Tiết 1: Thủ công.
Gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh. ( tiết 1)
I/ Mục tiêu :
- Biết cách gấp , cắt dán bông hoa.
- Gấp cắt dán được bông hoa .Các cánh của bông hoa tương đối dều nhau.
II - Chun bÞ.
- Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh có kích thước đủ lớn để HS quan sát .
- Tranh quy trình bằng gấy gấp cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh .
- Gấy màu hoặc giấy trắng ,kéo bút màu, hồ dán .
TUẦN 7 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012. TiÕt 1: Thñ c«ng. GÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa n¨m c¸nh. ( tiÕt 1) I/ Mục tiêu : Bieát caùch gaáp , caét daùn boâng hoa. Gaáp caét daùn ñöôïc boâng hoa .Caùc caùnh cuûa boâng hoa töông ñoái deàu nhau. II - ChuÈn bÞ. - Maãu caùc boâng hoa 5 caùnh, 4 caùnh, 8 caùnh coù kích thöôùc ñuû lôùn ñeå HS quan saùt . Tranh quy trình baèng gaáy gaáp caét boâng hoa 5 caùnh, 4 caùnh, 8 caùnh . Gaáy maøu hoaëc giaáy traéng ,keùo buùt maøu, hoà daùn . III/ Các hoạt động: A-Ktbc:- 1 Hs neâu lai caùc böôùc gaùp caét daùn ngoâi sao 5 caùnh. -Kieåm tra đồ duøng moân hoïc. B-Baøi môùi:1-Gaáp caét daùn boâng hoa 2-Caùc hoaït ñoäng: Hoaït ñoäng 1: - GV HD HS q/saùt , NX maãu moät soá boâng hoa 5 caùnh, 4 caùnh, 8 caùnh. GV g/thieäu maãu, ñaët caâu hoûi ñònh höôùng. -Caùc boâng hoa coù maøu saéc ntn? Caùc caùnh cuûa boâng hoa coù gioáng nhau khoâng? Khoaûng caùch giöõa caùc caùnh hoa ntn? - HD cho HS caùch gaáp ta coù theå aùp duïng caùch gaáp, caét ngoâi sao ñeå gaáp caét boâng hoa 5 caùnh, khi gaáp ñöôïc hình ngoâi sao 5 caùnh ta duøng buùt chì veõ moät ñöôøng cong ñeå taïo caùnh hoa roài caét löôïn theo ñöôøng cong ñoù seõ ñöôïc hình caùc caùnh hoa nhö hoa maãu. GV gôïi yù cho HS TL caùc CH veà caùch löïa choïn muoán gaáp boâng hoa 4 caùnh phaûi gaáp tôø giaáy ban ñaàu laøm maáy phaàn?muoán gaáp boâng hoa 8 caùnh phaûi gaáp tôø giaáy ban ñaàu laøm maáy phaàn? GV lieân heä thöïc teá veà hình daïng vaø ích lôïi cuûa boâng hoa Hoaït ñoäng 2 : GV HD maãu . Böôùc 1 : Ycaàu HS thn laïi thao taùc gaáp, caét ngoâi sao GV NX choát . GV HD nhö thoâng thöôøng ( nhö SGK ) Böôùc 2. HDHS gaáp caét boâng hoa 5 caùnh +Caét tôø giaáy hình vuoâng coù caïnh 6 oâ. +Gaáp giaáy ñeå caét boâng hoa 5 caùnh. +Veõ ñöôøng cong nhö H1. +Duøng keùo caét löôïn theo ñöôøng cong ñeå ñöôïc boâng hoa 5 caùnh nhö H2 GV HD vaø môû roäng: Tuyø töøng caùch veõ vaø caét löôïn seõ ñöôïc 5 caùnh coù hình khaùc nhau nhö H3b hoaëc H4b. GV vöøa noùi vöøa thöïc hieän Hoaït ñoäng 3 : Gaáp caét boâng hoa 4 -8 caùnh GVHD caét boâng hoa 4 caùnh: +Caét caùc tôø giaáy hình vuoâng coù caùc kích thöôùc tuyø yù +Gaáp tôø giaáy hình vuoâng laøm 4 phaàn baèng nhau ñöôïc hình 5a tieáp tuïc gaáp ñoâi ta ñöôïc 8 phaàn baèng nhau nhö H5b. +Veõ ñöôøng cong nhö H5b duøng keùo caét ñöôøng cong ñöôïc boâng hoa 4 caùnh. -HD gaáp caét boâng hoa 8 caùnh: -Caùc böôùc gaáp nhö gaáp boâng hoa 4 caùnh nhöng gaáp ñoâi H5b ñöôïc 16 phaàn baèng nhau nhö H6a sau ñoù caét löôïn theo ñöôøng cong ñöôïc boâng hoa 8 caùnh. -HS thöïc haønh -GV q/saùt uoán naén ,giuùp nhöõng HS coøn luùng tuùng . -toå chöùc tröng baøy SP . -Daùn caùc hình boâng hoa: -Boá trí caùc boâng hoa vöøa caét vaøo caùc vò trí thích hôïp roài daùn vaøo nhö ñaõ ñònh . -Veõ theâm caønh laù ñeå trang trí taïo thaønh boù hoa, loï hoa hoaëc gioû hoa tuyø yù thích -GV khen nhöõng em coù coá gaéng C-Cuûng coá : -Goïi 1 – HS thöïc hieän thao taùc gaáp caét boâng hoa 5, 4 vaø 8 caùnh. -Nhận xét daën doø . HS nªu . NhËn xÐt. Hình 1 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 a) b) c) Hình 5 a) b) Hình 6 ======================= Tiết 2: Tự nhiên và xã hội. Hoạt động thần kinh. I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Phân tích được các hoạt động phản xạ. - Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. - BiÕt ®îc tñy sèng lµ trung ¬ng thÇn kinh ®iÒu khiÓn mäi ho¹t ®éng ph¶n x¹. II. Đồ dùng: Hình SGK /28, 29 III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy và học Hoạt động học A-Bài cũ : C¬ quan thÇn kinh cã nh÷ng bé phËn nµo? Nhận xét bài cũ. B-Các hoạt động : 1-Giới thiệu bài : 2-Hoạt động 1 : Làm việc với SGK Cách tiến hành : Bước 1 : làm việc theo nhóm Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b và đọc mục Bạn cần biết ở trang 28 SGK. Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : Em phản ứng thế nào khi : + Em chạm tay vào vật nóng (cốc nước, bóng đèn, bếp đun) + Em vô tình ngồi phải vật nhọn. + Em nhìn thấy một cục phấn ném về phía mình + Em nhìn thấy người khác ăn chanh chua. + Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó ? Bước 2 : Làm việc cả lớp Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. Giáo viên yêu cầu các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Giáo viên hỏi : + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì ? + Vậy phản xạ là gì ? + Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. + Giải thích hoạt động phản xạ đó. Kết Luận: trong cuộc sống, khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể, gọi là các phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này. Ví dụ : nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta thường giật mình và quay người về phía phát ra tiếng động, con ruồi bay qua mắt, ta nhắm mắt lại, Hoạt động 2: chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh Cách tiến hành : Trò chơi 1:thử phản xạ đầu gối Yêu cầu HS chia thành các nhóm thử phản xạ của đầu gối theo hướng dẫn của giáo viên Giáo viên hướng dẫn : Ngồi : trên ghế cao, chân buông thỏng. Dùng búa cao su hoặc bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè Sau đó trả lời câu hỏi : + Em đã tác động như thế nào vào cơ thể ? + Phản ứng của chân như thế nào? + Do đâu chân có phản ứng như thế ? Yêu cầu đại diện một vài nhóm lên trước lớp thực hành và trả lời câu hỏi : + Nếu tủy sống bị tổn thương sẽ dẫn tới hậu quả gì ? GV kết luận : Nhờ có tủy sống điều khiển, cẳng chân có phản xạ với kích thích. Các bác sĩ thường thử phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tủy sống. Những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối. Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh? -Giáo viên hướng dẫn cách chơi . -Cho HS chơi. 3- Nhận xét – Dặn dò : Thực hiện tốt điều vừa học. Học sinh trả lời Học sinh quan sát Học sinh chia nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi . Em sẽ giật tay trở lại. Em sẽ đứng bật dậy. Em tránh cục phấn (hoặc lấy tay ôm đầu để che). Nước bọt ứa ra. Tủy sống điều khiển các phản ứng đó của cơ thể. Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là phản xạ Phản xạ là khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể. Học sinh kể : Hắt hơi khi ngửi hạt tiêu Hắt hơi khi bị lạnh. Rùng mình khi bị lạnh. Giật mình khi nghe tiếng động lớn Học sinh giải thích Học sinh chia thành các nhóm lần lượt bạn này ngồi, bạn kia thử phản xạ đầu gối Các nhóm vừa thực hành vừa thảo luận trả lời các câu hỏi Em đã dùng tay (búa cao su) gõ nhẹ vào đầu gối. Phản ứng : cẳng chân bật ra phía trước. Do kích thích vào chân truyền qua dây thần kinh tới tủy sống. Tủy sống điều khiển chân phản xạ. Các HS khác theo dõi, bổ sung, nhận xét. HS trả lời: Nếu tủy sống bị tổn thương, cẳng chân sẽ không có các phản xạ Các nhóm khác bổ sung, góp ý. HS chia thành nhóm ( từ 6 thành viên trở lên ), đứng thành vòng tròn chọn người điểu khiển và chơi trò chơi Tiết 3: Luyện phát âm. Phân biệt ch/tr. I- Mục tiêu: Giúp HS : -Làm bài tập chính tả phân biệt ch/tr. -Tìm trong và ngoài bài “ Hai hạt giống” tiếng có phụ âm đầu là ch/tr.. -Đọc hiểu bài: “Hai hạt giống” để chon câu trả lời đúng. II- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Hoạt động học A- GTB: Gv nêu mục tiêu bài học. B- Bài mới: 1- Làm bài tập chính tả: Bài 2: Gọi HS đọc bài. -Bài yêu cầu gì? -Gọi Hs đọc các từ trong bài. -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét chữa bài. (tròn chĩnh, chắt chiu, trang trí, chăm chỉ, trồng trọt, trêu trọc.) Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài. -Cho HS đọc lại câu nhiều lần. -Cho nêu miệng từ được điền. -Cho Hs làm lại bài vào vở. -Cho Hs đọc lại bài đã sửa. -Nhận xét chữa bài. a) hiền b) miếng c) Kiến Bài 4: Gọi HS đọc bài. -Bài yêu cầu gì? -Yêu cầu HS làm bài -Gọi Hs đọc lại các chữ đó. -Nhận xét chữa bài. 6 tê e - rờ 7 u 8 ư 9 vê 10 ích - xì 2- Đọc bài: “Hai hạt giống” -Yêu cầu HS đọc bài: “Hai hạt giống” -Gv nhận xét. + Tìm trong bài “Hai hạt giống” những tiếng có phụ âm đầu là ch/tr. -Gv ghi lên bảng – Hướng dẫn HS đọc bài. -Gv nhận xét. + Tìm tiếng ngoài bài “Hai hạt giống” những tiếng có phụ âm đầu là ch/tr. Gv ghi lên bảng – Hướng dẫn HS đọc bài. -Gv nhận xét. 3- Trả lời câu hỏi trong bài “Hai hạt giống” -Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài và trả lời rồi chọn đáp áp đúng. -Gv nhận xét chốt. Câu 1:c ; Câu 2: a; Câu 3: d; Câu 4: Khuyên chúng ta hãy đoàn kết. ? Bài văn nói về điều gì? *Gv liên hệ GD Hs. C- Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét chữa bài. -Hs lắng nghe. -HS đọc bài. -Đọc các từ có trong bài. -HS lắng nghe. -HS làm bài. -Hs đọc bài. -Đọc câu thơ trong bài. -Hs nêu miệng. -Hs làm bài. -Hs đọc lại bài đã sửa. -2HS