Giáo án Lớp 3 Tuần 7 đến 11

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 đến 11

 Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

 $19. Trận bóng dưới lòng đường

I. Mục đích yêu cầu.

1. Tập đọc:

- HS bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- HS hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông., tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng.

- HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK

2.Kể chuyện:

 HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện và cả câu chuyện.

II.Chuẩn bị

 - Tranh minh họa chuyện

 - HS thực hành theo nhóm 2,4, cá nhân.

III.Các hoạt động dạy học.

 Tập đọc

 

doc 207 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 7 đến 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Ngày soạn : thứ 7 ngày 3 tháng 10 năm 2009
 Ngày giảng: thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2009
 Tiết 1: CHÀO CỜ
 Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
 $19. Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục đích yêu cầu.
1. Tập đọc:
- HS bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- HS hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông., tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng.
- HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK
2.Kể chuyện:
 HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện và cả câu chuyện.
II.Chuẩn bị
 - Tranh minh họa chuyện
 - HS thực hành theo nhóm 2,4, cá nhân.
III.Các hoạt động dạy học.
 Tập đọc
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng của đoạn mình thích.
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
B. Bài mới
1.GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu
- HS đọc từng câu và luyện phát âm tiếng khó
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-HD HS đọc đoạn 3
+ Giải nghĩa từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua
- HS luyện đọc trong nhóm 
3. Tìm hiểu bài
Câu 1: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
Câu 2: Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
Câu 3: Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
Câu 4: Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra? 
Câu 5: Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn mình gây ra?
Câu 6: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
* GV kết luận: Câu chuyện muốn khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường. Người lớn cũng như trẻ con đều phải tôn trọng luật lệ giao thông, quy tắc của cộng đồng. 
4. Luyện đọc lại: 
1 vài HS thi đọc toàn truyện theo vai
- 2 Hs đọc thuộc lòng 
- 1 HS đọc phần nội dung của bài
- Học sinh lắng nghe
- Mỗi HS đọc 1 câu cho đến hết bài + phát âm. 
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV
+ giải nghĩa từ
- HS đọc đoạn trong nhóm, lần lượt từng em đọc một đoạn trong bài. 
- Tổ chức thi 2 nhóm đọc tiếp nối 
- Mỗi tổ tiếp nối đọc đồng thanh 1 đoạn 
- Các bạn nhỏ chơi đã bóng ở dưới lòng đường 
- Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn
- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo ôm đầu khụy xuống 
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy
+Quang nấp sau một gốc cây, lẻn nhìn sang, +Quang sợ tái cả người. 
+Quang nhận thấy chiếc lưng còng của ông cụ sao giống ông nội thế, Quang vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo. Ông ơi... Cụ ơi... (cháu xin lỗi cụ)
- Không được đá bóng dưới lòng đường 
- Lòng đường không phải là chỗ đá bóng 
- Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm dễ gây tai nạn cho chính mình, cho người khác 
