu + ®ång ý, dÊu – kh«ng ®ång ý:
a.Tù lËp kÕ ho¹ch, ph©n c«ng nhiƯm vơ cho nhau lµ biĨu hiƯn tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh.
b. TrỴ em cã quyỊn tham gia c«ng viƯc cđa m×nh lµm.
c. V× mçi ng­êi tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh cho nªn kh«ng cÇn giĩp ®ì ng­êi kh¸c.
d. ChØ cÇn tù lµm lÊy viªc cđa m×nh, nÕu ®ã lµ viƯc lµm m×nh yªu thÝch.
®. TrỴ em cã quyỊn tham gia ý kiÕn vỊ nh÷ng vÊn ®Ị liªn quan ®Õn viƯc cđa m×nh.
e. TrỴ em cã thĨ tù quyÕt ®Þnh mäi viƯc cđa m×nh.
* GV KL §ång ý: a,b, ®
 Kh«ng ®ång ý : c, d, e.
3. Cđng cè dỈn dß:
-GV KL: Trong häc tËp, lao ®éng sinh ho¹t, h·y tù lµm lÊy c«ng viƯc cđa m×nh, kh«ng nªn dùa dÉm ng­êi kh¸c. Nh­ vậy em míi mau tiÕn bé.
- 2 HS tr¶ lêi.
- HS liªn hƯ:
+ C¸c em ®· lµm ®­ỵc nh÷ng viƯc g× cđa m×nh?
+ C¸c em ®· thùc hiƯn viƯc ®ã ntn?
+ Em c¶m thÊy ntn sau khi kh«ng hoµn thµnh c«ng viªc?
- Mét sè HS tr×nh bµy.
- 2 nhãm th¶o luËn øng xư t×nh huèng.
- 2 nhãm th¶o luËn øng xư t×nh huèng 2, qua trß ch¬i ®ãng vai: 
1. H¹nh ®­ỵc ph©n c«ng quyÐt nhµ, nh­ng h«m nay H¹nh ng¹i, nhê mĐ lµm hé. NÕu em cã mỈt ë nhµ H¹nh, em sÏ khuyªn b¹n thÕ nµo?
2. §Õn phiªn Xu©n lµm trùc nhËt. Tĩ b¶o: “ NÕu cËu cho tí m­ỵn « t« tí trùc nhËt thay”. B¹n Xu©n nªn øng xư ntn khi ®ã?
- C¸c nhãm lµm viƯc ®éc lËp.
- Mét sè nhãm tr×nh bµy trß ch¬i ®ãng vai
- HS th¶o luËn nhãm:
- Tõng HS lµm viƯc ®éc lËp, phiÕu BT:
a.Tù lËp kÕ ho¹ch, ph©n c«ng nhiƯm vơ cho nhau lµ biĨu hiƯn tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh.
b. TrỴ em cã quyỊn tham gia c«ng viƯc cđa m×nh lµm.
c. V× mçi ng­êi tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh cho nªn kh«ng cÇn giĩp ®ì ng­êi kh¸c.
d. ChØ cÇn tù lµm lÊy viªc cđa m×nh, nÕu ®ã lµ viƯc lµm m×nh yªu thÝch.
®. TrỴ em cã quyỊn tham gia ý kiÕn vỊ nh÷ng vÊn ®Ị liªn quan ®Õn viƯc cđa m×nh.
e. TrỴ em cã thĨ tù quyÕt ®Þnh mäi viƯc cđa m×nh.
- Tõng HS nªu kq’, HS kh¸c bỉ xung.
- HS nh¾c l¹i KL.
Thø ba, ngµy 27 th¸ng 09 n¨m 2010
TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ø (chia hết ở tất cả các lượt chia)
- Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
II.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
- Kiểm tra các kiến thức tiết trước thông qua một số BT mà giáo viên đã ghi sẵn
-Nhận xét , chữa bài , ghi điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ học cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
Ghi đề bài. S/27
2. HD HS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số:
+ Nêu bài toán : Em có 96 viên. Em đựng số bi đó đều trong 3 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu viên bi?
- Muốn biết mỗi hộp có bao nhiêu viên bi em làm như thế nào?
Viết bảng: 96:3=?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tính. Nếu HS tính đúng, GV y/c HS nêu cách tính. Nếu HS không tính được, GV hướng dẫn từng bước như ở SGK
- Nhấn mạnh : Chia từ hàng chục đến hàng đơn vị (tức từ trái sang phải).Phải đặt tính
 9:3 được mấy? Viết 3 ở đâu?
* 3 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất .Tìmsố dư trong lần chia thứ nhất?
3x3=? Viết 9 thẳng cột với hàng chục của SBC
9-9=0, viết 0 thẳng cột với 9
Tiếp theo ta chia hàng đơn vị của số bị chia . Hạ 6, 6: 3 =?
Viết 2 vào thương , 2 là thương trong lần chia thứ hai
- Gọi hai HS nêu miệng lại cách chia
3. Luyện tập:
Bài 1:Bài 1 yêu cầu tính
- GV ghi mẫu 1 bài 48 : 4
- HS tự làm
- Nêu cách thực hiện phép tính
- Chữa bài và ghi điểm
Bài 2: (Phần b - buổi 2 lớp 3B)
 - HS nêu cách tìm 1/2, 1/3 của một số
- Y/c tự làm bài
- Chữa bài
Bài 3:
- Gọi một HS đọc đề, lớp đọc thầm
- Mẹ hái được bao nhiêu quả cam?
- Mẹ biếu ông bà bao nhiêu?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mẹ biếu bà mấy quả? Em làm như thế nào?
- HS tự làmbài
- Chữa bài và đánh giá
C. Củng cố - Dặn dò
- Làm bài ở vở bài tập
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS làm bài trên bảng
- Nghe
- Mở SGK
- HS nghe 
- Phải thực hiện phép chia 96:3
96 3 * 	9 chia3 được 3, viết 3
9 32 3 x 3 =9, 9 - 9=0
06	Hạ 6, 6 : 3 được 2, viết 2
 6 2 x 3 =6 ; 6 – 6= 0
 0	
HS theo dõi
Viết 3 ở thương
Số dư là 0
- HS nêu, lớp nghe
 - 4 HS làm bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nêu
- Lấy số đó chia cho 2 ( hoặc 3 )
- HS làm bài
- Đổi vở kiểm tra bài của nhau
- HS đọc
- Mẹ hái được 36 quả cam
- Biếu 1/3 số cam
- Mẹ biếu bà mấy quả?
-Tính 1/3 của 36 tức là 36:3
- Một HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở.
Thø t­, ngµy 28 th¸ng 09 n¨m 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kỹ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia); Tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
- Tự giải các bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Giáo viên ghi sẵn: 66 : 3; 84 :4; 96 :3
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập để củng cố phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số, giải bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị.
 Ghi đề (SGK/28)
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Bài 1 yêu cầu làm gì?
- HS tự làm bài vào vở
- Yêu cầu 4 HS lần lượt nêu rõ cách thực hiện phép tính. Lớp theo dõi, nhận xét
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu phần b,
Hướng dẫn HS: 4 không chia được cho 6, lấy cả 42 chia 6 được 7, viết 7, 7 nhân 6 bằng 42, 42 trừ 42 bằng 0
- HS làm bài
Bài 2:
- HS nêu cách tìm 1/4 của một số, sau đó tự làm bài.
- Chữa bài và ghi điểm
Bài 3:
- Gọi một HS đọc đề bài.
- Muốn biết My đã đọc bao nhiêu trang ta làm thế nào ?
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm
C. Củng cố – Dặn dò:
- Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số, em làm như thế nào? 
- Nhận xét tiết học
-3 HS làm bài, lớp theo dõi, nhận xét
- HS lắng nghe
- HS mở SGK
- HS nêu: Đặt tính rồi tính
- 4 HS làm bảng , lớp làm vở
- HS thực hiện
48 2 * 4 chia 2 được2;viết 2 
4 24 2 x 2 = 4; 4 - 4 = 0
 08 Hạ 8; 8:2 được 4, viết 4 
 8 4 x2 = 8, 8 – 8 =0 
 0 
42 6 *42 chia 6 được 7; viết 7 
42 7 7 x 6 = 42; 42 - 42 = 0
 0
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS đọc
- 1 HS làm bảng lơ ... hỏi : Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Làm việc theo cặp. 
- GV gợi ý : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng,
Bước 2 : - GV yêu cầu một số HS lên trình bày kết quả thảo luận.
- Một số HS lên trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
Hoạt động 2 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
Mục tiêu :Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
Cách tiến hành :
Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 25 và nói xem các bạn trong hình đang làm gì ? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ?
- Làm việc theo cặp. 
Bước 2 : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung góp ý. 
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi :
- Làm việc theo nhóm. 
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ?
- GV yêu cầu HS liên hệ xem các em có thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo đặc biệt quần áo lót, có uống đủ nước và không nhịn đi tiểu hay không.
- Một số HS trả lời
Kết luận : Chúng ta cần phải uống đủ nước, măïc quần áo sạch sẽ, khô thoáng và giữ vệ sinh cơ thể để đản bảo vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
3. VËn dơng:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
- 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà có ý thức tự chăm sóc trong việc bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu. Chuẩn bị bài sau.
Thø s¸u, ngµy 30 th¸ng 09 n¨m 2010
TOÁN
	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Củng cố và nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư
II.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ : Giáo viên ghi sẵn ở bảng:
Đặt tính rồi tính: 28 : 4 ; 28 :5; 28 : 6; 30 :5 
- Mời 4 HS sửa bài.
- Phép chia nào là phép chia hết
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu :Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em luyện tập để củng cố kiến thức của tiết trước. Ghi đề bài .
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : 
- Y/c HS làm vào nháp
- Gọi 2 HS làm bảng lớp .
- 2 HS làm bảng lớp lần lượt nêu cách thực hiện phép chia của mình .
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Trong các phép chia trên, phép chia nào là chia hết ?
- Số dư trong mỗi phép chia như thế nào so với số chia của phép chia đó?
Bài 2 : 
- Bài 2 yêu cầu các em làm gì ?
- 4 HS làm bảng, lớp làm vở .
- Tìm các phép chia hết ? Phép chia có dư ?
- Phép chia hết có số dư là bao nhiêu ?
- Phép chia có dư, số dư phải như thế nào với số chia ?
- Sửa bài, nhận xét.
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài . SGK/ 30.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tìm 1/3 của 27, em làm như thế nào ?
- HS tự làm bài,
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa bài.
Bài 4 : HS làm vào SGK bằng bút chì .
- Nêu miệng kết quả và giải thích vì sao ?
C. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- 4HS sửa bài, lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- 2 HS nêu, lớp theo dõi.
- 42 : 5 = 8 (dư 2)
- 35 : 4 = 8 (dư 3)
- 17 : 2 = 8 (dư 1)
- Không có phép tính nào là phép chia hết.
- Số dư nhỏ hơn số chia : 2 < 5, 3 < 4,
- Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài .
- HS nêu
- Số dư là O.
- HS nêu.
- HS đọc, lớp theo dõi.
- Một lớp có 27 HS, có 1/3 số HS đạt giỏi
 - Có bao nhiêu HS giỏi ?
- 27 : 3 = 9 HS .
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét, sửa bài
- HS làm bài.
- Khoanh vào chữ B.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CƠ QUAN THẦN KINH
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tũy sống, các dây thần kinh và các giác quan
II. Đồ dùng dạy –học:
- Các hình trong sách giáo khoa /26, 27 phóng to
-Hình cơ quan thần kinh phóng to
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
? Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
? Làm thế nào để tránh viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
+ Hơm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về : biết nêu vai trị của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan. Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mơ hình . Qua bài : Cơ quan thần kinh .
* Hoạt động 1. Quan sát. 
Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
Cách tiến hành:
- Bước 1.
+ Chỉ và nĩi tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
+ Trong các cơ quan đĩ, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?
Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhĩm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí của não bộ, tủy sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn.
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
+ Hình cơ quan thần kinh phĩng to.
+ Giáo viên vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng.
- Từ não và tủy sống cĩ các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong ( tuần hồn, hơ hấp, bài tiết ...) và các cơ quan bên ngồi ( mắt, mũi, tai, lưỡi, da ...) của cơ thể lại cĩ các dây thần kinh đi về tủy sống và não.
Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm cĩ bộ não ( nằm trong hộp sọ), tủy sống ( nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được vai trị của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Chơi trị chơi.
+ Giáo viên cho cả lớp chơi.
+ Giáo viên hỏi: các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi trị chơi?
+ Kết thúc trị chơi.
- Bước 2. Thảo luận nhĩm.
Giáo viên nêu câu hỏi.
+ Não và tủy sống cĩ vai trị gì?
+ Nêu vai trị của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu não, tủy sống, các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng?
- Bước 3:
+ Giáo viên kết luận SGK/27.
 4. Củng cố & dặn dị:
+ Giáo viên chốt nội dung bài học, liên hệ giáo dục.
+ 2 học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/27.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài mới : Hoạt động thần kinh.
Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học 
+ Làm việc theo nhĩm.
+ Nhĩm trưởng điều khiển các bạn quan sán sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1;2/ 26;27/ SGK, trả lời.
+ Học sinh thực hành.
+ Từ não và tủy sống cĩ các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi của cơ thể
+ Não được bảo vệ trong hộp sọ và tủy sống được bảo vệ trong cột sống.
+ Học sinh thực hành theo yêu cầu.
+ Học sinh lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh. Nĩi rõ đâu là tủy sống, não, các dây thần kinh và nhấn mạnh não được bảo vệ bởi hộp sọ, tủy sống được bảo vệ bởi cột sống.
+ Học sinh vừa chỉ vào hình vẽ vừa trả lời .
- Từ não và tủy sống cĩ các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong ( tuần hồn, hơ hấp, bài tiết ...) và các cơ quan bên ngồi ( mắt, mũi, tai, lưỡi, da ...) của cơ thể lại cĩ các dây thần kinh đi về tủy sống và não.
+ Chơi trị chơi “ con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”.
+ Học sinh phản ứng nhanh, nhạy của người chơi.
+ Kết thúc trị chơi.
- Thị giác (mắt)
- Thính giác (tai)
- Xúc giác (tay)
- Nhĩm trưởng điều khiển: đọc mục “bạn cần biết” và liên hệ với quan sát để trả lời.
+ là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
+ một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống ...
+ khơng được bình thường ( điên ...)
Làm việc cả lớp – Đại diện nhĩm.
- HS đọc mục “Bạn cần biết”
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Học sinh ghi nhớ dặn dị của học sinh
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH 
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (TiÕt 2)
I.Mục tiêu :
- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh 
- Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II.GV chuẩn bị :
- Mẫu lá cờ đỏ, sao vàng bằng giấy thủ công.
- Giấy màu đỏ, vàng, kéo hồ.
- Tranh quy trình.
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
- Nêu quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao?
- Nêu quy trình gấp, cắt dán lá cờ đỏ sao vàng?
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá.
B.Bài mới:
* Giới thiệu- Ghi đề bài:
* HĐ3: HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng( 20 -25’).
- GV gọi 1 số HS nêu lại và thực hiện các bước gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.
- Gọi 1 HS nêu cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng.
- GV nhận xét và treo quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng nhắc lại các bước thực hiện:
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
+ Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
+Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
- HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
Củng cớ, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà tập gấp, cắt ngơi sao 5 cánh.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét.
- 2HS vừa nêu vừa thực hiện. Lớp theo dõi.
- HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS quan sát lắng nghe
* Nghỉ -Hát
- HS thực hành gấp

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6B1CKTKNKNSGiam tai.doc