Tập đọc- kể chuyện (2Tiết)
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Đọc đúng: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành,
- Ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc.
2. Hiểu: Từ ngữ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.
- ND: Không được chơi bóng dưới lòng đườngvì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông.
3. Kể chuyện: HS biết nhập vai một nhân vật kể lại một đoạn của câu chuyện. Biết nghe & nhận xét bạn kể.
* HSKT: Đọc đúng, rõ ràng nội dung bài đọc. Hiểu nội dung bài và tập kể được một đoạn của câu chuyện.
II. Phương pháp dạy học: - Trực quan, LTTH
III. Công việc chuẩn bị : - Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ, phấn màu
Tuần 7 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Chào cờ Tập đọc- kể chuyện (2Tiết) Trận bóng dưới lòng đường I. Mục đích- yêu cầu: 1. Đọc đúng: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, - Ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc. 2. Hiểu: Từ ngữ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương..... - ND: Không được chơi bóng dưới lòng đườngvì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông. 3. Kể chuyện: HS biết nhập vai một nhân vật kể lại một đoạn của câu chuyện. Biết nghe & nhận xét bạn kể. * HSKT: Đọc đúng, rõ ràng nội dung bài đọc. Hiểu nội dung bài và tập kể được một đoạn của câu chuyện. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan, LTTH III. Công việc chuẩn bị : - Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ, phấn màu IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. KTBC: - Gọi HS đọc thuộc 3 đoạn trong bài “Nhớ lại buổi đầu đi học”. Và trả lời câu hỏi 3 (SGK) - NX, đánh giá. 3. Dạy bài mới: a. GV giới thiệu bài & ghi bảng tên bài. Tập đọc b. Luyện đọc : * GV đọc mẫu toàn bài * HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - YC HS đọc từng câu trong bài. - GV sửa sai cho HS * Đọc từng đoạn: - YC HS chia bài làm 3 đoạn. * Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Hỏi: + Chơi bóng cánh phải là chơi bóng ntn? - Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. * Luyện đọc theo nhóm: - YC HS luyện đọc bài theo nhóm 3. - Gọi HS đọc trước lớp. * Đọc đồng thanh: - YC cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c. HD HS tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc cả bài trước lớp. Hỏi: + Các bạn nhỏ đang chơi đá bóng ở đâu? + Chuyện gì xảy ra khiến trận bóng phải dừng hẳn? + Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra ? + Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Gọi cả HSKT nêu, nhận xét kết luận d. Luyện đọc lại bài + Bài có những nhân vật nào? - Phân nhóm và cho HS đọc theo nhóm. - YC HS thi đọc phân vai toàn bộ câu chuyện - GV & cả lớp NX bình chọn nhóm đọc tốt. Kể chuyện * Nêu nhiệm vụ: - Gọi HS đọc đề bài * Hướng dẫn kể chuyện: + Câu chuyện này được kể theo lời của ai? + Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện này theo lời nhân vật nào? - YC HS tập kể theo lời từng nhân vật. - Gọi HS thi kể giữa các nhóm ở trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố – dặn dò: + Em có nhận xét gì về nhân vật Quang? - Nhận xét chung giờ học - 3 HS đọc mỗi HS đọc môn đoạn &TLCH - HS khác n/xét - Lắng nghe - Lắng nghe - HS tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài. (HSKT được đọc cùng) - HS chia đoạn vào SGK - 3 HS đọc + Chơi bóng phía bên phải - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn - HS luyện đọc theo nhóm, mỗi em đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm HS đọc, lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp đọc đồng thanh - 1 HS đọc cả bài trước lớp + chơi bóng dưới lòng đường + Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống. + Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy + .Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái cả người. Quang nhận thấy chiếc lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. + HS tự do phát biểu, (HSKT nêu ý kiến) VD: . Không được đá bóng dưới lòng đường . Phải tôn trọng trật tự nơi công cộng + người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, quang. - HS luyện đọc trong nhóm một lượt - HS thi đọc toàn bộ câu chuyện - 1 HS đọc yêu cầu câu chuyện + Lời nhân vật người dẫn chuyện - HS nêu - HS kể theo nhóm - Vài nhóm thi kể, 1 nhóm có HS KT cùng kể - 1 HS khá giỏi kể mẫu: - HS tự do phát biểu ý kiến. - Chuẩn bị bài sau: Lừa và ngựa Toán bảng nhân 7 I. Mục đích- yêu cầu: Giúp HS: - Tự lập được và học thuộc lòng bảng nhân 7. - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. * HSKT: Đọc thuộc bảng nhân và hoàn thành được bài tập 1 và 2 tại lớp. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan, đàm thoại, LTTH III. Công việc chuẩn bị : - 10 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. IV. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - YC HS đọc bảng nhân 6 - YC HS đặt tính rồi tính: 36 : 6 66 : 6 40 : 6 54 : 6 3. Bài mới: a. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn thành lập bảng chia: * Thành lập bảng nhân 7: - Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng: + Có mấy chấm tròn? + 7 chấm tròn được lấy mấy lần? + 7 lấy 1 lần ta viết phép nhân thế nào? + 7 nhân 1 bằng mấy? - Gắn 2 tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng: + 7 được lấy mấy lần? + Ta viết thành phép nhân thế nào? + 7 nhân 2 bằng mấy? + Vì sao con tìm được kết quả bằng 14? - Gọi HS đọc: 7 ´ 2 = 14 + Làm thế nào để tìm được 7 nhân 3 bằng bao nhiêu? - YC HS tìm kết quả của các phép nhân còn lại. - Gọi 1 số HS lên bảng điền kết quả và nêu cách làm. + Các phép nhân trong bảng nhân 7 có điểm gì giống nhau? + Mối quan hệ giữa các phép nhân trong bảng nhân 7 như thế nào? - YC HS đọc bảng nhân 7. - YC HS tự đọc thuộc lòng. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng. c. Hướng dẫn bài tập: Bài 1:(Cá nhân) - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. Bài 2:(Cá nhân) - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? - YC HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi HS lên bảng chữa bài. Hỏi: + Vì sao giải bài toán bằng tính nhân? Bài 3:(Cá nhân) - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. - YC HS đọc ngược, đọc xuôi dãy số. - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố, dặn dò:- NX giờ học. - 3 HS đọc - 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét và kết luận - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát và nêu ý kiến: + 7 chấm tròn + 1 lần + 7 ´ 1 + bằng 7 + 2 lần + 7 ´ 2 + bằng 14 + Vì 7 ´ 2 = 7 + 7 = 14 - 5 HS đọc + 7 ´ 3 = 7 + 7 + 7 = 21 7 ´ 3 = 7 ´ 2 + 7 = 21 - Thực hiện YC của GV. - HS lên điền KQ, lớp NX. + có 1 thừa số là 7 + .tích liền kề hơn kém nhau 7 đơn vị. - Đọc cá nhân (HSKT đọc) và lớp đọc đồng thanh. - Tự học thuộc lòng. - Thi đọc thuộc lòng. (HSKT đọc 1 lượt) - 1 HS nêu: Tính nhẩm - HS tự làm bài. + 2 HS trả lời. (HSKT cũng trả lời) - HSKT đọc. Lớp đọc thầm - 2 HS trả lời. - Lớp làm bài vào vở. - 2 HS làm bảng phụ tóm tắt và giải bài toán (1 HSKT làm). Lớp NX, bổ sung. - 2 HS trả lời. - 1 HS nêu: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống - HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Đọc cá nhân và đọc đồng thanh. - CBBS: Luyện tập Chiều Thủ công* Gấp, cắt, dán bông hoa I. Mục đích - yêu cầu. Giúp học sinh: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 5, 4, 8 cánh. - Gấp, cắt dán được bông hoa 4, 5, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình. II. Công việc chuẩn bị. GV: - Mẫu bông hoa 4, 5, 8 cánh bằng giấy. HS: - Giấy thủ công, giấy nháp, kéo, hồ dán ... III. Phương pháp dạy học. - Luyện tập, thực hành - Trực quan IV. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn. * HĐ1: Hướng dẫn gấp, cắt, dán bông hoa. - GV đưa tranh mẫu và cho H quan sát mẫu, tranh quy trình... - HD HS cách gấp giấyGấp, cắt bông hoa 5 cánh tương tự như gấp sao vàng 5 cánh. - YC HS nêu cách làm. *HĐ2: Thực hành - Cho HS làm việc theo nhóm đôi. - GV Quan sát, uốn nắn HS, giúp HS còn lúng túng. * HĐ3: Nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - HS kiểm tra chéo - Lắng nghe - Quan sát - Nêu ý kiến cách gấp : + Gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh + Gấp thành 3 phần bằng nhau. + Cắt bông hoa 6 cánh. + Gấp 5 phần bằng nhau. + Dán bông hoa, phết hồ, dán phẳng - H thực hành gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh - Trang trí thêm lá, cành - Trưng bày sản phẩm trước lớp - Lớp nhận xét, đánh giá. - Chọn sản phẩm đẹp. - VN: ôn lại bài cũ. - Chuẩn bị bài mới. Toán ôn Luyện bảng nhân 7 I. Mục đích - yêu cầu. - HS hoàn thiện bài tập trong vở bài tập toán - Vận dụng phép nhân chia đã học vào một số bài toán số học nhằm củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép cộng, * HSKT: Hiểu và hoàn thành VBT Toán. II. Công việc chuẩn bị. Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập III. Phương pháp dạy học. - Luyện tập, thực hành - Trực quan IV. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn luyện tập. * GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập trong vở bài tập toán. - Đưa bảng phụ chép sẵn đề cho HS giải: Bài 1. Tính giá trị biểu thức a) 12 x 7 + 6 x 8 b) 7 x 8 – 42 : 3 - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng Bài 2. Tìm x a) x 7 + 25 = 88 b) 72 – x : 4 = 16 - GV chữa bài và nhận xét. Bài 3. Tính nhanh 1 + 2 + 3 + = 18 76 + 78 + 80 – 70 – 68 – 66 - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng Bài 4. “An có 27 quyển truyện tranh, Bình có 19 quyển truyện tranh, Dũng có nhiều hơn Bình 12 quyển truyện tranh. Hỏi Dũng có nhiều hơn An bao nhiêu quyển truyện tranh?” - GV nhận xét và chốt lời giải đúng 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - HS kiểm tra chéo - Lắng nghe - HS KT, TB, hoàn thiện bài - HS làm việc cá nhân vào vở. - 2 HS giải vào bảng phụ. Chữa bài. Lớp nhận xét. - Làm việc cá nhân - Chữa bài - Làm việc cá nhân - Chữa bài - 1 HS đọc kĩ đề bài. Tóm tắt và giải vào nháp -1 HS làm bảng phụ bài giải Bài giải Dũng có số quyển truỵện là: 19 + 12 = 31 (quyển) Dũng có nhiều hơn An số quyển là: 31 – 27 = 4 (quyển ) Đáp số: 4 quyển Lớp nhận xét bổ sung - VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau Thực hành thủ công: Gấp, cắt, dán bông hoa I. Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh: - Củng cố cách gấp, cắt, dán bông hoa 5, 4, 8 cánh. - Gấp, cắt dán được bông hoa 4, 5, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình. II. Phương pháp dạy học: - Luyện tập, thực hành. III. Công việc chuẩn bị: GV: - Mẫu bông hoa 4, 5, 8 cánh bằng giấy. HS: - Giấy thủ công, giấy nháp, kéo, hồ dán ... IV. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. a) Giới thiệu bài và ghi tên bà ... học Chiều Ngoài giờ lên lớp An toàn giao thông (Cô Mai soạn giảng) Tiếng Việt Ôn về từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái , so sánh I. Mục đích- yêu cầu: Giúp học sinh - Ôn tập về từ hoạt động, trạng thái - Tìm hiểu về so sánh, so sánh sự vật với sự vật II. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, nhóm, luyện tập thực hành III. Công việc chuẩn bị : - Viết sẵn đoạn thơ, đoạn văn lên bảng phụ IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS làm bài 1, 4 của tiết tuần 11 - Nhận xét đánh giá 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi tên bài. * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập - GV lần lượt đưa các bài tập lên bảng và cho HS suy nghĩ rồi tự hoàn thành bài vào vở. Bài 1 (Cá nhân) - Những sự vật, hoạt động nào được so sánh với nhau trong những đoạn trích sau: a. Quê hương là cánh diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông b. Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín như đèn đỏ Thắp trong lùm cây xanh - GV nhấn mạnh: Đây là cách so sánh sự vật với sự vật. Bài 2 (Cá nhân) Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh: a. Mặt trời mới mọc đỏ ối b. Con sông quê em quanh co uốn khúc c. Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. HS ở dưới làm vào vở Hỏi: + Theo em vì sao có thể so sánh mặt biển với tấm thảm khổng lồ? - Hỏi tượng tự với hình ảnh b, c + Cách so sánh này có tác dụng gì? Bài 3 (Trò chơi) - GV tổ chức chơi trò chơi “xì điện” - Chia lớp làm 2 nhóm - Nhóm 1: Nêu sự vật 1 - Nhóm 2: Phải nêu được tù ngữ có hình ảnh so sánh với sự vật 1 3 Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét bài - Lắng nghe, - HS suy nghĩ và làm bài vào vở, - 2 HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài vào vở: Tìm các hình ảnh so sánh - Làm và chữa bài - Nhận xét - 2 HS đọc YC của bài - HS tự làm và chữa bài +... như một quả cầu đỏ ối. + như một con trăn lớn đang trườn về phía biển. + như một tấm thảm khổng lồ. - Vài HS nêu - Lắng nghe cách chơi - Các nhóm thi - Nhận xét, bình chọn - VN chuẩn bị bài sau Hoạt động tập thể Sơ kết tuần 12 I. Mục đích, yêu cầu : - Tổng kết những ưu nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần - Phổ biên những công việc cần làm ở tuần tới. II. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, III. Công việc chuẩn bị : - Nội dung thi đua tuần tới IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. ổn định tổ chức . Yêu cầu quản ca cho cả lớp hát 1 bài. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi tên bài. * HĐ2: Hướng dẫn nội dung * Sơ kết tuần 12 - Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình: + Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng hoạt động (học tập, đạo đức, các nề nếp khác...) + Cụ thể khen bạn nào, phê bình, nhắc nhở bạn nào. Vì sao? - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được. - Gọi các thành viên trong các tổ cho biết ý kiến (nhất trí hay không, ở mặt nào, vì sao?) - Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp. - Lớp trưởng nhận xét chung nề nếp của lớp * Phổ biến công tác mới - Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới trước lớp và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ hoặc cho cá nhân: + Các đôi bạn cùng tiến đẩy mạnh hoạt động để đạt hiệu quả cao nhất. + Tổ 1 phụ trách công trình măng non. + Tổ 2 phụ trách công việc trực nhật lớp. - Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến xem có khó khăn gì với các công việc được giao hay không. - GV chủ nhiệm nhận xét tiết học. - Cho lớp vui văn nghệ theo chủ đề về ngày 20/11 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Lớp cùng hát tập thể. - Lắng nghe,... - Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thông nhất ý kiến. - Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình. - Lắng nghe. - Nêu ý kiến nếu thấy có gì chưa đúng hoặc cần được giải thích rõ hơn. - Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại. - Lắng nghe và ghi chép nếu cần. - Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn. - Lớp lắng nghe. - Về nhà ôn lại tất cả các bài tập trong tuần Tuần13 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Chào cờ Tập đọc- kể chuyện (2Tiết) Trận bóng dưới lòng đường Hoạt động tập thể sơ kết thi đua tháng 11 I. Mục đích- yêu cầu: - Tổng kết những ưu nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần - Phổ biên những công việc cần làm ở tuần tới. - Ôn lại các kiến thức đã học về giao thông đường bộ II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: II. Phương pháp dạy- học : - Quan sát, làm mẫu, luyện tập thực hành. Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1 ổn định tổ chức . Yêu cầu quản ca cho cả lớp hát 1 bài. 2.Tiến trình tiết hoc. a) GVgiới thiệu mục tiêu tiết học và gọi lớp trưởng lên điều khiển tiết sinh hoạt. b) Sơ kết tháng 11 - Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình: + Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng hoạt động (học tập, đạo đức, các nề nếp khác...) + Cụ thể khen bạn nào, phê bình, nhắc nhở bạn nào. Vì sao? - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được. - Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp. - Lớp trưởng nhận xét chung nề nếp của lớp c) Phổ biến công tác mới - Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới trước lớp và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ hoặc cho cá nhân: + Các đôi bạn cùng tiến đẩy mạnh hoạt động để đạt hiệu quả cao nhất. d. Ôn về giao thông đường bộ: - Nêu lại các loại đường bộ - Nhắc lại quy định đi trên đường quốc lộ , tỉnh lộ e. GV chủ nhiệm nhận xét tiết học . - Lớp cùng hát tập thể. - Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thồng nhất ý kiến. - Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình. - Lắng nghe. - Nêu ý kiến nếu thấy có gì chưa đúng hoặc cần được giải thích rõ hơn. - Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại. - Lắng nghe và ghi chép nếu cần. - Vài HS nêu - Nhận xét, bổ sung Ngoài giờ lên lớp Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em I. Mục đích- yêu cầu: - Giúp trẻ em hiểu được trẻ em có quyền có họ tên,có quyền được đi học, có quyền có gia đình, bố mẹ,được cha mẹ yêu thương chăm sóc. - Trẻ em phải có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ. Cố gắng chăm ngoan,học giỏi. II. Phương pháp dạy- học : Kể chuyện, Thảo luận nhóm. III. Công việc chuẩn bị : GV:Nội dung bài dạy . Giấy vẽ, bút vẽ, màu. IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ tiết học . b. Hướng dẫn nội dung: * Hoạt động 1:Kể về gia đình mình . - GV chia nhóm , mỗi nhóm 4 HS . - Yêu cầu HS kể về gia đình mình. Gia đình em có mấy người? Anh chị em mình học lớp mấy? Bố mẹ có quan tâm mình không? Em có thích đi học không ? Em có vâng lời ông bà , cha mẹ không? - GV kết luận:Trẻ em có quyền được chăm sóc, được đi học.Trẻ em có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà , cha mẹ. * Hoạt động 2:Vẽ tranh. - GV : Em hãy vẽ tranh về gia đình mình. - Gợi ý: Vẽ cảnh gia đình sum họp vui vẻ, cảnh cha mẹ chăm sóc con cáI, hoặc đang hướng dẫn con học bài * Hoạt động 3:Đánh giá nhận xét : - GV đánh giá một số bài của HS. 4. Củng cố , dặn dò: - Em cần làm gì để cha mẹ vui lòng ? - GV nhận xét giờ học. - VN em hãy luôn chăm ngoan học giỏi. - Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau - lắng nghe. HS lần lượt kể trong nhóm. Các bạn nhận xét. Đại diện các nhóm kể trước lớp. HS nhận xét, bình chọn nhóm nào kể hay nhất. HS chọn nội dung. HS vẽ tranh Hs trưng bày tranh, nhận xét tranh của mình, của bạn. HS nêu bổn phận của mình đối với ông bà, cha mẹ. HS lắng nghe. Ngoài giờ lên lớp giáo dục môi trường I. Mục đích yêu cầu: - HS biết tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. - HS nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ con người. - HS nêu được những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ môi trường sống. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương pháp dạy – học: - Đàm thoại , thực hành , quan sát . III Công việc chuẩn bị GV : Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động bảo vệ, ( phá hoại ) môi trường HS : Dụng cụ lao động – vệ sinh sân trường IV . Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra dụng cụ lao động của HS 3. Bài mới a, Giới thiệu bài , ghi tên bài b, Hướng dẫn nội dung : * HĐ1 : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm ( 4 HS ) - Yêu cầu HS quan sát các tranh ảnh về môi trường và nêu những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ môi trường . - Yêu cầu HS trình bày . - GV hỏi: Kể tên một số rác thải mà em đã biết ? Chúng có hại gì với sức khoẻ con người ? - Em hãy nêu thêm những việc làm gây ô nhiễm môi trường - GV nhận xét , chốt lại ý kiến đúng * HĐ 2 : Thảo luận về môi trường nước đối với sức khoẻ con người . - GV hỏi trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người ? - Nêu vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ con người. - Em hãy kể một số việc nên làm hoặc không nên làm để giữ được nguồn nước sạch. - Liên hệ môi trường của trường học đã được trong sạch hay chưa? Vì sao? * HĐ 3 : Thực hành :Vệ sinh trường lớp sạch sẽ . - GV phân công các tổ thực hành VS lớp học - GV nhận xét công việc của HS , khen những tổ hoàn thành nhiệm vụ được giao 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét giờ học . - Em cần có những hành động tốt để bảo vệ môi trường . - HS báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ LĐ - HS quan sát ,thảo luận nhóm . - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - HS trả lời . - HS nêu . - ...có chứa nhiều chất bẩn , độc hại, các vi khuẩn gây bệnh , làm nguồn nước bị ô nhiễm . - Nước sạch duy trì sự sống của con người và các sinh vật . - HS kể . - HS bổ sung . - HS nêu : Vẫn còn nhiều giấy rác . Vì HS chưa vứt rác đúng nơi quy định . - HS lao động - HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: