Giáo án: Lớp 3 Tuần 7 - Trường tiểu học A Roàng - A Lưới

Giáo án: Lớp 3 Tuần 7 - Trường tiểu học A Roàng - A Lưới

Tuần 7 Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.

- Biết xác định 1/7 của một hỡnh dơn giản.

* HSY làm được một số p/t có dạng đơn giản trong các bài tập.

- BT: 1,2(cột 1,2,3),3,4.

II. Các hoạt động dạy học:

 

docx 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Lớp 3 Tuần 7 - Trường tiểu học A Roàng - A Lưới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phộp chia 7 trong giải toỏn.
- Biết xỏc định 1/7 của một hỡnh dơn giản.
* HSY làm được một số p/t có dạng đơn giản trong các bài tập.
- BT: 1,2(cột 1,2,3),3,4. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. ổn địmh tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’)
- 1 HS đọc bảng nhân 7
- 1 HS đọc bảng chia 7
- GV + HS nhận xét.
3. Bài mới:
- Hoạt động 1: Bài tập 
Bài 1: Củng cố cho HS về bảng nhân 7 và chia 7.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm nhẩm 
- HS làm nhẩm – nêu miệng kết quả -> Lớp nhận xét.
a. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63
* GV giúp đỡ HSY t/h 2 p/t.
 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9..
b. 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4
 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7
Bài 2: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( bảng 7) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
* HSY làm được 2 p/t đầu
- HS thực hiện bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 3: Giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 7. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích, giải vào vở 
- GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm.
- 1HS lên bảng làm – cả lớp nhận xét.
Bài giải
Chia được số nhóm là:
* HSY t/h p/t 35 : 7 = 5
 35 : 7 = 5 (nhóm)
- GV nhận xét sửa sai
 Đáp số : 5 nhóm
- Củng cố cách tìm một phần mấy của 1 số. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm số con mèo trong mỗi hình ta làm như thế nào? 
- Đếm số con mèo trong mỗi hình a, b rồi chia cho 7 được số con mèo 
VD: b, có 14 con mèo; số mèo là: 
 14 : 7 = 2 con 
a. Có 21 con mèo; số mèo là:
 21: 7= 3 con 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS làm nháp – nêu miệng kết quả.
- Cả lớp nhận xét. 
- GV nhận xét, sửa sai 
4. Củng cố dặn dò (5)
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
 Toán
Giảm đi một số lần
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toỏn.
- Biết phõn biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
* HSY làm được một số p/t trong các bài tập có dạng đơn giản.
- BT: 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. ổn địmh tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- 1HS làm lại bài tập 2
- 1 HS làm lại bài tập 3
- Cả lớp cùng GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: HD học sinh cách giảm một số đi nhiều lần.
- Yêu cầu HS nắm được cách làm và quy tắc. 
- GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ SGK.
- HS sắp xếp 
+ ở hàng trên có mấy con gà?
- 6 con 
- Số gà ở hàng dưới so với hàng trên?
- Số con gà ở hàng trên giảm đi 3lần thì được số con gà ở hàng dưới
6 : 3: 2 (con gà)
- GV ghi như trong SGK và cho HS nhắc lại 
- Vài HS nhắc lại
* HSY nhắc lại
- GV hướng dẫn HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD (như SGK) 
- GV hỏi:
+ Muốn giảm 8 cm đi 4lần ta làm như thế nào? 
- Ta chia 8 cm cho 4
+ Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ?
- Ta chia 10 kg cho 5
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Ta chia số đó cho số lần.
- Nhiều HS nhắc lại quy tắc.
* HSY đánh vần đọc lại quy tắc
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Củng cố về giảm 1số nhiều lần 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm nháp 
- HS làm nháp – nêu miệng kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Cả lớp nhận xét . 
Số đã cho
12
48
36
24
* GV giúp đỡ HSY t/h 1 p/t
Giảm4 lần
12:4=3
48:4=9
36:4=9
24:4=6
- GV sửa sai cho HS.
Giảm6 lần
12:6=2
48:6=8
36:6=6
24:6=4
Bài 2: Củng cố về giảm 1số đi nhiều lần thông qua bài toán có lời văn. 
- GV gọi yêu cầu BT. 
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu cách giải 
- HS nêu cách giải -> Hs giải vào vở 
 Giải : 
 Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là :
 30 : 5 =6 ( giờ ) 
* GV giúp đỡ HSY t/h p/t 30 : 5 = 6
 Đáp số : 6 giờ 
-> GV nhận xét 
- cả lớp nhận xét 
Bài 3 : * Củng cố về giảm một số đi nhiều lần và đo độ dài đoạn thẳng .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB.
- GV hướng dẫn HS làm từng phần 
- HS làm bài vào vở 
a. Tính nhẩm độ dài Đ/T CD:
 8 : 4 = 2 cm
- Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm
- Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm
- GV theo dõi HS làm bài tập 
b. Tính nhẩm độ dài Đoạn thẳng MN:
 8 - 4 = 4 cm
- GV nhận xét bài làm của HS.
4. Củng cố dặn dò (5)
- Nêu lại quy tắc của bài?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài?
- Đánh giá tiết học
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lờn nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toỏn.
* HSY làm được một số p/t có dạng đơn giản trong các bài tập.
- BT: 1(dũng 2) 2.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu quy tắc giảm đi một số lần ? (2 HS nêu)
- HS + GV nhận xét.
3 Bài mới (30)
Bài 1:
Củng cố về giảm đi một số lần.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn cách làm 
- HS đọc mẫu nêu cách làm.
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
- GV quan sát HS làm - gọi HS nêu miệng kết quả.
7 gấp 6 lần = 42 giảm 2 lần = 21
4 gấp 6 lần bằng 24 giảm 3 lần = 8
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 2:
 Giải bài toán có lời văn và giảm đi một số lần và tìm 1/mấy của một số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài và nêu cách giải 
- HS phân tích - nêu cách giải.
- HS làm bài tập vào vở + 2 HS lên bảng giải bài (a, b)
- GV gọi HS lên bảng làm 
a. Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
Buổi chiều cửa hàng đó bán là:
 60 : 3 = 20 (l)
 Đáp số 20 lít dầu
b.Trong số còn lại số cam là:
 60 : 3 = 20 (quả)
* GV giúp đỡ HSY t/h p/t 60 : 3 = 20
 Đáp số: 20 quả
- Cả lớp nhận xét bài của bạn 
- GV nhận xét - ghi điểm 
Bài 3: 
Củng cố về giảm đi một số lần. Củng cố về đo độ dài đoạn thẳng .
- GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm nháp 
- HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng và giải phần b. 
- GV gọi 2 HS lên bảng lam +lớp làm vào nháp.
a. Độ dài đoạn thẳng AB dài 10 cm
- GV theo dõi HS làm bài 
b. Độ dài ĐT AB giảm 5 được:
 10 cm : 5 = 2 cm 
- HS dùng thước vẽ đoạn thẳng MN dài 2 cm
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét - sửa sai cho HS
4. Củng cố dặn dò (5)
- Nêu lại nội dung bài ?
- 1HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Tìm số chia
I. Mục tiêu:	
- Biết tờn gọi của cỏc thành phần trong phộp chia.
- Biết tỡm số chia chưa biết.
* HSY biết cách tìm số bị chia có dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học 
- 6 hình vuông bằng bìa
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- 1 HS làm BT2
- 1 HS làm BT3 (tiết 38)
3. Bài mới (30)
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS cách tìm số chia.
- HS nắm vững được cách tìm số chia và thuộc quy tắc. 
- GV hướng dẫn HS lấy HV và xếp. 
- HS lấy 6 HV và xếp như hình vẽ trong SGK.
- Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông?
- Mỗi hàng có 3 hình vuông.
- Em hãy nêu phép chia tương ứng?
- 6 : 2 = 3
- Hãy nêu từng thành phần của phép tính? 
- HS nêu 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương
- Hãy nêu phép tính 
- HS nêu 2 = 6: 3
* HSY nhắc lại.
- GV viết : 2 = 6 : 3 
- Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia ta phải làm như thế nào ?
- Ta lấy số bị chia, chia cho thương 
- Nhiều HS nhắc lại qui tắc 
- GV nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5
- Ta phải làm như thế nào ?
- Tìm số chia x chưa biết 
- Muốn tìm số chia x chưa biết ta làm như thế nào ?
- HS nêu 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 1HS lên bảng làm 
30 : x = 5 
 x = 30 : 5
- GV nhận xét
 x = 6
* Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Củng cố về các phép chia hết trong các bảng chia đã học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào nháp - gọi HS nêu kết quả 
- HS làm vào nháp - nêu miệng KQ
35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4
* GV giúp đỡ HSY làm bài.
35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 = 6 
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét chung 
Bài 2: Củng cố về cách tìm số bị chia 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con
12 : x = 2 42 : x = 6
* HSY làm được 1 p/t đầu
 x = 12 : 2 x = 42 : 6 
GV sửa sai cho HS 
 x = 6 x = 7
Bài 3: Củng cố về chia hết 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
a. Thương lớn nhất là 7
- GV nhận xét 
b. Thương bé nhất là 1
4. Củng cố dặn dò (5)
- Nêu lại quy tắc?
2 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tỡm một thành phần chưa biết của phộp tớnh.
- biết làm tớnh nhõn(chia) số cú hai chữ số với số cú một chữ số
* HSY làm được một số p/t có dạng đơn giản trong các bài tập. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu qui tắc tìm số chia ?
- GV gọi 2 HS nêu lại qui tắc tìm số chia
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập
Bài tập 1: Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
- GV gọi HS nêu y/c bài tập. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Hãy nêu cách làm ?
- 2 HS nêu
- GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
- HS làm bài theo nhóm.
- Y/c HS dán phiếu lên bảng. 
x + 12 = 36 X x 6 = 30
- Gọi HS nhận xét chéo.
 x = 36 –12 x = 30 : 6
GV nhận xét – sửa sai
 x = 24 x = 5
Bài 2: 
- Củng cố về cá nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con- gọi cá nhân lên bảng làm bài. 
- HS làm bảng con.
 35 26 32 20
x 2 x 4 x 6 x 7
 70 104 192 140
- GV nhận xét – sửa sai
Bài 3: Củng cố về cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 3 HS nêu yêu cầu bài tập – nêu cách làm
- GV yêu cầu HS làm vào vở – gọi HS đọcbài 
- HS làm bài vào vở bài tập 
 Giải
Trong thùng còn lại số lít là:
 36 : 3 = 12 (lít)
 Đáp số: 12 lít dầu
- HS nhận xét bài.
- GV nhận xét ghi điểm 
Bài 4: Củng cố về xem ...  mà gv y/c.
Tiết 2: Toán:
 1. Mục tiêu: - HS ôn lại bảng chia 7 và làm lại các bài đã làm.
 + HS đại trà đọc thuộc bảng chia 7 và làm các bài tập vào vở
 * HSY đọc thuộc bảng chia 7 và làm 3 cột đầu của bài tập 2
2. Nội dung: - GV cho HS đọc thuộc bảng chia 7 trong 15 phút sau đó kiểm tra từng HS đọc bài và làm bài tập 4 ( T 35 )2, 3 ( T 36 )
 * GV gọi từng HSY đọc thuộc bảng chia 7 và làm 3 cột đầu bài tập 2 ( T 36 ) 
	Đạo đức
Quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quõn tõm, chăm súc những người thõn trong gia đỡnh.
- Biết được vỡ sao mọi người trong gia đỡnh cần quan tõm, chăm súc lẫn nhau.
- Quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đỡnh.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Các bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình.
- Các tấm bìa đỏ, xanh, vàng, trắng.
- Giấy trắng, bút màu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
3. Bài mới (25)
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai.
- Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong tình huống cụ thể.
Tiến hành:
- GV chia nhóm và yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống sau đó đóng vai.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai .
- GV gọi các nhóm đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai 
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét - tuyên dương 
- GV kết luận 
TH1: Lan cần chạy ra khuyên răn con không được nghịch dại.
TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: Củng cố để HS hiểu rõ về quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học.
- HS biết thực hiện quyền được tham gia của mình: Bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng và không đồng tình với những ý kiến sai.
- Tiến hành 
- GV lần lượt đọc từng ý kiến 
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu theo quy định.
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS thảo luận về lý do tán thành và không tán thành.
- GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. ý kiến b là sai.
Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS được bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình.
Tiến hành 
- HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật.
- GV mời một vài HS giới thiệu với cả lớp.
- 2- 3 HS giới thiệu 
- GV hỏi: Đây là món quà như thế nào với em
- HS nêu kết luận 
4. Củng cố- dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhiều HS nhắc lại 
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh thần kinh
I. Mục tiêu:
- Nờu được một số việc cần làm đẻ giữ gỡn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết trỏnh những việc làm cú hại đối với thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy bài mới.
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
+ Mục tiêu: Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các hình ở trang 32 SGK. Đặt câu hỏi trả lời cho từng hình.
- GV phát phiếu giao việc cho các nhóm 
- Thư ký ghi kết qủa thảo của nhóm vào phiếu.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp.
- 1 số lên trình bày ( mỗi HS chỉ trình bày 1 hình) 
- Nhóm B nhận xét, bổ xung.
- GV gọi HS nêu kết luận ?
- HS nêu: Việc làm ở hình 1,2,3,4,5,6 có lợi, việc làm ở hình 3,7 có hại
- Nhiều HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.
* Tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức
+ GV chia lớp làm 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lý: Tức giận Lo lắng 
- HS chia thành 4 nhóm 
 Vui vẻ Sợ hãi 
+ GV phát phiếu cho từng nhóm và yêu cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý như được ghi ở phiếu.
- HS chú ý nghe.
- Bước 2: Thực hiện 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV
- Bước 3: Trình diễn 
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lý mà nhóm được giao. 
- Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đang thể hiện trạng thái tâm lý nào.
- Nừu một người luôn ở trạng thái tâm lý như vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?
- HS nêu.
- Em rút ra bài học gì qua hoạt động này?
- HS nêu
- Nhiều HS nhắc lại 
Hoạt động 3: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
* Tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo cặp 
- 2 bạn cùng quay mặt vào nhau cùng quan sát H9 trang 33 (SGK) và trả lời câu hỏi gợi ý.
- Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống.. nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại gì cho cơ quan thần kinh?
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- 1 số HS lên trình bày trước lớp.
- Trong những thứ gây hại đối với cơ quan TK, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ con và người lớn?
- HS nêu: Rượu,thuốc lá, ma túy.
- Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý?
- HS nêu 
4. Củng cố dặn dò (5)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
 Tự nhiên xã hội
Vệ sinh thần kinh
I. Mục tiêu:
- nờu được vai trũ của giấc ngủ đối với sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 34, 35 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức (2) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3)
3. Bài mới (30)
 Hoạt động 1: Thảo luận 
- Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
* Tiến hành:
1 Bước1: Làm việc theo cặp
- GV nêu yêu cầu 
- 2 HS quay mặt lại với nhau để thảo luận 
- GV nêu câu hỏi 
- Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
- Nêu những điều kiện để có giấc ngủ 
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp 
- Cả lớp nhận xét 
- Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ phận não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ mười tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 - 8 giờ / 1 ngày 
Hoạt động 2: Thực hành 
1. Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
- GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục 
- Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi 
- HS chú ý nghe
- Công việc và các hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày từ ngủ dạy, ăn uống
- GV gọi HS lên điền thử vào bảng ghi 
- Vài HS lên làm 
- Bước 2: Làm việc cá nhân 
- HS làm bài vào vở 
- Bước 3: Làm việc theo cặp 
- HS trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh.
- Bước 4: Làm việc cả lớp 
- GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình 
- Vài HS giới thiệu 
- GV hỏi tại sao chúng ta phải lập (t)biểu 
- HS nêu 
- Sinh hoạt và học tập theo (t) biểu có lợi gì ?
- HS nêu 
- GV kết luận:
- Thực hiện theo theo thời gian giúp ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh.
- GV gọi HS đọc: Mục bạn cần biết (2HS)
4. Củng cố – Dặn dò (3 – 5’)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Âm nhạc
Ôn tập: Bài gà gáy
I. Mục tiêu:
- biết hat theo giai điệu và đỳng lời ca.
- Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa.
II. Chuẩn bị:
- GV hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát.
- 1 số động tác để dạy múa phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
- GV cho HS nghe băng bài hát 
- HS chú ý nghe
- GV cho HS hát + gõ đệm theo nhịp 
- Con gà gáy le té sáng rồi ai ơi!
- HS hát + gõ đệm theo nhịp 
 x x x x x
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
2. Hoạt động 2: Tập vận động phụ học và biểu diễn bài hát.
- GV hát + múa vận động phụ hạo 
- HS quan sát + gõ đệm theo nhịp 
- HS hát + múa theo GV 
- GV gọi HS lên biểu diễn trước lớp 
- 1 -2 nhóm HS biểu diễn trước lớp 
- GV nhận xét - tuyên dương 
- Cả lớp nhận xét 
3. Hoạt động 3: Nghe hát 
- GV cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc 
- HS chú ý nghe 
4. Củng cố - dặn dò:
- Hát lại bài hát (HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 8
	I. Nhận xét chung :
Đi học chuyên cần : 
Nề nếp ; 
Nề nếp chỳ ý bài : 
Vệ sinh : Vệ sinh lớp học , các khu vực được phân công. Vệ sinh cá nhân.
Thể dục giữa giờ 
3 Học tập : 
- Đạo đức : 
	II. Phương hướng tuần sau:
 Duy trì tốt các nề nếp đã quy định 
 Thi đua học tập giữa các tổ 
 	 - Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học
 - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong tuần
xét duyệt của tổ chuyên môn
xét duyệt của nhà trường.
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxGalop3tuan1da chinh sua.docx