Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 đến 12 - Năm học 2018-2019 - Trần Thị An

Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 đến 12 - Năm học 2018-2019 - Trần Thị An

A.KTBC:

-Gia đình em gồm mấy thế hệ?

-Em phải có thái độ như thế nào đối vớingười thân

B. Bài mới:

* Hoạt động 1: Thiệt hại do cháy gây ra.

* Mục tiêu:- Xác định được một số vật dễ gây cháy .

- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra ?

- Cho HS quan sát tranh ở SGK, thảo luận nhóm đôi .

+Tại sao em bé nghịch với đèn dầu có thể gây cháy nhà ?

+Thấy 1 em bé nghịch với đèn dầu hỏa em sẽ làm gì ?

+Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoặc bó củi

khô bị bắt lửa ?

- Theo em, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Tại sao ?

-Ngoài bếp củi như hình 1, 2. Em hãy kể các

loại bếp hiện nay mà các g/đình đang sử dụng

- Mỗi GĐ sử dụng mỗi loại bếp khác nhau, bất kì nấu loại bếp nào, khi nấu xong, phải tắt bếp trước khi ra khỏi nhà.

* GV- những thiệt hại lớn về người và tài sản của gia đình và xã hội.

- Theo em, nguyên nhân nào đã gây ra các vụ cháy kể trên ?

* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân

* Mục tiêu: - Nêu được những vật có thể gây ra cháy bất ngờ ở nhà .

- Ghi những vật có thể gây cháy bất ngờ ở nhà em ?

- Ghi lại những nguyên nhân nào có thể gây cháy bất ngờ ở địa phương em?

- Tại sao tàn hương, vàng mã có thể gây cháy nhà ?

 

doc 132 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 05/07/2022 Lượt xem 287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 đến 12 - Năm học 2018-2019 - Trần Thị An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
Tập đọc - Kể chuyện: (tiết 19-20)
 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I- Mục tiêu:
1/ TẬP ĐỌC :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 
-Hiểu lời khuyên: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng 
2/ KỂ CHUYỆN:Kể lại được một đoạn của câu chuyện. Kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời nhân vật( HS khá ,giỏi )
* GDKNS : KN kiểm soát cảm xúc, KN ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm
 II/ Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh họa sách giáo khoa. 
 - HS: SGK. Vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III/ Các hoạt động dạy học 
Tập đọc
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng một đoạn trong bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học “ + TLCH
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
 2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b.Luyện dọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài
* H/ dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng và giúp các em hiểu nghĩa của từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành...
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 3HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài
- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT cả bài
c.HD tìm hiểu bài :
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1và TLCH:
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? 
+Vì sao trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu ? 
- Lớp đọc thầm đoạn 2, TLCH:
+ Vì sao mà trận bóng phải dừng hẳn?
+Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3, TLCH:
+ Tìm các chi tiết cho biết Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ?
+ Câu chuyện này muốn nói lên điều gì ?
d.Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn , hướng dẫn học sinh đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm thi đọc phân vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất .
- 3HS lên đọc thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích và TLCH
- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài
- Lớp theo dõi lắng nghe 
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ: cướp, dẫn bóng, bấm nhẹ khuỵu xuống,sững lại 
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm
- 3HS thi đọc, lớp nhận xét 
- Cả lớp đọc ĐT cả bài.
- Cả lớp đọc thầm. 
+ Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường.
+ Vì Long mãi đá bóng suýt tông vào xe máy. Bác đi xe nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn 
- Lớp đọc thầm và trả lời
+Quang sút bóng chệch lên vỉa hè đập vào đầu một cụ già khiến cụ loạng choạng rồi khuỵu xuống 
+ Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời:
+ Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang ,“ Ông ơi cụ ơi Cháu xin lỗi !
+ Không được chơi bóng dưới lòng đường
- Lắng nghe đọc mẫu.
- 2 nhóm lên thi đọc 
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất 
Kể chuyện
Hoạt động GV
Hoạt động HS
GV nêu nhiệm vụ: 
- Hướng dẫn học sinh kể lại một đoạn của câu chuyện 
- Hướng dẫn kể mẫu
- Cho HS tập kể.
- Gọi hs kể chuyện:
 - Giáo viên cùng lớp bình chọn người kể hay nhất .
3.Củng cố dặn dò : 
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
-HS về nhà đọc lại bài, tập kể chuyện và chuẩn bị bài: Bận
