Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Phan Thị Hạ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Phan Thị Hạ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Tập đọc – Kể chuyện:

 Bài : BÀI TẬP LÀM VĂN

I/ Mục tiêu:

 - A/ Tập đọc:

- Rèn kỹ năng đọc đúng: làm văn, loai hoay, lia lịa, giặt bít tất, ngắn ngủn, tròn xoe mắt.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ.

- Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Đọc-hiểu: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.

- Nội dung: Lời nói của HS luôn đi đôi với việc làm. Đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.

B/ Kể chuyện:

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Phan Thị Hạ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6:
 Thứ hai ngày27 tháng 9 năm 2010
 Tập đọc – Kể chuyện:
 Bài : BÀI TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu:
 - A/ Tập đọc:
Rèn kỹ năng đọc đúng: làm văn, loai hoay, lia lịa, giặt bít tất, ngắn ngủn, tròn xoe mắt.
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ.
Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
Đọc-hiểu: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn. 
Nội dung: Lời nói của HS luôn đi đôi với việc làm. Đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
B/ Kể chuyện: 
Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe: có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.
Biết nhân xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết từ khó và câu hs luyện đọc.
Tranh minh hoạ kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: ( 1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’) - 2 HS đọc bài “Cuộc họp của chữ viết” TLCH 1 -2
Bài mới: A, TẬP ĐỌC: 
+ GTB ( 2’) Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đọc truyện Bài tập làm văn. Bạn nhở trong truyện có bài TLV được điểm tốt. Đó là điều đàng khen. Nhưng bạn ấy còn làm được một điều đáng khen hơn nữa. Đó là điều gì? Chúng ta hãy đọc truyện để trả lời câu hỏi ấy.
HĐGV:
HĐ1: ( 25’) Luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài. TT nội dung
Hướng dẫn HS luyện đọc
Luyện đọc từng câu.
+: HD đọc từ khó
Cho HS đọc theo dõi uốn nắn hs đọc đúng.
Luyện đọc từng đoạn.
+: HD đọc ngắt nghỉ
Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Theo dõi uốn nắn HS đọc đúng . rút từ giải nghĩa( SGK)
Luyện đọc theo nhóm.
Cho HS thi đọc.
HĐ2: ( 8’) Tìm hiểu bài.
HDHS đọc và trả lời câu hỏi
Cô giáo ra cho lớp đề văn gì?
Vì sao Cô – li – a thấy khó ?
Thấy các bạn viết nhiều Cô ?
Vì sao mẹ bảo Cô ?
HDHS đọc từng đoạn
Bài học giúp em hiể ra điều gì?
HĐ3: ( 7’) Luyện đọc lại.
GV đọc mẫu đoạn 2 , HDHS đọc phân vai
Mời 1 – 2 nhóm thi đọc
Lớp, GV nhận xét tuyên dương.
B/ Kể Chuyện: 
HĐ1: ( 2’) GV nêu nhiệm vụ.
HDHS dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện.
HĐ2: ( 17’) Hướng dẫn học sinh kể chuyện
GV treo tranh minh hoạ của đoạn truyện cho HS sắp xếp thứ tự các tranh minh hoạ.
Mời 1 học sinh tập kể đoạn 1
Nhận xét bổ sung cách kể.
Cho học sinh thi kể nối tiếp nhau từng đoạn.
Lớp , GV nhận xét tuyên dương.
HĐHS:
Nghe cảm thụ nội dung bài.
làm văn, loai hoay, lia lịa, giặt bít tất, ngắn ngủn, tròn xoe mắt 
HS đọc nối tiếp từng câu.
- Luyện đọc ngắt nghỉ.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- ( xem chú giải)
Luyện đọc theo nhóm bàn.
Thi đọc theo nhóm.
“ Em đã là gì để giúp đỡ mẹ?”
vì chưa bao giờ giúp mẹ.
Cô – li – a cố nhớ
Cô – li – a chưa bao giờnhớ ra đó là 
Lời nói phải đi đôi với viếc làm.
HS luyện đọc theo vai
đọc theo lối phân vai
nắm được yêu cầu kể chuyện
Quan sát lần lượt 4 tranh minh hoạ và nêu thứ tự: 3 – 4 – 2 – 1
1 học sinh tập kể đoạn 1 
Hiểu dược cách kể
Học sinh thi kể . Lớp theo dõi nhận xét bạn kể hay nhất để tuyên dương.
4/ Củng cố, dặn dò:( 4’)
 Em có thích bạn nhỏ trong bài không?
Em đã bao giờ giúp mẹ chưa?
Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
Dặn học sinh về nhà luyện đọc lại bài, tập kể lại câu chuyện vừa học.
Nhận xét tiết học.
*******************************************************************
 Toán: LUYỆN TẬP.
 I/ Mục tiêu:
Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số
 Rèn kỹ năng về làm tính và giải toán có lới văn.
 II/ Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ( 4’) - 2 HS lên bảng làm tìm 1/ 6 của 12 l, 1 / 3 của 18cm.
 	2. Bài mới: GTB (1’) .
HĐGV:
HĐ1: ( 10’) Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. 
+ Bài 1: Tìm ½ :
 - HDHS khi tìm một trong các thành phần bằng nhau ta cần chú ý đến đơn vị.
Cho HS viết bảng con nhận xét chữa bài.
HĐ2: ( 17’) Thực hành giải toán có lờivăn.
+ Bài 2: Giải toán.
 - HDHS tìm hiểu đề.
Số bông hoa Vân làm được là bao nhiêu?
Vân lấy tặng bạn mấy bông?
Tìm 1/ 6 của 30 ta làm thế nào?
Cho HS làm , chấm chữa bài.
+ Bài 3: HD tương tự BT2.
 ( chấm chữa bài)
+ Bài 4: Cho HS quan sát và nêu.
GV nhận xét ghi bảng kết quả đúng.
HĐHS:
3 HS lên bảng làm BT1a.
½ của 12km là: 12 : 2 = 6 km
Lớp làm 1b vào bảng con.
1/6 của 30 giờ là: 30 : 6 = 5 giờ
1 em đọc đề toán. Tóm tắt.
Vân làm : 30 bông hoa.
 Tặng : 1 bông.
 6
30 : 6 = 5 
1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Vân tặng bạn số bông hoa là:
 30 : 6 = 5 ( bông )
Làm bài vào vở.1 em lên bảng làm. 28 : 4 = 7 ( HS )
Xem hình nào đã tô 1/ 5 số ô vuông 
Nêu kết quả( H2 – H4 )
	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 4’)
Dặn về nhà và tập chia các phần bằng nhau rồi lấy ra một phần ttrong các phần đó.
Về nhà hoàn thành BT. Chhuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
****************************************************************
 Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
 Đạo đức: Bài 3 : LUYỆN TẬP.
 I/ Mục tiêu: 
HS tự nhận xét những việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm.
Biết thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ phù hợp qua việc tự làm lấy việc của mình.
Có ý thức tự làm lấy việc của mình.
 II/ Tài liệu và phương tiện.
Phiếu BT.
Thẻ màu xanh, đỏ.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Khởi động: ( 2’) Lớp hát.
Bài mới: 
HĐGV:
HĐ1: ( 10’) Liên hệ thực tế.
Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân.
GV gợi ý: Các em đã tự làm những công việc gì của mình? Thực hiện việc đó như thế nào? Khi hoàn thành công việc em cảm thấy thế nào?
 - GV nhận xét tuyên dương.
HĐ2: ( 10’) Đóng vai
GV chia lớp thành 4 nhóm ( nhóm 1,3) có cùng một tình huống. ( nhóm 2,4) có cùng một tình huống. 
Cho HS tự thảo luận đóng vai .
Mời các đại diện của nhóm lên thực hiện.
* Kết luận: Cần khuyên Hạnh tự quét nhà vì đó
HĐ3: ( 11’) Bài tỏ ý kiến.
- GV nêu các ý kiến, cho HS giơ thẻ tàn thành và không tàn thành. Hỏi vì sao em tán thành? Vì sao không?
* Kết luận: Trong học tậpem hãy tự làm lấy
HĐHS:
HS tự liên hệ bản thân mình.
5 – 7 em trình bày trước lớp.
+ Lớp nhận xét tuyên dương những bạn đã thực hiện tốt, nhắc những bạn chưa thực hiện tốt cần cố gắng hơn.
Các nhóm thảo luận đóng vai.
2 nhóm lên đóng vai, 2 nhóm nhận xét bổ sung.
Lớp, nhận xét khen nhóm thực hiện tốt các vai và có đầy đủ nội dung.
HS bày tỏ ý kiến của mình.
VD: Em tán thành vời ý kiến ( a ) giơ thẻ màu đỏ.
Lắng nghe và ghi nhớ.
	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’) 
Vì sao phải tự làm lấy công việc của mình?
Dặn HS thực hiện tốt. 
 Chính tả: ( nghe – viết).
 Baì : BÀI TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện “ Bài tập làm văn”
Biết viết hoa tên riêng người nước ngoài: Cô – li – a
Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo / oeo. Phân biệt âm đầu dễ lẫm s / x.
Trình bày bài sạch sẽ.
 II/ Đồ dùng dạy học:
Bài viết mẫu để HS chữa lỗi
Bảng lớp viết nội dung BT 2- 3.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Bài cũ: ( 4’) - HS viết bảng lớp : cơm nắm, lắm việc; Lớp viết bảng con: gạo nếp
Bài mới: GTB (1’) GV nêu mục đích yêu cầu bài.
HĐGV:
HĐ1: ( 10’) Hướng dẫn chuẩn bị nghe -viết 
a/ Hướng dẫn chuẩn bị:
GV đọc mẫu bài lần 1.
Cho HS tìm tên riêng trong bài viết.
Cách viết tên riêng của người nước ngoài như thế nào?
b/ Luyện viết từ khó:
GV đọc từ khó cho HS viết bảng con.
Nhận xét sửa sai.
HĐ2: ( 15’) Đọc cho HS viết bài.
GV đọc mẫu bài viết lần 2. HDHS viết 
Đọc cho HS viết bài vào vở. Theo dõi uốn nắn HS khi viết.
Đọc bài mẫu cho HS chữa lỗi.
Thu 5 – 7 bài chấm nhận xét
HĐ3: ( 5’) Làm bài tập chính tả.
+ Bài 2: Bài tập yêu cầu tìm gì?
Cho HS viết từ tìm được vào bảng con.
Nhận xét sửa sai.
+ Bài 3a/ HDHS điền phụ âm đầu s/ x vào KT
- Mời 2 HS đọc khổ thơ vừa điền hoàn chỉnh
HĐHS:
Nghe, 2 HS đọc lại bài viết.
Cô – li – a.
Viết hoa chữ cái đầu giữa các tiếng có dấu gạch nối.
Viết bảng con: Cô – li – a, lúng túng, ngạc nhiên.
Nghe – viết bài vào vở.
Soát lỗi bài viết.
Chữa lỗi bài viết.
HS đọc yêu cầu và viết từ tìm được vào BC: khoeo, khoeo, khoeo, ngoeo.
Làm bài vào vở bài tập.
3 HS đọc khổ thơ vừa điền ( siêng, sáng.)
	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’)
 – Chữa lỗi phổ biến. 
Dặn về nhà ghi lại các từ viết sai cho đúng.
Nhận xét tiết học.
 *****************************************************************
 Toán:
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I/ Mục tiêu:
Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
Cũng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Baig cũ: ( 4’) - 1 HS tìm 1/6 của 42 kg.
Bài mới: GTB ( 1’)
HĐGV:
HĐ1:(12’)HD thực hiện phép chia: 93 : 3 =?
 + GV ghi: 93 : 3 = ?
Trong phép chia số nào là số bị chia số nào là số chia?
Số bị chia chứa bao nhiêu chữ số?
Số chia có bao nhiêu chữ só?
* Lấy số bị chia là 93 chia cho số chia 
là 3
 * Đặt tính:
 93 3
 - 9 31
 03
 - 3
 0
Gọi 2 HS nêu lại cách tính.
HĐ2: ( 18’) Thực hành.
+ Bài 1: Tính
 - GV ghi 1 phép tính lên ba ... trong bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” Từ Cũng như tôihết.
Biết viết hoa các chữ đầu dòng đầu câu, ghi đúng các dấu câu.
Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo / oeo. Phân biệt âm đầu dễ lẫm s / x.
Trình bày bài sạch sẽ.
 II/ Đồ dùng dạy học:
Bài viết mẫu để HS chữa lỗi
Bảng lớp viết nội dung BT 2- 3.
 III/ Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: ( 4’) - HS viết bảng lớp : cơm nắm, lắm việc; Lớp viết bảng con: gạo nếp.
2.Bài mới: GTB (1’)
HĐGV:
HĐ1: ( 10’) Hướng dẫn chuẩn bị nghe – viết .
a/ Hướng dẫn chuẩn bị:
GV đọc mẫu bài lần 1.
Đoạn viết gồm mấy câu?
Trong bài cần viết hoa các chữ nào?
b/ Luyện viết từ khó:
GV đọc từ khó cho HS viết bảng con.
Nhận xét sửa sai.
HĐ2: ( 15’) Đọc cho HS viết bài.
GV đọc mẫu bài viết lần 2. HDHS viết .
Đọc cho HS viết bài vào vở. Theo dõi uốn nắn HS khi viết.
Đọc bài mẫu cho HS chữa lỗi.
Thu 5 – 7 bài chấm nhận xét
HĐ3: ( 5’) Làm bài tập chính tả.
+ Bài 2: Bài tập yêu cầu tìm gì?
Cho HS viết từ tìm được vào bảng con.
Nhận xét sửa sai.
+ Bài 3a/ HDHS làm bài
GV nhận xét chữ bài.
HĐHS:
Nghe, 2 HS đọc lại bài viết.
3 câu.
Viết hoa chữ cái đầu đoạn, đầu câu.
Viết bảng con: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng.
Nghe – viết bài vào vở.
Soát lỗi bài viết.
HS đọc yêu cầu và viết từ tìm được vào BC: nghèo, nghẽo, ngoẹo.
Làm bài vào vở bài tập.
 3 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Siêng năng, xa, xiết.
	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 3’) 
 – Chữa lỗi phỏ biến.
Dặn về nhà ghi lại các từ viết sai cho đúng.
Nhận xét tiết học.
***************************************************************** 
Toán: Bài :	PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ.
I/ Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
Rèn kỹ năng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
Nhận biết số dư phải bé hơn số chia.
II/ Đồ dùng dạy học:
Các tầm bìa có chấm tròn ( 8, 9 chấm tròn)
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: ( 4’) - 1 em lên bảng htực hiện: 55 : 5.
2. Bài mới: GTB ( 1’)
HĐGV:
HĐ1: ( 10’ ) Hướng dần HS thực hiện phép chia.
* GV ghi bảng phép chia: 
 8 2 9 2
 - 8 4 - 8 4
 0 1
- 8 chia 2 được 4 còn thừa số nào không?
- 9 chia 2 được 4 còn thừa bao nhiêu?
+ Cho HS lấy số chấm tròn chia.
* Kết luận: 8 chia 2 là phép chia hết.
Viết: 8 : 2 = 4
9 chia 2 được 4 còn thừa 1ta nói phép chia có dư và viết : 9 : 2 = 4 ( dư 1)
+ Số dư luôn bé hơn số chia.
HĐ2: ( 18’) Thực hành.
+ Bài1: 1a/ HDHS làm theo mẫu.
1b/ Cho HS nêu cách thực hiện phép chia hết và phép chia có dư.
+ Bài 2: HDHS điền Đ vào phép tính đúng, điền S vào phép tính sai
Nhận xét chữa bài.
+ Bài 3: Xem hình vẽ rrồi trả lời.
HĐHS:
HS đọc phép chia.
Nêu cách chia như ( SGK )
+ 8 chia 2 được 4 viết 4
 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0
không.
Thừa 1.
HS thực hành lấy 8 chấm tròn chia thành hai phần , 9 chấm tròn chia thành hai phần.
 8 : 2 = 4; 9 : 2 = 4 thừa 1.
4 em lên bảng , lớp làm vào vở.
20 : 5 = 4; 15 : 3 = 5
1b/ 19 : 4 = 4 ( dư 3 )
HS tính rrồi nêu kết quả.
32 : 4 = 8 ( Đ); 30 : 6 = 4 ( S)
HS nêu miệng. ( Ha)
	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 4’)
Khi thực hiện phép chia có dư thì số dư lớn hơn hay bé hơn số chia?
Dặn về nhà hoàn thành bài tập.
Nhận xét tiết học.
********************************************************************
 Thứ sáu ngày29 tháng 9 năm2010
 Tập làm văn: KỂ VỀ BUỔI ĐẦU ĐI HỌC.
I/ Mục tiêu:
+ Rèn kỹ năng nói: - HS kể lại được buổi đầu đi học. Lời kể hồn nhiên, chân thật.
+ Rèn kỹ năng viết: 
 Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ ( 5 – 6 câu) diễn đạt rõ ràng. Có sử dụng dấu câu và viết hoa các chữ cái đầu câu.
II/ Các hoạt động dạy học:
Bài cũ: ( 4’) Để tổ chức cuộc họp cần chú ý các bước nào?
 + Xác định rõ nội dung cuộc họp và nắm được trình tự công việc trong cuộc họp.
2. Bài mới: GTB ( 1’) Bài tập làm văn hôm nay các em sẽ được kể về một kỹ niệm rất đáng nhớ của tuổi học trò đó là kể về buổi đầu đi học của mình.
HĐGV:
HĐ1: ( 14’) Kể lại buổi đầu đi học.
a/ HDHS phân tích đề:
Đề bài yêu cầu các em làm gì?
+ Gợi ý: 
Buổi đầu em đến trường là buổi nào?
Thời tiết hôn đó ra sao?
Ai dẫn em tới trường?
Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao?
Buổi học hôm đó kết thúc như thế nào?
Cảm xúc của em về buổi học đó ra sao?
Gọi 1 – 2 em khá, giỏi kể nhận xét , bổ sung. 
Cho HS tập kể theo nhóm bàn.
Gọi HS thi kể trước lớp, nhận xét tuyên dương em kể hay, tự nhiên.
HĐ2: ( 15’) Viết lại những điều vừa kể.
Cho HS đọc đề bài. HDHS kể chân thật, hồn nhiên, lời kể rõ ràng. Khi viết phải dử dụng dấu câu, viết đúng ngữ pháp.
Mời 4 – 5 em đọc lại bài viết của mình.
Nhận xét tuyên dương, ghi điểm KK
HĐHS:
2 HS đọc đề bài.
kể lại buổi đầu đi học.
sáng ( chiều )
nắng, mưa, mát mẽ,..
bố, mẹ, ông, bà,
thẹn thùng, e sợ, vui vẻ chào đón,..
vui, phấn khởi ( hồi hộp,..)
em rất vui khi được làm quen với các bạn, được học nhữnh chữ cái đầu tiên được cô giáo âu yếm cầm tay tôi nắn nót từng nét chữ đầu tiên
Tập kể theo nhóm bàn.
Thi kể trước lớp.
1 HS đọc đề bài.
HS viết lại những điều vừa kể. ( 5 – 7) câu.
4 – 5 em đọc bài viết của mình.
	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’)
Dặn HS về nhà viết lại cho xong bài hôm sau cô chấm tiếp.
Nhận xét tiết học.
**********************************************************************
 Toán: 
	Bài: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 
 - Rèn kỹ năng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
Cũng cố nhận biết về chia hết và chia có dư 
Cũng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
II/ Các hoạt đông dạy học:
 	1. Bài cũ: ( 4’) 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 29 : 6; 19 : 4.
 	2. Bài mới: GTB ( 1’)
HĐGV:
HĐ1: ( 17’) Cũng cố nhận biết về chia hết và chia có dư.
+ Bài 1: Tính :
 - HDHS thực hiện phép chia trên bảng con.
GV nhận xét chữa bài.
+ Bài 2: Đặt tính rồi tính :Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
Nhận xét chữa bài.
HĐ2: ( 12’) Cũng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
+ Bài 3: Giải toán : HDHS ìm hiểu đề.
Tổng số HS lớp là bao nhiêu?
Số HS giỏi?
Làm thế nào để tìm học sinh giỏi.
Chấm chữa bài.
HĐHS:
Thực hiện lần lượt các phép tính trên bảng con. ( 4 em lên bảng )
17 : 2 = 8 ( dư 1)
HS làm bảng con. 2 em lên bảng
 24 6 32 5
 - 24 4 ;  30 6
 0 2
1 HS đọc đề toán. Tóm tắt
Có : 27 HS
 Có : 1 / 3 HS giỏi
Có : ?...HS giỏi.
Lấy 27 : 3 = ?
1 em lên bảng làm lớp làm vào vở
Số HS giỏi là: 27 : 3 = 9 ( em)
 Đáp số : 9 em
	3 Cũng cố, dặn dò: ( 2’)
 - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
**********************************************************
Tự nhiên và xã hội:
 Bài 12 : CƠ QUAN THẦN KINH.
I/ Mục tiêu:
HS nắm được các bộ phận của cơ quan thần kinh.
Kể tên chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
Nêu vai trò của não, tuỹ sống , các dây thần kinh và các giác quan.
Qua bài học HS biết bảo vệ các bộ phận của cơ quan thần kinh.
 II/ Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK.
Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: ( 3’) - Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
2. Bài mới: GTB ( 1’) 
HĐGV:
HĐ1: ( 15’) quan sát nhận xét 
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
Theo dõi , gợi ý HS tìm hiểu và trả lời.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV treo tranh phóng to lên bảng .
Mời đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
* Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não ( nằm trong hộp sọ) tuỹ sống ( nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
HĐ2: ( 15’) Thảo luận.nhóm
+ Bước 1: Chơi trò chơi. “ Con thỏ ăn cỏ”
GV cho HS chơi.
Các em đã sử dụng các giác quan nào?
+ Bước 2: Cho HS thảo luận nhóm đôi.
Mời đại diện nhóm trình bày.
* Kết luận: ( SGK ) Não và tuỹ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể,
HĐHS:
4 nhóm quan sát thảo luận nhóm.
Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
Vd: trong cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?
Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xet bổ sung.
 - Cơ quan thần kinh gồm có bộ não, tuỹ sống và các dây thần kinh.
Làm theo yêu cầu của GV.
Thị giác, thính giác ( trí nhớ của bộ não)
Đọc các mục ở SGK ( trang 27 ) TLCH 
1 – 2 nhóm lên trình bày.
	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’)
Em làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh?
Cơ quan thần kinh gồm có các bộ phận nào?
Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
********************************************************************
SINH HOẠT LỚP.
I/ Mục tiêu:
Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của những viếc làm trong tuần
Đánh giá nhận xét việc làm được và chưa làm được để khắc phục.
Thái độ làm việc của HS được thực hiện tốt hơn.
II/ Nội dung:
GV nhận xét đánh giá công việc trong tuần.
+ Sinh hoạt 15’ đầu giờ: 
+ Trang phục: Gọn gàng, sạch sẽ
+ Học tập : 
Đi học đúng giờ
Học bài và làm bài và làm bài đầy đủ
Có tinh thần tự giác học tập:
III/ Kế hoạch tuần tới:
Thực hiện tốt hơn.
Như: đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ. Không ăn quà vặt. Không vứt rác bừa bãi.
 **********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 L3.doc