- Không được chơi bóng sưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông, quy tắc chung của cộng đồng
-HS đọc phân vai : Người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện
2. Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập
- Câu chuyện vốn được kể theo lời ai?
- Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào?
- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập nhập vai một nhân vật để kể
+ Nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai mình chộn
+ Nhất quán xưng hô đã chọn
- GV kể mẫu 
- GV nhận xét lời kể
5. Củng cố dặn dò
- Em có nhận xét gì về nhân vật Quang?
- Về nhà tập kể vcho học sinh nghe.
-Người dẫn chuyện 
- Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy.
- Đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi
- Đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô
- HS nhập vai nhân vật để kể 
- Nhất qúan xưng hô
- Từng cặp HS kể
- 3, 4 em thi kể chuyện
- Cả lớp bình chọn người kể hay nhất
- Quang là người biết hối hận
- Quang là ngưới giàu tinh cảm 
 Tiết 4 : TOÁN
$31. Bảng nhân 7
I. Mục tiêu: Giúp HS
- HS lập được bảng nhân 7 và bước đầu học thuộc bảng nhân 7
- HS vận dùng bảng nhân 7 trong giải toán.
- HS giải đúng các bài toán trong SGK.
II. Đồ dùng: - Các tấm bìa có 7 chấm tròn
 - HS làm việc cá nhân r bảng con, bảng lớp
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ
- YC học sinh làm bảng con
 48 : 2 22 : 3
- GV cùng học sinh nhận xét cho điểm
B.Bài mới
1. HD lập bảng nhân 7
- GV dùng các tấm thẻ mỗi tấm có 7 chấm tròn.
- GV yêu cầu HS dùng các tấm thẻ - lấy 7 chấm tròn.
+ 7 được lấy mấy lần?
+ Ta có phép chia tương ứng NTN?
- GV hướng dẫn tương tự với phép nhân
7 x 2; 7 x 3 ; 7 x 4
- Cho học sinh đọc các phép nhân vừa lập
- Nhận xét tích của 4 phép nhân vừa lập.
- YC học sinh tự lập các phép chia còn lại
2. Luyện tập
Bài 1:(31) Tính nhẩm 
- Những phép tính nào không có trong bảng nhân 7? Vì sao?
- GV và lớp nhận xét
Bài 2:(31) 
- HD học sinh phân tích - tóm tắt
 1 tuần : 7 ngày
 4 tuần: ...ngày ?
* Củng cố dạng toán tìm tích( cho biết một đi tìm 4) 
Bài 3:(31)
 - GV HD HS làm bài tập
+ Xác định quy luật của dãy số - điền
+ Trong dãy số này có liên quan gì đến bảng nhân 7? 
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN học thuộc bảng nhân 7.
- HS nêu yêu cầu - làm bảng con, bảng lớp
 48 : 2 = 24 22 : 3 = 7 ( dư 1) 
7 được lấy 1 lần , ta có 7 x 1 = 7
7 được lấy 2 lần , ta có 7 x 2 = 14
7 được lấy 3 lần , ta có 7 x 3 = 21
7 được lấy 4 lần , ta có 7 x 4 = 28
- HS đọc 4 phép nhân
-Trong bảng nhân 7mỗi tích tiếp liền nhau đều bằng tích liền trước cộng thêm 7
- HS thực hành cá nhân
 7 x 5 = 35 7 x 8 = 56
 7 x 6 = 42 7 x 9 = 63
 7 x 7 = 49 7 x 10 = 70
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7
- HS nêu yêu cầu- nhẩm miệng cá nhân
- HS báo cáo miệng tiếp sức.
 7 x 3 = 21 7 x 2 =14
 7 x 5 = 35 7 x 10 = 70
 7 x 9 = 63 7 x 9 = 49
 7 x 8 = 56 7 x 1 = 7
 7 x 6 = 42 0 x 7 = 0
 7 x 4 = 28 7 x 0 = 0
- HS đọc lại các phép nhân vừa lập.
- HS đọc bài ,phân tích , tóm tắt
- HS nhận dạng toán ( Tìm tích)
- HS giải bảng con, bảng lớp
 Bài giải
 4 tuần có số ngày là
 7 x 4 = 28 (ngày)
 Đáp số : 28 ngày
- Đọc yêu cầu, thực hành
+Đếm thêm 7 rồi viết kết quả vào ô trống
7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70
+ 2 số liền nhau hơn kém nhau 7 đơn vị và đó chính là tích của bảng nhân 7.
- HS đọc dãy số vừa hoàn chỉnh.
CHIỀU Tiết 1: LUYỆN ĐỌC
Trận bóng dưới lòng đường
A. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh
- Đọc tốt bài trận bóng dưới lòng đường.
- Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
B. Lên lớp.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài –ghi bảng.
2.HD học sinh luyện đọc cá nhân.
- GV đọc mẫu toàn bài - HD học sinh cách đọc.
 + Đọc đúng: Lòng đường, nổi nóng , laođến , khuỵ xuống.
+ Đoạn 1: đọc đoạn văn văn vói giọng dồn dập , nhấn giọng từ tả hành động của các nhân vật tham gia trận đấu . thái độ hành động của nhân vật tham gia trận đấu .
+ Đoạn 2: nhấn giọng các từ hò nhau, sút rất mạnh giọng bực tức: chỗ này là chỗ chưoi bóng à ?
+ Đoạn 3: đọc đúng câu cảm, câu gợi tả
- Giọng bực bội: Thật là quá quắt.
- Lời gọi ngắt quãng cảm động. Ông ơi Cụ ơiCháu xin lỗi cụ!
3. HD học sinh thực hành đọc diễn cảm.
- GV lưu ý cho HS giọng đọc của từng đoạn.
- HD học sinh đọc phân vai theo nhóm 4.
- GV cùng cả lớp bình chịn nhóm và cá nhân đọc hay và đúng.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc và kể chuyện cho gia đình nghe. 
- HS theo rõi - đọc thầm
- HS luyện đọc từng câu + phát âm.
- Luyện đọc đoạn + giải nghĩa từ
- HS đọc đoạn trong nhóm 2
- Các nhóm đọc đồng thanh từng đoạn.
- HS thực hành đọc diễn cảm theo đoạn
- HS đọc phân vai theo nhóm 4.
- Từng nhóm thi đọc trước lớp
 Tiết 2: TOÁN*
Ôn luyện
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố cho học sinh bảng nhân 7 đã học.
- Học sinh vận dụng làm đúng các bài tập có liên quan đến bảng nhân 7 trong vở bài tập.
II. Chuẩn bị : Vở bài tập, bảng con.
 HS làm việc cá nhân, nhóm 2
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.GTB:GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.HD học sinh luyện tập
Bài 1(39- VBT) Tính nhẩm
- GV viết bảng các phép nhân.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
* Củng cố cho HS bảng nhân 7 và tính chất của phép nhân 1 nhân với một số và 0 nhân với một số.
Bài 2( 39- VBT) Điền số
- GV nêu yêu cầu, tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức trò chơi thi đua giữa các tổ.
* GV cùng cả lớp nhận xét kết luận đội thắng cuộc.
Bài 3:(39- VBT)
 Tóm tắt
 1 tổ : 7 học sinh
 5 tổ :...học sinh?
Bài 4: ( 39- VBT )
- GV nêu yêu cầu - HD học sinh làm VBT
* Củng cố cho HS cách viết dãy số trên tia số.
Bài 5(39 - VBT)
- GV nêu yêu cầu , HD học sinh làm việc nhóm 2.
- GV kiểm tra kết quả làm việc của từng nhóm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- CBị bài sau.
- HS nêu yêu cầu, nhẩm miệng cá nhân.
- HS báo cáo kết quả dưới hình thức trò chơi Chuyền điện.
 7 x 2 = 14 7 x 6 = 42
 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63
 7 x 8 = 56 7 x 10 = 70
 7 x 5 = 35 0 x 7 = 0
 7 x 3 = 21 7 x 0 = 0
 7 x 1 = 7 1 x 7 = 7
- HS đọc bài đã hoàn chỉnh.
- HS nêu yêu cầu, thảo luận trong tổ 1 phút. Cử mỗi tổ 5 bạn lên thi.
7 x 5 = 	 6 x 10 = 
7 x 3 = 6 x 7 = 
7 x 6 = 7 x 4 = 
7 x 9 = 7 x 8 = 
7 x 7 = 7 x 1 =
- HS đọc bài ,phân tích , nhận dạng toán .
- HS nêu cách giải , HS làm bảng con , bảng lớp.
 Bài giải
 Năm tổ có tất cả số học sinh là:
 7 x 5 = 35 (học sinh)
 Đáp số: 35 học sinh
-HS nêu yêu cầu- làm vở bài tập
0 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70
- HS đọc dãy số đã hoàn chỉnh và nêu mối liên quan của dãy số với nội dung bài học.
- HS nêu yêu cầu - học sinh làm việc theo nhóm 2.
 Tiết 3: THỂ DỤC
 ( GV bộ môn dạy)
Sáng Ngày soạn : Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2009
 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 1009
 Tiết 1: TOÁN
$ 32: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Học thuộc bảng chia 7và vận dụng vào tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
- HS làm đúng các bài tập trong SGK.
II.Chuẩn bị: - Bảng phụ + PBT
 - HS làm việc theo nhóm 2, nhóm 4, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1, A. Kiểm tra bài cũ.
 ... viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Kẻ chữ I, T
I: Cao 5ô, rộng 1 ô
T: Cao 5 ô, rộng 3 ô
Bước 2: Cắt chữ T gấp đôi hcn đã kẻ chữ T theo hình dấu giữa cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo bỏ ra được chữ T như mẫu
Bước 3: Dán chữ T, I cho HS nêu
Thực hành: Kẻ, cắt, dán chữ I, T
GV: QS giúp đỡ HS yếu, làm chậm
Rộng 1 ô, chiều cao 5 ô, riêng đầu chữ T rộng 3 ô
HS quan sát
Nhắc lại quy trình
Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T
5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 
___________________________________________________________________
Thứ 5 ngày tháng năm 200
Tiết 1 Thể dục
$22. Động tác chân của bài thể dục
phát triển chung. p 
I/Mục tiêu:
 Ôn năm động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng 
Học động tác toàn thân là động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng các động tác cơ bản
 Chơi trò chơi: Nhóm 3 nhóm bảy. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động 
II/ Địa điểm và phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A/ Phần mở đầu
Nhận lớp, phổ biến Y/C giờ học
Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát 
Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động các khớp và chơi trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh
B/ Phần cơ bản
Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung 
Học động tác toàn thân
Nhịp 5, 6, 7, 8 giống như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi bên
Tập liên hoàn 6 động tác 
Chơi trò chơi: 
Nhóm 3 nhóm 7
GV phổ biến cách chơi
C/ Phần kết thúc
Đi thường theo nhịp và hát 
Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà
1 - 2 phút
1 phút
1 phút
2 - 3 phút 
10- 12 phút
2 - 3 lần
2 X 8 nhịp
5 phút 
ĐHTT. 
+ + + + + + 
+ + + + + 
@
ĐHtl 
+ +
+ +
+ +
+ +
+ +
@
Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển
GV đến từng tổ sửa động tác sai của HS 
Lần cuối cả lớp tập đồng loạt theo nhịp hô của GV
Sau mỗi lần tập GV nhận xét rồi cho tập tiếp, nhịp hô chậm, gọn
Lần 1 GV điều khiển
Lần 2 cán sự điều khiển
Tiết 2 Tập đọc
$33. Chõ bánh đúc của dì tôi 
I/ Mục đích yêu cầu 
1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng§: Cỏ non, lá rau, lượt tuyết, long lanh, pha lê, hơi nóng, xôi nếp
Bước đầu đọc đúng giọng văn miêu tả nhấn mạnh các từ ngữ gợi tảB, gợi cảm
2, Rèn kĩ năng đọc hiểu 
Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được nội dung bài tả nét đẹp của cây rau khúc, vẻ hấp dẫn của chiếc bánh khúc mang hương vị đồng quê Việt Nam, khiến tác giả càng thêm gắn bó với quê hương
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra 
 GV gọi 2 HS lên bảng HTL bài: Vẽ quê hương
Vì sao bức tranh quê hương được bạn nhỏ vẽ rất đẹp
2, Bài mới 
 a, Giới thiệu bài 
 b, Luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
HD HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó 
HD HS đọc đoạn và giải nghĩa từ khó 
Vàng ươm: Vàng đều và tươi nom đẹp mắt
Thơm ngậy: Có độ béo, bùi 
HS đọc từng đoạn trong nhóm 
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
2 HS thi đọc toàn bộ bức thư 
3, HD tìm hiểu bài 
Câu 1:
Tác giả tả cây rau khúc như thế nào?
GV: Dùng hình ảnh so sánh đẹp tả cây rau khúc rất đúng
Nêu ý đoạn 1
Câu 2: 
Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc?
Câu 3: 
Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương?
Nêu ý đoạn 2
Nêu nội dung bài
4/ Luyện đọc lại:
1 HS đọc lại toàn bộ bài
HS theo dõi SGK
Mỗi em tiếp nối đọc một câu cho hết bài.
Đọc từng đoạn trước lớp 
HS đọc nhóm 3
2 nhóm đọc
Cay rau khúc rất nhỏ chỉ bằng 1 mầm cỏ non mới nhú như lá mạ bạc, như phủ 1 lớp tuyết cực mỏng, sương đọng lại trên lá long lanh như bóng đèn pha lê
Đặc điểm của cây rau khúc
những chiếc lá màu rêu xanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng được đặt vào những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm... hương đồng cỏ nội gói vào trong đó
Vì đó là mùi vị độc đáo của đồng quê gắn với kỉ niệm đẹp đẽ về người đi, về những người thân yêu khác trong những ngày thơ ấu
Tả chiếc bánh khúc và mùi vị của bánh
Tả nét đẹp của cây rau khúc và vẻ hấp dẫn của chiếc bánh khúc mang hương vị đồng quê Việt Nam
HD HS thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm hoặc thi đọc tốt toàn bộ bài văn
5/ Củng cố, dặn dò: hs nêu lại nội dung bài. Về nhà tập đọc bài văn, chon 1 đoạn miêu tả mà em thích.
__________________________________________
__________________________________________
_____________________________________________________________
Thứ 6 ngày tháng năm 200
 Tiết 1 Âm nhạc
$11. Ôn bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
 I/ Mục tiêu:
HS thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm tươi vui
Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ
II / Chuẩn bị:
 GV: Hát chuẩn xác và truyền cảm. Băng nhạc 
III/ Các hoạt động dạy học
 A/ Kiểm tra: 2 HS hát trên bảng bài Lớp chúng ta đoàn kết
 B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu
HĐ 1: Ôn tập bài hát
 Nghe băng nhạc: Lớp chúng ta đoàn kết
 GV cho HS hát với sắc thái tươi vui vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 
HĐ 2: Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn bài hát 
HD HS vừa hát vừa vận động
GV làm mẫu
Chọn 1, 2 nhóm HS biểu diễn trước lớp, vừa hát vừa vận động hoặc múa phụ hoạ
HĐ 3: Cho HS ôn lại bài Hoa lá mùa xuân
Đố vui: GV gõ tiết tấu và hỏi hs đó là tiết tấu của bài nào?
Nghe băng nhạc: Lớp chúng ta đoàn kết
HS hát, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu
HS hát theo tổ, hát cá nhân
HS quan sát nhẩm theo
HS biểu diễn trước lớp vừa hát vừa múa phụ hoạ
3/ Củng cố, dặn dò: Củng cố bài hát Lớp chúng ta đoàn kết vừa hát vừa gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn bài hát 
Về nhà luyện tập nhiều lần 
______________________________________
 Tiết 2 Tập làm văn
$11. Nghe kể: Tôi có đọc đâu!
Nói về quê hương N 
 I / MĐYC:
 Rèn kĩ năng nói 
1, Nghe nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu chuyện vui: Tôi có đọc đâu! Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên
2, Biết nói về quê hương (hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý sgk. Bài nói đủ ý (Quê hương em ở đâu? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ? Tình cảm của em với quê hương như thế nào?) dùng từ đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương 
II/ Đồ dùng: 
 Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1
Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương ở bài tập 2B
III/ Các hoạt động dạy học
 A/ Kiểm tra: Kiểm tra 3, 4 HS đọc lá thư đã viết 
Em đã thực hiện gửi thư như thế nào?
B/ Bài mới
1, GT bài: Nêu MĐYC của tiết học
2, HD làm bài tập
Bài 1:
HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài 
Bài yêu cầu gì?
Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
Người bên cạnh kêu lên như thế nào?
1 HS kể lại chuyện 
Từng cặp HS kể lại chuyện cho nhau nghe 
4, 5 HS nhìn câu hỏi gợi ý thi kể nội dung câu chuyện trước lớp 
Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
Bài 2: 
1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài
Bài yêu cầu gì?
Quê hương
Quê em ở đâu?
Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê em?
Cảnh vật đó có gì đáng nhớ?
Tình cảm của em với quê hương như thế nào?
Hs tập kể theo cặp, GV bình chọn biểu dương những em học tốt 
HS đọc thầm sgk quan sát tranh minh hoạ
Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu 
Ghé mắt đọc trộm thư của mình 
Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa vì hiện đang có người đọc trộm thư 
Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu
HS và Gv nhận xét đánh giá. Bình chọn người hiểu câu chuyện. Biết kể với giọng khôi hài 
Phải xem trộm thư mới biết dòng chữ người ta viết thêm vào thư. Vì vậy, người xem trộm thư cãi là mình không xem trộm thư đã lộ đuôi nói dối một cách tức cười 
HS theo dõi sgk
Là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng em sinh sống ... quê em có thể ở nông thôn, làng quê cũng có thể ở các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, T.P Hồ Chí Minh... nếu em biết ít về quê hương em có thể kể về nơi em đang sống cùng bố mẹ 
Quê em ở Lào Cai
Có con sông Hồng ngày đêm chảy rì rầm. Có cầu Kiều bắc qua con sông là con đường đi lại giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc. Có nhiều nhà cao tầng trông rất đồ sộ. Ngoài đường xe cộ qua lại tấp nập ...
Bố mẹ cho em đi tham quan cầu Kiều 
Em rất yêu quý quê hương em. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này có nhiều kiến thức xây dựng quê hương em ngày càng đẹp hơn
Nhóm 2
Thi kể trước lớp 
 3/ Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét biểu dương những HS học tốt 
Yêu cầu HS về nhà viết lại những điều vừa kể về quê hương
Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước 
______________________________________
_____________________________________________
Tiết 4 Tự nhiên & Xã hội 
$22. Thực hành: Phân tích
và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (T2)
 I/Mục tiêu : Sau bài học, học sinh có khả năng
 Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể 
 Biết cách xưng hô đúng dối với những người họ nội, họ ngoại
 Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại 
 Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác biết họ nội, họ ngoại
II/Đồ dùng dạy học 
Các hình trong SGK trang 42, 43
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tờ giấy khổ to, hồ dán và bút chì 
III/ Hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra: 
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học
Lớp chới trò chơi: Đi chợ mua gì?
1, Tìm hiểu bài 
Em hãy kể tên những người họ nội trong gia đình em?
Họ ngoại gia đình em gồm những ai?
Bài 1: Dựa vào sơ đồ SGK để vẽ sơ đồ gia đình và họ hàng của bạn 
Họ nội gồm: ông bà nội, bố, bác, cô, thím ...
Họ ngoại gồm: ông bà ngoại, mẹ, dì, bác, cậu, mợ ... 
GV và cả lớp theo dõi, nhận xét 
Gia đình bạn gồm mấy thế hệ đang chung sống?
HS làm việc cá nhân
1 số HS lên trình bày miệng theo sơ đồ 
HS tự phát biểu ý kiến 
4/ Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
_________________________________________
Tiết 5 Sinh hoạt lớp 
$11. Sơ kết tuần 
1, Ưu điểm:
 Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: xếp hàng đầu giờ, giờ truy bài 
 Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài 
 Tham gia các buổi ngoại khoá đầy đủ 
2, Nhược điểm:
 Một số em ý thức chưa tốt: Xếp hàng chưa nhanh nhẹn, còn lười học, quên đồ dùng học tập
3, Biện pháp: 
 Cần khắc phục những nhược điểm trên
_____________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docT07-11.doc