- Lắng nghe
-Tập kể 1 đoạn của câu chuyên mà mình thích.
- Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi.
- Tập kể theo cặp.
- HS KG kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
- Lần lượt từng em kể
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
Phải chấp hành tốt luật lệ giao thông. 
TUẦN 7
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
TOÁN : (tiết 31)
BẢNG NHÂN 7
I. Mục tiêu.
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7 
- Vận dụng bảng nhân 7 để giải bài toán.
*Bài tập cần làm: bài 1,2,3
II. Đồ dùng dạy học.- 10 tấm bìa mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn.
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 (không ghi kq phép tính).
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV ghi phép tính : 20 : 3 ; 34 : 6 
.2- Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.
b./ Hd thành lập bảng nhân 7
- Gắn 1 tấm bài có 7 hình tròn lên bảng và hỏi. có mấy hình tròn?
- 7 hình tròn được lấy mấy lần?
- 7 được lấy mấy lần?
- Nêu phép tính tương ứng.
- Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 7 tròn. Vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần?
- Hãy lập p/t tương ứng.
- 7 nhân 2 bằng mấy?
- Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14
- Hd h/s lập p/t 7 x 3 = 21 tương tự như trên.
- Ycầu HS tìm k/q phép tính 7 x 4?
- Y/c h/s tìm kq của p/t nhân còn lại.
- Y/c h/s đọc thuộc bảng nhân 7 (xoá dần bảng cho h/s đọc thuộc).
- T/c cho h/s thi đọc thuộc lòng.
- G/v nhận xét.
c. Luyện tập.
* Bài 1.
- Bài y/c làm gì?
- Y/c h/s tự làm bài.
- Trong bài có phép tính nào không có trong bảng nhân 7? Nêu cách tính.
* Bài 2.
- Mỗi tuần có mấy ngày?
- Bài toán y/c tìm gì?
- Y/c cả lớp t2 và giải.
- G/v theo dõi h/s làm bài.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3.
- Em có nhận xét gì về 3 số ở 3 ô đầu.
- Y/c h/s điền tiếp số thích hợp vào ô trống.
- Đây là những số đếm thêm 7 từ 7 à 70 chính là các số tích trong bảng nhân 7. 
HS lên bảng tính .
- 7 hình tròn được lấy 1 lần.
- 7 được lấy 1 lần.
- 7 x 1 = 7
- 1 h/s đọc lại phép tính trên.
- H/s quan sát và trả lời: 7 được lấy 2 lần.
- 7 x 2.
- 7 x 2 = 14.
- Vì 7 x 2 = 7 + 7 mà 7 + 7 = 14.
Nên 7 x 2 = 14.
- 2 h/s đọc phép tính 7 x 2 = 14.
- 7 x 4 = 7 + 7 + 7 + 7 = 28
hoặc: 7 x 4 = 21 + 7 = 28 (vì 7 x 4 = 
7 x 3 + 7).
- 1 h/s nhắc lại cách tìm kết quả trên.
- H/s làm tiếp vào vở.
- 6 h/s lần lượt lên bảng ghi k/q vào các p/t còn lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 lần. Sau đó h/s tự đọc thuộc.
- H/s thi đọc thuộc bảng nhân 7.
- Tính nhẩm.
- H/s làm vào vở, đổi vở k/t nhau.
- H/s nối tiếp nêu k/q p/t.
7 x 3 = 21
7 x 5 = 35
7 x 7 = 49
7 x 8 = 56
7 x 6 = 42
7 x 4 = 28
..
..
..
- 0 x 7 = 0 0 nhân với bất kỳ số nào 
 7 x 0 = 0 cũng bằng 0.
- 1 h/s đọc đề bài.
- Mỗi tuần có 7 ngày.
- Số ngày của 4 tuần.
- H/s làm vào vở.
- 1 h/s lên bảng tóm tắt, 1 h/s giải lớp làm BC.
 Tóm tắt 1 tuần có: 7 ngày.
 4 tuần có: ? ngày.
Bài giải.
4 tuần có số ngày là:
7 x 4 = 28 (ngày)
Đáp số: 28 ngày
- H/s nhận xét.
- 1 h/s đọc yêu cầu.
- Các số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn mỗi lần thêm 7. (7 + 7 = 14, 14 + 7 = 21).
- H/s làm vào vở.
- 1 h/s lên bảng điền: 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70.
- 1 h/s đọc lại.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng bảng nhân 7, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Toán:(tiết 32) 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
-Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán, trong tính nhẩm
-Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể
*Bài tập cần làm: bài 1,2,3,4
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng nhóm cho bài tập
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 h/s đọc thuộc bảng nhân 7. Hỏi về k/q phép nhân bất kỳ.
- Kiểm tra vở bài tập toán của h/s.
- G/v nhận xét.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.
b. Luyện tập.
* Bài 1.
a)- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
-HS chơi trò chơi “Xì điện”
-GV phổ biến luật chơi: Gv nêu 1 phép tính, gọi HS trả lời kết quả, tiếp tục em đó sẽ nêu phép tính khác và gọi 1HS khác trả lời- cứ như vậy cho đến hết bài
-GV ghi kết quả lên bảng và nhận xét
b)Hoạt động cá nhân
-GV ghi kết quả lên bảng
- Yêu cầu HS nhận xét về k/q, các thừa số, thứ tự các thừa số trong các p/t ở mỗi cột.
- G/v kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
* Bài 2.(Hoạt động nhóm đôi)
- Y/c h/s nêu thứ tự thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 3.(Hoạt động nhóm 4)
- Y/c h/s tự làm bài.
-Hỏi: Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
- G/v theo dõi các nhóm thảo luận
- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 4.(Hoạt đông cá nhân)
- Bài y/c làm gì?
- G/v đính tranh vẽ ô vuông lên bảng.
- G/v nêu phần a.
- G/v nêu phần b.
- Cho h/s so sánh: 7 x 4 và 4 x 7
- G/v kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
- Hát.
- 2 h/s đọc thuộc bảng nhân 7.
- H/s đổi vở kiểm tra.
- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.
- Tính nhẩm.
-HS thực hiện trò chơi
7 x 1 = 7
7 x 2 = 14
7
x 3 =21
7 x 8 = 56
7 x 9 = 63
7 x 7 = 49
7 x 6 = 42
7 x 4 = 28
7 x 0 = 0
-HS nêu kết quả từng phép tính
7 x 2 = 14
2 x 7 = 14
4 x 7 = 28
7 x 4 = 28
7 x 6 = 42
6 x 7 = 42
- Các thừa số giống nhau nhưng viết thứ tự khác nhau. Kết quả bằng nhau.
- Thực hiện từ trái sang phải.
- HS thảo luận nhóm đôi
-2nhóm lên bảng trình bày kết quả
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
a./
7 x 5 + 15
7 x 9 + 17
=
=
=
=
35 + 15
50
63 + 17
80
b./
7 x 7 + 21
7 x 4 + 32
=
=
=
=
49 + 21
70
28 + 32
60
- 1 h/s đọc y/c.
-Mỗi lọ có 7 bông hoa
-5 lọ có bao nhiêu bông hoa?
-HS thảo luận nhóm 4
-2 nhóm đính bài tập lên bảng
-các nhóm khác nhận xét bổ sung
Tóm tắt
1 lọ có: 7 bông.
5 lọ có: ? bông.
Bài giải.
Số bông hoa cắm trong 5 lọ là
7 x 5 = 35 (bông)
Đáp số: 35 bông hoa.
- Viết phép nhân thích hợp vào ô trống.
-2HS lên bảng đếm số ô vuông trong hình vẽ
- H/s nêu p/t: 7 x 4 = 28 (ô vuông).
- H/s nêu p/t: 4 x 7 = 28 (ô vuông).
- 7 x 4 = 4 x 7
4. Củng cố, dặn dò.
- Ôn lại bảng nhân 7.
- Tổng kết giờ học
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
Chính tả : (tiết 13)
Tập chép: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu.-Chép và trình bày đúng bài chính tả
-Làm đúng bài tập 2b
-Điền đúng 11 chữ và và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3)
II. Đồ dùng dạy học.- Bảng lớp viết sẵn bài tập chép, 1 tờ phiếu khổ to viết bảng chữ ở BT3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ- GV đọc cho 2,3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ: nghèo khổ, ngoẹo đầu... 
- Gọi 3 HS đọc thuộc theo thứ tự 27 chữ đã học
2.Bài mới
a.Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép trên bảng
- HD HS nhận xét chính tả, GV hỏi:
+Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
+Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn, ghi nhớ những tiếng khó và viết vào bảng con như: xích lô, quá quắt, lưng cong, mếu máo, xin lỗi
b.HS chép bài vào vở (chép bài trong SGK)
c.Chấm chữa bài
- YC HS tự chấm chữa bài và ghi số lỗi ra lề đỏ
 ... ách vẽ 
-Chọn ND tranh, vẽ hình ảnh chính trước, tả dáng người cho sinh động (tay, chân)
-Vẽ hình ảnh phụ sau, sao cho phù hợp với nội dung tranh
- Vẽ màu theo ý thích
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ
- Tranh vẽ về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
- Tranh vẽ buổi lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, có các thầy cô và các bạn, các bạn tặng hoa cho thầy cô
- Hình ảnh thầy cô và các bạn được vẽ giữa tranh là hình ảnh chính của bức tranh
- Xung quanh có trường, lớp,cây, hoalàm cho bức tranh thêm sinh động
- Màu sắc tươi sáng, có màu đậm, màu nhạt, nổi bật hình ảnh chính.
- Tranh vẽ cô giáo cùng các bạn hs đi chơi
- Hình ảnh chính là cô giáo và các bạn được vẽ to giữa tranh
- Có nhiều màu như: cô giáo mặc áo dài màu xanh, các bạn quần áo nhiều màu đẹp..
- Hs trả lời:+Tặng hoa, hoặc điểm mười cho thầy cô giáo ở lớp học hay ở sân trường..
 + Hs đi chơi cùng thầy cô giáo
 + Lễ kỉ niệm 20-11
- Hs chọn
IV. Dặn dò;- QS cái bát về hình dáng và cách trang trí- CB bài: Vẽ trang trí: Trang trí cái bát
Môn: Toán
 LUYỆN TẬP 
NS: 22/11/2018
Tiết: 60
ND:23/11/2018
I. Mục tiêu: -Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán ( có 1 phép chia 8 )
*Bài tâp cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3),2 (cột 1,2,3),3,4
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đọc thuộc bảng chia 8.
- G/v hỏi 1 số phép tính trong bảng không theo thứ tự.
- G/v nhận xét.
2. Bài mới.
 Bài 1(cột 1,2,3)- Y/c h/s tự làm bài.
- G/v theo dõi h/s tự làm bài.
- G/v nhận xét.
 Bài 2(cột 1,2,3)
- Gọi h/s xác định nội dung của bài.
- Chữa bài ghi điểm.
 Bài 3:
- Người đó có? Con thỏ.
-Khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con?
- Người đó làm gì với số thỏ còn lại?
-Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêucon
- Y/c h/s trình bày bài giải.
 Bài 4:- Bài y/c chúng ta làm gì?
- Hình a có bao nhiêu ô vuông?
- Muốn tìm 1/8 số ô vuông ta làm ntn? 
- H/s đọc nối tiếp pt trong bảng chia 8.
- 1 h/s đọc cả bảng chia.
- 1 h/s nêu kq của pt theo y/c của g/v.
- H/s nhận xét.
- 1 h/s đọc y/c của bài: Tính nhẩm.
- H/s làm vào vở, 4 h/s lên bảng mỗi em 1cột
a./
b./
- H/s nhận xét.
- H/s làm vào vở, 3 h/s lên bảng làm.
- H/s nhận xét.
- 2 h/s đọc đề bài.
- Có 42 con thỏ.
- Còn lại 42 – 10 = 32 (con).
- Nhốt đều vào 8 chuồng.
- 32 : 8 = 4 (con thỏ).
- Tìm 1/8 số ô vuông trong mỗi hình (sgk).
- Có 16 ô vuông.
- 16 : 8 = 2 (ô vuông).
- H/s tô màu đánh dấu vào 2 ô vuông (H.a).
- H/s tô màu đánh dấu vào 3 ô vuông (H.b).
4. Củng cố dặn dò.- Về nhà ôn lại bảng chia 8 và chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học
Môn: TLV
 NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP
 ĐẤT NƯỚC 
NS: 21/11/2018
Tiết: 12
ND:22/11/2018
I.Mục tiêu:- Nói dược những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý (BT1).
-Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)
*GDBVMT: GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước (GV và HS sưu tầm được).
- Ảnh biển Phan Thiết trong SGK (phóng to-nếu có) – - Bảng từ viết các gợi ý ở bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của HS
A.KT bài cũ: kiểm tra 3 hs.
- Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới .
a.GTB: Nêu MT của tiết học.
b.Hướng dẫn hs làm BT 
Bài 1:
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK.
- Gv kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh ảnh cho tiết học. Lưu ý:
+ Có thể nói về bức ảnh Phan Thiết SGK.
+Có thể nói theo cách trả lời các câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do 
- Mời 1 hs giỏi làm mẫu: nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển Phan Thiết.
- Yêu cầu hs tập nói theo cặp.
-Mời 2,3em tiếp nối nhau thi nói về cảnhbiển
- GV nhận xét.
Bài tập 2: Viết những điều nói trên thành một đoạn văn 5-7 câu
-GV nhắc nhở ,cho hs viết bài vào vở
-Mời 4,5 hs đọc bài viết trước lớp
-Gv nh/xét, chấm điểm những bài văn hay.
- 2 hs đọc bài 2: nói về quê hương hoặc nơi em đang ở.
-1hs đọc YC và các gợi ý, lớp đọc thầmtheo
- Hs chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến bài học.
- 1 hs nói về cảnh biển Phan Thiết, nhận xét.
- Tập nói theo cặp.
- Thi nói về cảnh biển Phan Thiết. 
- Nghe, nhận xét.
-HS Viết những điều nói trên thành đoạn văn (từ 5-7 câu.)
-4,5 hs trình bày bài viết của mình trước lớp.Nhận xét bài của bạn.
3.CC- DD: GV nhắc HS về nhà viết lại đoạn văn viết về cảnh đẹp đất nước
Môn: SHTT
 SINH HOẠT SAO 
NS: 19/11/2018
Tiết: 
ND:20/11/2018
1. Tập hợp hàng dọc theo sao
-Sao trưởng trực (STT) phát lệnh tay trái thẳng dọc theo thân người hô: Cả lớp tập họp. Sao trưởng đầu tiên đứng dưới STT 1m. Các sao còn lại đứng về bên trái sao đầu tiên
-STT hô: Cự li rộng nhìn chuẩn thẳng, các sao trưởng để tay trái lên vai (bàn tay úp), sao đầu tiên để tay trái lên vai bàn tay nằm nghiêng, các sao còn lại đứng theo sao đầu tiên.
2. Điểm số báo cáo
-STT hô: Lớp nhi đống 3A chuẩn bị điểm số báo cáo.
-Sao trưởng bước lên quay xuống hô: Trước thẳng. Nhi đồng để tay lên vai. ST hô: Thôi! Điểm số báo cáo. Xong sao trưởng hô :“Một” rồi đến em thứ 2,3...đến hết.
-ST hô: Nghiêm, sau đó lên báo cáo STT. Khi lên đối diện với STT, ST nói: Báo cáo, báo cáo STT, sao...., tổng số......, có mặt...., báo cáo hết. STT nói: Được. ST về hô: Nghỉ
-Sau khi sao trưởng báo cáo xong STT hô: Nghiêm, sau đó lên báo cáo chị phụ trách: Báo cáo, báo cáo chị phụ trách, lớp nhi đồng 3A tổng số..., có mặt...(vắng có lí do..., không lí do...), báo cáo hết . Chị phụ trác phát lênh: Được, về cho lớp tiếp tục sinh hoạt. STT hô: Rõ, sau đó về đướng trước lớp phát lệnh: Nghỉ
3.Hát nhi đồng ca, hô khẩu hiệu
-STT hô: Nghiêm. Nhi đồng ca. xong hô khẩu hiệu: Vâng lời Bác Hồ dạy, sẵn sàng. Cả lớp đáp: Sẵn sàng
-STT nhận xét sơ qua các mặt hoạt động của lớp như: học tập, sinh hoạt, nề nếp, tác phong, vệ sinh
-Bầu cá nhân xuất sắc, sao xuất sắc
4. Sinh hoạt, múa hát theo chủ điểm
-STT phát lệnh vòng tròn, cả lớp chạy ngược kim đồng hồ, khi vòng đã tròn STT bỏ tay xuống cả lớp đứng lại chỉnh đốn đội hình, sau đó điểm số 1-2, 1-2..., cho đến hết vòng.
-Múa hát theo chủ điểm: bài: Mái trường nơi học bao điều hay
-Chơi trò chơi nhỏ
5. Tập hợp hàng dọc theo sao: 
-Chị phụ trách nhận xét tuần qua, triển khai công tác tuần đến
-Nhắc nhở, dặn dò
-Đọc lời ghi nhớ: 
Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xin hứa sẵn sàng
 Là con ngoan trò giỏi
 Cháu Bác Hồ kính yêu.
Âm nhạc : con chim non
 ( D©n ca Ph¸p )
I. Môc tiªu:
- Hs biết h¸t theo giai ®iÖu và đúng lời ca cña bµi d©n ca Ph¸p 
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chñ yÕu:
1. KiÓm tra bµi cò: ? Tr×nh bµy bµi h¸t: Líp chóng ta ®oµn kÕt.
 - Giíi thiÖu néi dung tiÕt häc.
2. Bài mới : - Giíi thiÖu néi dung tiÕt häc.
- Gi¶ng bµi míi: D¹y BH Con chim non
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
@ Ho¹t ®éng 1: D¹y bµi h¸t: Con chim non .
- Giíi thiÖu bµi.
- H¸t mÉu. 
- Cho hs ®äc lêi ca
- D¹y h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch.
 L­u ý hs: nhÊn m¹nh vµo ph¸ch 1 cña nhÞp 3/4
- TËp xong cho hs luyÖn h¸t theo tæ nhãm, c¸ nh©n.
( NhËn xÐt - ®¸nh gi¸)
@. Ho¹t ®éng 2: Hát + vỗ tay 
- GV hát và làm mẫu .
+ HS hát + vỗ tay .
+ Hát theo dãy bàn , cá nhân , cả lớp .
 - Hs chó ý l¾ng nghe
- §äc ®ång thanh lêi ca
- Häc h¸t theo h­íng dÉn
- Quan s¸t vµ thùc hiÖn theo h­íng dÉn.
3. PhÇn kÕt thóc: 
Cho hs h¸t l¹i bµi h¸t võa häc
DÆn c¸c em vÒ häc thuéc lêi BH vµ tËp gâ ®Öm theo nhÞp 3/4.
Môn: SHTT
 SINH HOẠT LỚP 
NS: 22/11/2018
Tiết: 12
ND:23/11/2018
I/ Mục tiêu: -Đánh giá các mặt hoạt động trong tuần qua.
 -Triển khai phương hướng cho tuần đến.
II/ Lên lớp:
 1-Các sao trưởng nhận xét các mặt hoạt động của sao trong tuần qua:
 a- Ưu điểm:
 b- Tồn tại :
 2-Lớp trưởng nhận xét chung các mặt hoạt động .
 a- Ưu điểm:-Các bạn đi học đúng giờ,ăn mặc đúng tác phong qui định.
 -Các bạn có tinh thần học tập tốt như bạn : Thanh, Việt, Thảo, Tâm..
 -Vệ sinh tốt . SHGG, TD tương đối tốt.
 -Nề nếp lớp thực hiện tốt đáng tuyên dương .
 b- Tồn tại: - 1số bạn chưa tập trung trong học tập như : Bảo, Tuyển, Hải . 
 3- GVCNnhận xét : -Đi học chuyên cần ,ăn mặc sạch sẽ,đúng tác phong.
 -Có tinh thần học tập tốt , có chuẩn bị bài .
 - Sinh hoạt giữa giờ , thể dục tốt . 
 -Nề nếp lớp chưa tốt . Vệ sinh lớp sạch sẽ .- Giờ học TD nghiêm túc .
III/ Công tác đến: -Ổn định lại nề nếp , học tập tốt hơn . - Xây dựng đôi bạn học tập .
-Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
--------------------------------o0o----------------------------------------
Thủ công : C¾t, d¸n ch÷ I, T (2 tiÕt)
I. Môc ®Ých – yªu cÇu:
HS biÕt c¸ch kÎ, c¾t, d¸n ch÷ I, T.
KÎ, c¾t, d¸n ®­îc ch÷ I, T theo ®óng quy tr×nh kü thuËt.
HS yªu thÝch c¾t, d¸n ch÷.
II. §å dïng d¹y – häc:
MÉu ch÷ I, T c¾t ®· d¸n vµ mÉu ch÷ I, T c¾t tõ giÊy mµu hoÆc giÊy tr¾ng. Tranh quy tr×nh kÎ, c¾t, d¸n ch÷ I, T.
GiÊy thñ c«ng, th­íc kÎ, bót ch×, kÐo thñ c«ng, hå d¸n.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
TiÕt 1
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng 1: Gi¸o viªn h­íng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt.
- GV giíi thiÖu mÉu c¸c ch÷ I, T vµ h­íng dÉn HS quan s¸t – SGV tr. 214.
Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn h­íng dÉn mÉu.
* B­íc 1: KÎ ch÷ I, T – SGV tr. 215.
* B­íc 2: C¾t ch÷ I, T – SGV tr. 216.
* B­íc 3: D¸n ch÷ I, T – SGV tr. 216.
- GV tæ chøc cho HS tËp kÎ c¾t ch÷ I, T.
- HS quan s¸t ch÷ mÉu.
- Nªu nhËn xÐt vÒ ®é réng, chiÒu cao cña ch÷.
- HS thùc hµnh theo nhãm.
TiÕt 2
Néi dung d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh c¾t, d¸n ch÷ I, T.
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i vµ thùc hiÖn c¸c thao t¸c kÎ, gÊp, c¾t ch÷ I, T.
- GV nhËn xÐt vµ nh¾c l¹i c¸c b­íc kÎ, c¾t, d¸n ch÷ I , T theo quy tr×nh.
- GV quan s¸t, uèn n¾n, gióp ®ì HS cßn lóng tóng.
- GV nh¾c HS d¸n ch÷ cho c©n ®èi vµ miÕt cho ph¼ng.
- GV ®¸nh gi¸ s¶n phÈm thùc hµnh cña HS.
* NhËn xÐt- dÆn dß:
- GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, tinh thÇn th¸i ®é häc tËp, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS.
- DÆn dß HS giê häc sau mang giÊy thñ c«ng, giÊy nh¸p, bót mµu, kÐo thñ c«ng ®Ó häc bµi “C¾t, d¸n ch÷ H, U”.
- HS nh¾c l¹i c¸c b­íc kÎ, c¾t, d¸n c¸c ch÷ I, T theo quy tr×nh 3 b­íc.
- HS thùc hµnh kÎ, c¾t, d¸n ch÷ I, T.
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
 -----------------------------------o0o-------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_7_den_12_nam_hoc_2018_2019_tran_thi_an.doc