đọc bài – Lớpđọc thầm. STT Chữ Tên chữ 1 quy 2 e - rờ 3 ét – sì 4 tê 5 tê hát -HS đọc bài: “Hai hạt giống” -HS nhận xét. + Tr: trên, mặt trời, trên lá, trên hoa, trở ngại, nuốt trôi. +ch: chồi non, bất chấp, +l: lên cao, lá, lóng lánh, + n: nói, chồi non, nằm. + tr: tranh vẽ, trắng, + ch: chong chóng, chóng váng -Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi 1- Hạt giống thứ nhất mọc thành cây vào mùa nào trong năm? 2- Tại sao hạt giống thứ nhất mọc được thành cây? 3- Dòng nào sau đây nói không đúng nỗi sợ của hạt giống thứ hai? 4- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? ============================ Tiết 4: Hướng dẫn học: Toán. Luyện bảng nhân 7. I- Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố bảng nhân 7. - Áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. II- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm: Đặt tính rồi tính: 44 : 6 25 : 3 - Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2)Luyện tập Bài 1-Nêu bài tập trong sách -Yêu cầu HS tự làm bài. - Trong biểu thức có phép nhân, cộng ta làm như thế nào? -Bài tập củng cố kiến thức gì? Bài 2 :-Yêu cầu học sinh đọc bài toán. -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS làm bài. 3 7 5 9 -Nhận xét chữa bài. 7 x < 50 Bài 3: Gọi HS đọc bài. -Bài tập yêu cầu gì? -Nêu thành phần của phép tính. -Nêu cách tìm thành phần cần tìm của phép tính? -Yêu cầu HS làm bài. a) x : 7 = 6 x : 7 = 8 x = 6 x7 x = 8 x 7 x = 42 x = 56 Bài 4 : Gọi HS đọc bài. -Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -Muốn tìm 6 chuồng như thế có tất cả bao nhiêu con thỏ ta làm thế nào ? Bài 5 : Gọi HS đọc bài. -Gv hướng dẫn HS làm bài. -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét chữa bài. Giải. Số lớn nhất có 1 chữ số là : 9. Ta có : 1 + 8 = 9 và 1 x 8 = 8 ( loại) 2 + 7 = 9 và 2 x 7 = 14 ( chọn) Vậy các số đó là : 27, 72. C) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét. -HS đọc bài tập : Tính. - Hs làm bài a) 7 x 8 + 44 = 56 + 44 = 100 b) 7 x 7 + 55 = 49 + 55 = 104 c) 7 x 6 + 49 = 42 + 49 = 91 -Yêu cầu học sinh đọc bài toán. -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS làm bài. 2 8 6 4 -Nhận xét chữa bài. 7 x < 35 - HS đọc bài. -Nêu thành phần của phép tính. -Nêu cách tìm thành phần cần tìm của phép tính. -Yêu cầu HS làm bài. b) x : 7 = 9 ( dư 3) x : 7 = 17 x = 9 x 7 + 3 x = 17 x 7 x = 66 x = 119 - HS đọc bài. + 1chuồng : 7 con + 6 chuồng : ... con ? -HS làm bài. Giải. Số con thỏ trong 6 chuồng là : 7 x 6 = 42 con. Đáp số : 42 con. -HS đọc bài. -HS theo dõi. -Hs làm bài. Đà IN Tiết 2: Hướng dẫn học: Tiếng Việt. Luyện đọc diễn cảm: Lừa và ngựa. A/ Mục tiêu: 1 . Reøn kó naêng ñoïc thaønh tieáng - Ñoïc ñuùng caùc töø ngöõ : Khaån khoaûn ,kieät löïc ,ngaõ guïc ,reân leân ... - Bieát ñoïc PB lôøi daãn vaø lôøi N/V.(löøa ,ngöïa ) 2 . Reøn kó naêng ñoïc -hieåu - Hieåu ñieàu caâu chuyeän muoán noùi vôùi em : Baïn beø phaûi thöông yeâu , giuùp ñôõ mhau luùc khoù khaên . Giuùp baïn nhieàu khi chính laø giuùp mình , boû maëc baïn laø laøm haïi mình . B/ Chuẩn bị : Tranh minh họa sách giáo khoa . Bảng phụ viết đoạn 2 để hướng dẫn luyện đọc. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng nối tiếp kể lại một đoạn câu chuyện “Trận bóng dưới lòng đường ï“ - Giáo viên nhận xét đánh giá ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc tồn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, GV sửa chữa. - Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp - Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng. - Giúp hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong bài . ( kiệt sức , kiệt lực ) - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm . - Yêu cầu 2 nhóm nối tiếp nhau đọc 2 đoạn . - Gọi 2HS đọc cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Cho cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì ? + Vì sao Ngựa không giúp Lừa ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời : + Câu chuyện kết thúc như thế nào ? + Câu chuyện muốn nói lên điều gì? + Em có khi nào từ chối giúp khi bạn khi bạn gặp khó khăn không? d) Luyện đọc lại: - Đọc mẫu đoạn 1, nhắc lại cách đọc đúng lời lừa và ngựa. - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai theo nhóm (Nhóm 3 em). - Theo dõi bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. đ) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học. - Hai học sinh lên tiếp nối kể lại một đoạn của câu chuyện. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ ở mục A. - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên. + Kiệt sức : Ý nói sự mệt nhọc không còn sức lực do bị làm việc vắt đến kiệt sức - Đọc từng đoạn trong nhóm. - 2 nhóm đọc 2 đoạn của bài. - 2 em đọc cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời: + Xin Ngựa mang giùm chút ít đồ . + Vì ngựa nghĩ nếu giúp bạn thì mình sẽ vất vả mệt nhọc hơn. - Đọc thầm đoạn 2 và nêu: + Lừa bị kiệt sức ngã và chết. Ông chủ chất tất cả đồ đạc lên lưng ngựa. Ngựa ân hận vì không mang đỡ cho lừa . + Phải thương bạn, giúp bạn khi khó khăn. - HS liên hệ với bản thân. - Lắng nghe GV đọc. - 3 nhóm thi đọc phân vai. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay ============================= Tiết 3: Thể dục. Ôn di chuyển hướng phải – trái. Trß ch¬i :MÌo ®uæi chuét I, Môc tiªu: - ¤n ®éng t¸c ®i chuyÓn híng ph¶i, tr¸i. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c t¬ng ®èi ®óng. - Ch¬i trß ch¬i :MÌo ®uæi chuét. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ bíc ®Çu ch¬i ®óng luËt. II, ChuÈn bÞ: - §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp. - Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ v¹ch, chuÈn bÞ dông cô cho phÇn tËp ®i chuyÓn híng (ph¶i, tr¸i) vµ trß ch¬i. III, Ho¹t ®éng d¹y-häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. PhÇn më ®Çu. - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - GV cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “Lµm theo hiÖu lÖnh. 2-PhÇn c¬ b¶n. - ¤n ®éng t¸c ®i chuyÓn híng ph¶i, tr¸i: + LÇn 1 GV chØ huy, tõ lÇn 2 ®Ó c¸n sù ®iÒu khiÓn, GV uèn n¾n, gióp ®ì nh÷ng HS thùc hiÖn cha tèt. Lu ý mét sè sai thêng m¾c vµ c¸ch söa (®i kh«ng tù nhiªn, thay ®æi híng ®i qu¸ ®ét ngét, th©n ngêi kh«ng ngay ng¾n...) - Ch¬i trß ch¬i :MÌo ®uæi chuét. + GV lu«n gi¸m s¸t cuéc ch¬i, híng dÉn c¸c em cã thÓ tù tæ chøc ch¬i vµ tËp luyÖn ngoµi giê. 3-PhÇn kÕt thóc - Cho HS ®øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. - GV cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt. - GV giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n luyÖn ®i chuyÓn híng ph¶i, tr¸i. - Líp trëng tËp hîp, b¸o caã, HS chó ý nghe GV phæ biÕn. - HS ch¹y chËm theo 1 hµng däc quanh s©n, tham gia trß ch¬i, ®i theo vßng trßn vç tay vµ h¸t vµ khëi ®éng khíp cæ ch©n, cæ tay, ®Çu gèi, khíp h«ng, khíp vai theo nhÞp h« 2x8. - HS «n tËp theo yªu cÇu cña GV. - HS «n tËp theo h×nh thøc níc ch¶y díi sù chØ dÉn cña GV vµ c¸n sù, chó ý ®¶m b¶o trËt tù, kû luËt. - HS tham gia trß ch¬i, chó ý ®¶m b¶o an toµn, kh«ng c¶n ®êng ch¹y cña b¹n. - HS vç tay vµ h¸t. - HS chó ý l¾ng nghe. ============================== Tiết 4: Hoạt động tập thể. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện “Màu của cầu vồng” I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: - Qua câu chuyện học sinh hiểu dù có tài giỏi đến đâu nếu sống đơn lẻ (một mình) sẽ không thể tỏa sáng được. - Biết kể được câu chuyện, giọng kể diễn cảm, lôi cuốn người nghe. - Tự tin, bình tĩnh trước đám đông, đoàn kết trong tập thể, hòa nhã với bạn bè. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động: 1. Nội dung: - Giáo dục học sinh biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. 2. Hình thức tổ chức: - Tổ chức theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: Gợi mở, khám phá, thảo luận, thực hành, hoạt động nhóm, III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung chuyện kể “Màu của cầu vòng”. 2. Học sinh: ảnh chụp của cá nhân, tập thể lớp, trường, 3. Các phương tiện, trang thiết bị: - Bảng, phấn, IV. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: : Nghe kể chuyện “màu của cầu vồng” *Mục tiêu: Học sinh biết đoàn kết, tự tin, hòa nhã với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. *. Cách tiến hành: -GV kể nội dung câu chuyện -GV gợi ý câu hỏi về nội dung câu chuyện. - Màu xanh lá cây đã nói gì với các bạn? - Vì sao màu xanh da trời lại phản đối màu xanh lá cây? - Màu vàng đã nói gì với các bạn? - Màu da cam ca ngợi mình như thế nhào? - Vì sao màu tím lại nói mình có quyền lực? - Cầu vồng xuất hiện đẹp như thế nào? - Hãy nêu một câu nói về ý nghĩa của câu chuyện. Hoạt động 2: HS kể chuyện theo gợi ý của giáo viên + Mục tiêu: Học sinh biết kể một câu chuyện theo gợi ý của giáo viên. + Cách tiến hành: -GV nêu một số gợi ý (các câu hỏi đã nêu ở HD 1) -GV nhận xét. 4. Kết thúc hoạt động: - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động. - Dặn dò: Về nhà các em ôn lại các nội dung đã học trong tiết học hôm nay. + Chuẩn bị: Kể chuyện về tấm gương bạn tốt -Sưu tầm một số câu chuyện về tấm gương bạn tốt -Lắng nghe -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời. -Kể chuyện theo gợi ý -Nhận xét
Tài liệu đính kèm: