Giáo án Lớp 3 Tuần 6 đến 10 - Trường Tiểu học Hương Long

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 đến 10 - Trường Tiểu học Hương Long

 Tập đọc – Kể chuyện Bài tập làm văn

 A/ Mục tiêu SGV trang 124

 - Rèn đọc các từ ở địa phương hay đọc sai: ngắn ngủn, rửa bát đĩa, vất vả, khăn mùi soa.

 B / Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa ,

 C/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 128 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 đến 10 - Trường Tiểu học Hương Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
gggg o0ohhhh
	Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006
	Buổi sáng 
 Tập đọc – Kể chuyện Bài tập làm văn 
 A/ Mục tiêu SGV trang 124
 - Rèn đọc các từ ở địa phương hay đọc sai: ngắn ngủn, rửa bát đĩa, vất vả, khăn mùi soa...
 B / Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa , 
 C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài : Cuộc họp của các chữ viết 
-Nêu nội dung bài đọc ?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm 
 2.Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu :
*Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên bảng .
 b) Luyện dọc: 
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
-Giới thiệu về nội dung bức tranh .
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
-Viết từ Liu - xi - a , Cô - li - a lên bảng mời hai học sinh đọc ; cả lớp đọc đồng thanh .
- Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai 
- Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn trong bài.
Lắng nghe nhắc nhở HSù ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
 Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn.
-Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn 
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
- Yêu cầu các tổ đọc đồng thanh 4 đoạn của truyện.
-Gọi một học sinh đọc cả bài. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH 
+ Nhân vật xưng “ Tôi “ trong truyện này là ai ?
+Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn như thế nào? 
+ Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài TLV này ?
- Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi va
+Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm cách gì để bài viết dài ra ?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm. 
+Vì sao lúc đầu mẹ sai đi giặt quần áo Cô – li – a lại ngạc nhiên na
+Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm theo lời mẹ 
+ Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì ?
 d) Luyện đọc lại : 
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn .
- Mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn.
- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn .
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
­) Kể chuyện : 
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Sau đó chọn kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em.
* Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức tranh theo thứ tự .
- Căn cứ vào 4 bức tranh đã đánh số tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 bức tranh trong truyện. 
- Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của 4 bức tranh của câu chuyện.
-Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn xếp đúng nhất 
- Yêu cầu một học sinh kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em ?
- Mời một em đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu .
- Mời học sinh kể mẫu từ 2 – 3 câu .
- Gọi từng cặp kể.
- Yêu cầu ba , bốn học sinh tiếp nối nhau kể lại 1đoạn bất kì câu chuyện. 
- Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất ..
 đ) Củng cố dặn dò : 
*-Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về học ,xem trước bài “ Nhớ lại đi học “ 
- 3 em đọc bài , mỗi em đọc một đoạn .
- 1 em đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc 
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
-Lớp quan sát tranh ,qua các bức tranh .
-Nêu nội dung cụ thể từng bức tranh.
-Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước ngoài : liu - xi - a ,Cô- li-a.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn (Chiếc áo của em đã ngắn ngủn) .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. 
- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. 
- Một học sinh đọc lại cả câu truyện .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2 một lượt .
- Nhân vật xưng “ tôi “ trong truyện có tên là Cô – li – a 
- Kể lại những việc làm đã giúp mẹ. 
- Vì Cô – li – a chẳng phải làm việc gì giúp mẹ cả, mẹ dành thời gian cho bạn ấy học.
- 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm. 
+ Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và đã kể ra những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi và quần. Cô-li-a viết “ muốn giúp mẹ nhiều hơn...”. 
- Một học sinh đọc to đoạn 4, lớp đọc thầm.
+ Vì Cô-li-a chưa bao giờ phải giặt quần áo, đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn làm việc này 
+ Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong bài tập làm văn .
+ Lời nói phải đi đôi với việc làm/...
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 2 em đọc diễn cảm bài văn.
- 4 em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn.
-Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất .
-Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi ý để xếp đúng trật tự của 4 bức tranh .
-Học sinh xung phong lên bảng xếp lại thứ tự 4 bức tranh theo câu chuyệca (Thứ tự các bức tranh là : 3 – 4 – 2 -1).
- Lớp bình chọn bạn xếp đúng .
- 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. 
- Một học sinh kể mẫu 2-3 câu.
- Lần lượt từng cặp học sinh kể .
-Ba , bốn em nối tiếp nhau kể một đoạn câu chuyện .
- Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay nhất
- Mỗi chúng ta lời nói phải đi đôi với việc làm.
-Về nhà tập kể lại nhiều lần .
-Học bài và xem trước bài mới .
 Toán : Luyện tập
 A/ Mục tiêu : - Học sinh biết: Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số
 - Giải các bài toán có nội dung liên quan đến tìm một phần bằng nhau của một số
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
-Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi em làm câu.
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện tập:
Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập .
- Gọi một em làm mẫu câu 1.
- Yêu cầu học sinh tự tính kết quả .
- Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em một phép tính .
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu bài toán.
- H/dẫn HS phân tích bài toán. 
-Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để chấm và chữa bài .
+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 3: -Gọi em đọc bài tập 3.
- Gọi một em giải bài trên bảng .
- Yêu cầu lớp giải bài vào vở .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 c) Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
Hai học sinh lên bảng làm bài .
-Hai học sinh khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột ( tìm 1 phần bằng nhau của 12 cm , 10 lít , 18 kg , 24 m , 30 giờ và 54 ngày )
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho bạn .
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Nêu những điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. 
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở 
- Một học sinh lên bảng thực hiện . 
Giải
Số bông hoa Vân tặng bạn là :
30 : 6 = 5 ( bông )
 Đ/S: 5 bông hoa 
- Lớp nhận xét chữa bài.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện vào vở 
- Một học sinh lên bảng giải bài . 
* Giải :- Số học sinh lớp 3A tập bơi là :
 28 : 4 = 7 ( bạn )
 Đ/S: 7 bạn 
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
-Về nhà học bài và làm bài tập .
-------------------------------------------------------------------------------
 Tự nhiên xã hội: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 
 A/ Mục tiêu SGV trang 43
 B/ Chuẩn bị : Các hình liên quan bài học ( trang 24 và 25 sách giáo khoa),
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “cơ quan bài tiết nước tiểu “
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
Bước 1 : -Yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi :
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
Bước 2 :- Yêu cầu các cặp lên trình bày kết quả thảo luận .
-Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng nhất .
Hoạt động 2: Quan sát -Thảo luận 
 Bước 1 : làm việc theo cặp 
-Yêu cầu từng cặp cùng quan sát hình 2, 3, 4 , 5 trang 25 SGK thảo luận các câu hỏiho
+ Cho biết các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi một số cặp trình bày kết quả .
- Tiếp theo giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi gợi ý :
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
+ Tại sao hàng ngày cần phải uống đủ nước ?
* Giáo viên rút kết luận như sách giáo viên.
- Liên hệ thực tế.
 * Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn học sinh về nhà học và em trước bài mới.
- 1HS chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ câm.
- 1HS nêu chức năng của thận, ống dẫn nước tiểu, bọng đái và ống đái.
-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời .
+ Để cơ quan bài tiết nước tiểu không bị nhiễm trùng .
- Một số cặp lần lượt lên báo cáo.
- Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng .
- Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo luận dựa vào các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết quả thảo luận. Lớ ... a thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Nhận xét trả bài kiểm tra giữa học kì I.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác :
Bài toán 1: - Nêu bài toán, ghi tóm tắt lên bảng.
Hàng trên:
Hàng dưới: ? kèn
 ? kèn
- Gọi 2 HS nhìn vào sơ đồ nêu lại bài toán.
- Nêu câu hỏi :
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm ra cách giải.
- Mời 1 số HS nêu miệng cách giải.
- GV ghi bảng:
 Giải:
Số kèn hàng dưới có là:
3 + 2 = 5 (cái)
Số kèn cả 2 hàng có là:
3 + 5 = 8 (cái)
 Đáp số: a/ 5 cái kèn
 b/ 8 cái kèn.
+ Khi che câu hỏi b thì cách giải bài toán có gì thay đổi không ?
Bài toán 2: - Nêu bài toán, ghi tóm tắt:
Bể 1:
Bể 2: ? con cá
- Gọi 2HS đọc lại bài toán dựa vào sơ đồ. 
- Nêu câu hỏi: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số cá ở 2 bể trước hết ta phải tìm gì ?
+ Khi tìm được số cá ở bể thứ nhất, ta làm thế nào để tìm số cá ở cả hai bể? 
- Mời 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- GV nhận xét chữa bài trên bảng lớp.
* KL: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài toán.
- Gọi 2HS đọc lại bài toán trước lớp.
- Mời 1HS lên bảng tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Lớp nhận xét bổ sung.
- Chia nhóm, các nhóm tự phân tích bài toán và tìm cách giải rồi ghi vào tờ giấy to. Nhóm nào làm xong dán bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh.
Bài 2: - Hướng dẫn tương tự như bài 1.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
Bài 3: - Hướng dẫn tương tự như bài 1.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Khi giải bài toán có lời văn cần chú ý điều gì?
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- Lắng nghe để rút kinh nghiệm qua bài kiểm tra.
*Lớp lắng nghe giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Theo dõi GV nêu bài toán.
- 2HS nhìn sơ đồ nêu lại bài toán.
+ Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn.
+ Hỏi: a) Hàng dưới có bao nhiêu cái kèn?
 b) Cả 2 hàng có bao nhiêu cái kèn?
- Từng cặp trao đổi với nhau để tìm cách giải và tự giải vào nháp.
- 3 em nêu miệng bài giải, Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Cách giải không thay đổi, chỉ thay đổi phần ghi đáp số - ghi 1 đáp số.
- Lắng nghe GV nêu bài toán.
- 2HS dựa vào sơ đồ nêu lại bài toán.
+ Bể thứ nhất có 4 con cá, bể thứ hai nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá.
+ Hỏi cả 2 bể có bao nhiêu con cá.
+ Trước hết cần tìm số cá ở bể thứ hai.
+ Lấy số cá ở bể thứ nhất cộng với số cá ở bể thứ hai.
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung.
Giải:
Số con cá ở bể thứ hai là:
4 + 3 = 7 (con)
Số con cá cả 2 bể có là:
4 + 7 = 11 (con)
 ĐS: 11 con cá
- Lớp đọc thầm bài toán.
- 2HS đọc lại bài toán trước lớp.
- 1HS lên bảng tốm tắt bài toán, cả lớp theo dõi bổ sung.
Thùng 1:
Thùng 2:
- Các nhóm thảo luận và giải bài toán vào tờ giấy to, xong dán bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
Giải :
Số tấm bưu ảnh của em :
15 – 7 = 8 ( tấm )
 Số bưu ảnh cả hai anh em là :
 15 + 8 = 23 ( tấm )
 Đ/S : 23 tấm bưu ảnh 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét chữa bài.
Giải :
Số lít dầu ở thùng thứ 2 là:
18 + 6 = 24 ( l )
Số lít dầu ở cả hai thùng là:
18 + 24 = 42 ( l )
 Đ/S : 42 lít dầu 
- Từng cặp đổi vở để KT chéo nhau. 
- Lớp quan sát sơ đồ tóm tắt rồi nêu lời bài toán và giải .Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Bao ngô cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
Cả hai bao cân nặng là:
27 + 32 = 59 ( kg)
 Đ/S : 59 kg 
- Cần chú ý điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi.
-------------------------------------------------------
 Buổi chiều
Dạy bù bài ngày thứ tư
=====================================================
Hát:
 Quê Hương 	 
 A/ Mục tiêu - Xem SGV trang 192.
 Luyện đọc đúng các TN: ven sông, nón lá, con về, lớn nổi...
 B/Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa . 
 Chép bài thơ ở bảng phụ để hướng dẫn HTL.
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Giọng quê hương ï
? Theo em, câu chuyện có chi tiết nào cảm động nhất? 
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện đọc:
 * GV đọc diễn cảm bài thơ
 * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu thơ .
- Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp .
- Gọi học sinh đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ 
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ , khổ thơ .
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong bài 
( đò nhỏ , nón lá )
- Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp .
- Mời học sinh đọc nối tiếp nhau 4 khổ thơ .
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm .
- Theo dõi hướng dẫn học sinh đọc đúng .
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu đọc thầm 3 khổ thơ đầu rồi trả lời câu hỏi 
- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương 
- Yêu cầu học sinh đọc cả lớp đọc thầm khổ thơ cuối và trả lời 
- Vì sao quê hương được so sánh với mẹ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm hai dòng thơ cuối bài thảo luận theo nhóm rồi nêu ý kiến . 
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào? 
 d) Học thuộc lòng bài thơ:
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm từng đoạn rồi cả bài thơ .
-Hướng dẫn đọc khổ thơ một với giọng nhẹ nhàng tha thiết .
-Yêu cầu đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ tại lớp .
- Yêu cầu ba học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn và toàn bài thơ .
-Giáo viên theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất 
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
- 3 em tiếp nối nhau kể lại các đoạn của câu chuyện 
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện 
- Lớp theo dõi giới thiệu.
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn đọc 
- Lần lượt học sinh đọc từng câu thơ .
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ 
- Học sinh tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên .
- Học sinh đọc chú giải sách giáo khoa .
- Học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp .
- Bốn em đọc tiếp nối nhau 4 khổ thơ .
- Đọc từng khôt thơ trong nhóm .
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ với giọng vừa phải .
- Cả lớp đọc thầm 3 khổ thơ đầu 
- Là chùm khế ngọt , là con diều biếc ,đường đi học , con đò nhỏ 
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ cuối của bài .
- Vì đó là nơi ta được sinh ra và ta được nuôi lớn khôn , giống như người mẹ đã nuôi dưỡng ta nên người .
- Học sinh đọc 2 dòng thơ cuối và nêu cách hiểu của mình về từng câu thơ
- Học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên .
- Ba học sinh đaị diện đọc tiếp nối 3 khổ của bài .
-Thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài thơ 
-Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc đúng , hay .
-Ba học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “ Thư gửi bà ”.
 Toán: Kiểm tra giữa kì I
A/ Mục tiêu : - Kiểm tra kết quả học toán giữa học kì I của học sinh tập trung vào : - Kĩ năng
thực hiện phép nhân , chia nhẩm trong phạm vi các bảng 6 , 7 .Kĩ năng thực hiện nhân số có hai
chữ số với số co một chữ số , chia số có hai chữ số với số có một chữ số . Nhận biết mỗi quan hệ
giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng . Đo độ dài đoạn thẳng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Kĩ năng tìm một trong các phần bằng nhau của một số , giải bài toán lieen quan đến gấp một
số lên nhiều lần .
B/ Chuẩn bị : - Đề bài kiểm tra
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ làm bài kiểm tra 
 b) Đề bài :
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng : 
-Bài 1: -Tính nhẩm :
6 x 3 = 24 : 6 =  7 x 2 = 42 : 7 = 
7 x 4 = 35 : 7 =  6 x 7 =  54 : 6 = 
6 x 5 = 49: 7 =  7 x 6 =  70 : 7 =
Bài 2 
 12 20 86 2 99 3
x 7 x 6 
Bài 3 :
>
<
=
 2m 20 cm 2m 25 cm 
 4m 50 cm  450 cm 
 6m 60 cm  6m 6 cm
Bài 4 : - Chị nuôi được 12 con gà , mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị .Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu con gà ?
Bài 5:- Vẽ đoạn thẳng Ab có độ dài 9 cm ? . Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học 
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
-Học sinh thực hiện vào giấy kiểm tra 
 Cho điểm 
Bài 1 : Tính đúng kết quả được 2 điểm ( mỗi phép tính được điểm )
-Bài 2 : ( 2 điểm )- Học sinh tính đúng mỗi hình phép tính được điểm .
Bài 3 :( 2 điểm ) – Mỗi lần viết đúng dấu thích hợp được điểm 
Bài 4 : ( 2 điểm ) – Viết câu lời giải đúng được . Viết phép tính đúng được 1 điểm . Viết đáp số đúng được điểm .
-Bài 5 : (2 điểm ) – Vẽ đúng mỗi đoạn thẳng được 1 điểm .
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -Xem trước bài “ Luyện tập”

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6-10.doc