Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học An Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học An Sơn

Tập đọc - Kể chuyện

 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG( 2 TIẾT).

I- Mục tiêu:

 A- Tập đọc.

HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch.

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; chú ý các từ ngữ: Dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo .

- Phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu một số từ ngữ khó: Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.

Giáo dục HS có ý thức không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn, biết tôn trọng luật lệ giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học An Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 07
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2010
Sáng :
 Chào cờ
I.Mục tiêu :
- HS nắm được những ưu điểm đã đạt được trong tuần trước và phương hướng, hoạt động tuần tiếp theo.
Rèn thói quen thực hiện tốt nền nếp và nội quy trường lớp.
Giáo dục h/s ý thức đạo đức . 
II. Nội dung :
	Nhà trường và Đội triển khai
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập đọc - Kể chuyện
 Trận bóng dưới lòng đường( 2 tiết).
I- Mục tiêu:
 A- Tập đọc.
HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch.
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; chú ý các từ ngữ: Dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo .....
- Phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu một số từ ngữ khó: Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.
Giáo dục HS có ý thức không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn, biết tôn trọng luật lệ giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
B- Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói: HS biết nhập vai một nhân vật kể lại một đoạn của câu chuyện.
HS K- G kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.
- Rèn kỹ năng nghe cho HS.
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Hoạt động dạy học: Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ: 
3 HS đọc bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung: Luyện đọc.
- GV đọc cả bài.
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
+ Yêu cầu đọc nối tiếp câu đoạn 1.
- Yêu cầu đọc đoạn 1.
- GV giảng từ khó.
- Hướng dẫn đọc nhấn giọng 1 số từ ngữ
- Hướng dẫn trả lời.
- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ?
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
+ Hướng dẫn đọc nối tiếp nhau đoạn 2.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc cả đoạn.
- Hướng dẫn đọc đúng đoạn văn.
- Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 2.
- HD trả lời câu hỏi 2 SGK.
- Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào ?
- HD đọc lại: Chú ý câu kể, câu hỏi.
+ HD đọc nối tiếp đoạn 3:
- Hướng dẫn đọc cả đoạn.
- HD đọc đúng: Câu cảm, câu gọi: Ông ơi ....// Cụ ơi ...// Cháu xin lỗi cụ.
- HD đọc đồng thanh.
- GV nêu câu hỏi 4:
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
+ GV chốt lại nội dung bài.
- HD thi đọc đoạn 3.
*Luyện đọc lại:
- HD đọc thi cả bài.
- HD đọc phân vai
- GV cùng cả lớp nhận xét.
 Nhận xét, ghi điểm.
Nêu tên bài học.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- 1 HS đọc HS khác theo dõi.
- HS đọc bài.
- 2 HS đọc cả đoạn, HS khác theo dõi.
- HS phát hiện và đọc lại.
- Chơi dưới lòng đường.
- Vì Long suýt tông vào xe.
- 2 HS đọc, HS khác nhận xét.
- HS đọc từng câu.
- 3 HS đọc, HS khác nhận xét.
- HS đọc đồng thanh.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Cả bọn hoảng sợ và bỏ chạy.
- 3 HS đọc lại, HS khác nhận xét.
- HS đọc đoạn 3.
- 2 HS đọc, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc, HS khác nhận xét.
- HS đọc đồng thanh.
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS tự suy nghĩ và phát biểu.
- 2 HS đọc, HS khác nhận xét.
- 2 nhóm đọc, mỗi nhóm 3 HS.
- 2 nhóm thi đọc.
Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- Câu chuyện được kể theo lời ai ?
- Kể lại câu chuyện theo những lời của nhân vật nào? (từng đoạn).
- Chú ý nhập vai ai thì kể đúng giọng và nội dung câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện.
- Gọi HS kể trước lớp.
- Cho HS kể chọn bạn kể tốt nhất.
3- Củng cố dặn dò:
- Em có nhận xét gì về nhân vật Quang ?
- Nhớ lời khuyên của câu chuyện.
- HS nghe.
- Người dẫn chuyện.
- HS kể nhóm đôi.
- 2 HS kể, HS khác nhận xét.
- 1 số HS kể.
HS K- G kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.
––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
 Bảng nhân 7
I- Mục tiêu:
HS biết lập bảng nhân 7, học thuộc bảng nhân 7.
Biết vận dụng bảng nhân 7 để tính giải toán. 
Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, thích học toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- 10 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
- Bảng phụ viết bảng nhân 7.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2 HS lên bảng tự lấy ví dụ về phép chia hết, phép chia có dư đã học và thực hiện.
2 Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7.
+ Lập phép nhân: 7 x 1
- GV cùng HS lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn để lên bàn.
Hỏi: 7 lấy mấy lần ?
- Ghi phép nhân.
- Yêu cầu tính kết quả ? vì sao ?
- Tương tự lấy 2 tấm bìa để lập phép nhân 7 x 2 và 7 x 3
- GV ghi bảng, HS đọc lại.
- Ngoài cách 7 + 7 + 7 = 21
 7 x 3 = 21
Còn cách nào tính kết quả 7 x 3 = ?
- Tương tự HS làm nháp tính tiếp các phép nhân còn lại.
- GV đưa bảng phụ để HS nêu tiếp các tích.
+ Hướng dẫn đọc thuộc bảng nhân 7
 Luyện tập: Bài 1 
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV chữa lại bài.
 Bài 2:
- Mỗi tuần lễ có mấy ngày ?
- Bài yêu cầu tìm gì ?
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV chữa bài.
 Bài 3 
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Yêu cầu HS đếm thêm 7.
- Yêu cầu điền số
- GV chữa lại bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Về nhà học cho thuộc bảng nhân 7.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
 Lớp làm bảng con.
 HS nêu tên bài học.
- HS lấy 1 tấm bìa.
- 7 lấy 1 lần.
 7 x 1
- bằng 7
7 x 1 = 7 
(lấy số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó).
 7 x 2 = 14 = 7 + 7 = 14
 7 x 3 = 21 = 7 + 7 + 7 = 21
- HS trả lời: Tích 7 x 2 + 7
- HS làm nháp.
- HS nêu, đọc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác nhận xét.
- Yêu cầu tính nhẩm.
- HS nêu kết quả, HS khác nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác nhận xét.
- 7 ngày.
- Số ngày 4 tuần.
- 1 HS chữa bài
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác nhận xét.
- Đếm thêm 7 và điền vào 
- 1 HS đếm, HS khác nhận xét.
- HS làm nháp, HS khác lên bảng.
- 2 HS đọc dãy số xuôi ngược
Chiều : Đ/c Nhuần soạn giảng
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2010
Sáng : Đ/c Nhuần soạn giảng
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Chiều : GV chuyên soạn giảng
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2010
Sáng Âm nhạc
học hát bài: gà gáy. 
Tập đọc
 Bận
I- Mục tiêu:
 HS đọc trôi chảy cả bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch.
 Rèn kỹ năng đọc phát âm đúng một số từ ngữ: Lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu Biết đọc với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi người, mọi vật.
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù,...
- Học thuộc lòng bài thơ.
 Giáo dục HS biết mọi người, mọi vật đều tham gia làm việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. 
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
3 HS đọc chuyện: Trận bóng dưới lòng đường.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:- Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Hướng dẫn đọc từ chú giải.
- Hướng dẫn đọc nối tiếp 2 dòng thơ.
- Yêu cầu tìm từ ngữ khó đọc.
Lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu
+ Yêu cầu đọc từng khổ thơ.
- HD cách đọc ngắt nhịp từng dòng thơ.
- HD đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ.
 Tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc thầm khổ thơ 1, 2.
- Mọi người, mọi vật xung quanh bé bận những việc gì ?
- Bé bận những việc gì ?
- Vì sao mọi người, mọi vật bận mà lại vui ?
- GV nhận xét và chốt lại.
- Em có bận rộn không ? Em thường bận vì những công việc gì ? Em có thấy bận mà vui không ?
- Học thuộc lòng bài thơ:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- HD đọc nhấn giọng một số từ ngữ.
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc cả bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì ?.
- Về nhà học thuộc bài thơ.
 HS đọc bài.
 Nhận xét, ghi điểm.
- HS theo dõi và quan sát tranh SGK.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS tìm - HS đọc lại.
- HS phát hiện cách ngắt nhịp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc thầm.
- HS suy nghĩ trả lời và nhận xét.
- Bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc, tập cười.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, HS khác đọc thầm.
- HS tự do phát biểu theo suy nghĩ của mình.
- HS phát biểu và nhận xét.
- HS đọc lại.
Toán
Gấp một số lên nhiều lần
I- Mục tiêu:
HS biết giải toán gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần.
Biết phân biệt đợc gấp một số lên nhiều làn với thêm một số đơn vị vào một số.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, thích học toán.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2 HS lên bảng đọc bảng nhân 7
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
 Hớng dẫn thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần.
Bài toán:	
- Hớng dẫn vẽ sơ đồ.
VD: AB = 2cm ta coi là 1 đoạn là 1 phần thì đoạn CD gấp 3 lần.
 CD là mấy phần nh thế ?
- GV vẽ bảng.
- Đoạn CD dài bao nhiêu cm ?.
- Vậy muốn tính độ dài đoạn CD ta làm thế nào ?
- Bài toán đó là bài toán gấp một số lên nhiều lần.
- GV lấy thêm ví dụ để HS hiểu.
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
 Bài tập:
 Bài tập 1:
- GV giúp HS hiểu đề bài.
- GV yêu cầu HS tóm tắt.
- GV chấm bài và cùng HS chữa bài.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải vào vở.
- GV chữa bài và cho điểm.
 Bài tập 3:
- GV hướng dẫn để HS hiểu cách làm từng cột, yêu cầu từng dòng.
- Yêu cầu làm vở bài tập.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
- Về nhà xem lại bài.	
 Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 3 phần nh thế.
- HS quan sát.
- HS: 2 x 3 = 6 cm.
-Lấy độ dài đoạn thẳng AB x 3 (3 là số lần)
- HS viết lời giải vào vở. 
- 1 HS nhắc lại.
- HSK, G nêu
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS tóm tắt nháp.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS giải bảng, dưới giải vở bài tập.
- HSTB, Y nhắc lại cách làm
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng.
Luyện từ và câu
ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái - so sánh
I- Mục tiêu:
HS nắm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người.
HS tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc: Trận bóng dưới lòng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em.
Giáo dục HS có ý thức tốt trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 1.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Ghi dấu phẩy vào câu sau: Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
b. Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: GV cho HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài.
- Yêu cầu làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 2:
- Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ?
- Tìm từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào ?
- GV giúp HS hiểu thế nào là  ... oạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2 HS mỗi em kể 1 đoạn mà mình thích của “ bài tập làm văn”.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Hướng dẫn đọc nối tiếp câu.
- Luyện phát âm từ :Như là, nắng mới, lá cờ, năm xưa ...
- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ.
- Gọi HS đọc khổ thơ.
- Hướng dẫn đọc ngắt hơi cuối dòng thơ.
- Gọi HS đọc tiếp khổ thơ.
- Hướng dẫn đọc ngắt hơi khổ thơ 2 trên bảng phụ.
Gặp bạn/ ......hở/
Đứa/ tay ........mừng/
Đứa / .........cổ
Cặp sách .......lưng.
- Gọi HS đọc khổ thơ tiếp.
- Hướng dẫn đọc ngắt hơi cuối mỗi dòng thơ.
- 5 HS đọc nối tiếp 
*Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1.
- Yêu cầu đọc khổ thơ tiếp.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi 2.
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi 3.
- Yêu cầu HS trả lời, nhận xét.
- GV kết luận ý đúng.
*Hướng dẫn học thuộc lòng.
- Hướng dẫn đọc nhấn giọng 1 số từ ngữ ở đoạn 1 và đoạn 2.
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ.
- Yêu cầu HS thi đọc thuộc.
3. Củng cố dặn dò:
- Bài thơ cho em biết điều gì ?
-Về học thuộc bài thơ.
 Nhận xét, ghi điểm
 HS nêu tên bài học.
- HS nghe, 1 HS đọc chú giải.
- HS đọc,cả lớp đọc lại.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- 5 HS đọc nối tiếp nhau.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS theo dõi và đọc lại.
- 1 HS đọc khổ thơ 2.
- HS theo dõi và đọc lại nhiều lần cho đúng.
- 3 HS đọc khổ 3, 4,5 HS khác theo dõi.
- HS nghe và đọc lại.
- HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- Mặc quần áo mới, gặp bạn bè, thầy cô, ngôi trường ....
- HS đọc thầm khổ thơ 1, 2, 3, 4.
- Bạn nào cũng lớn, thầy cô trẻ lại, sân trường....
- HS đọc thầm khổ thơ 5 và trả lời.
- HS nêu theo suy nghĩ của mình.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 1 HS đọc lại bài.
- 2 HS đọc lại cho đúng
- HS đọc cả bài.
- 5 HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.
- HS thi đọc, nhận xét.
Tự học
rèn kĩ năng chia hết, chia có dư
I- Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố lại phép chia hết và phép chia có dư.
 Rèn kỹ năng thực hành phép chia hết, phép chia có dư thành thạo và vân dụng giải toán.
 Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng:
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Lồng vào giờ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 15 : 3 28 : 7 54 : 6 32 : 4 
 14 : 3 25 : 6 37: 4 46 : 5
- Gọi HS thực hiện từng phần.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài.
- Gọi HS nêu cách chia.
- Trong các phép chia trên là những phép chia gì ?
Bài 2: Tính:
6 x 5 + 38 6 x 9 - 25
4 x 8 + 37 6 x 8 -19
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV cho HS nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
Có 40 chiếc cốc xếp vào cái hộp, mỗi hộp đựng 6 chiếc cốc. Hỏi xếp vào bao nhiêu hộp như thế và còn thừa mấy chiếc cốc?
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV cho HS nhận xét, chữa bài.
 Bài tập 4: Có 25 cái kẹo chia đều cho 4 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy cái ? còn thừa máy cái ?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV thu chấm nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
Nêu nhận xét số dư và số chia trong phép chia có dư?
- Nhắc HS về xem lại bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng,
- 2 HS nhận xét.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 2 phần, ở dưới HS làm bài vào vở.
- 2 HS nhận xét
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Sáng Chính tả
 Nghe- viết : Nhớ lại buổi đầu đi học
I- Mục tiêu
 HS nghe, viết đúng trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 1 đoạn trong bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.
 Biết viết hoa các danh từ riêng, chữ cái đầu câu, ghi đúng dấu câu, phân biệt cặp vần khó eo, oeo.
 Giáo dục HS có ý thức rèn luyện viết đúng chính tả, sạch đẹp và luyện viết.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ chép bài 2, 3.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
3 HS lên bảng viết: 
 Khoeo chân, xanh xao, giếng sâu, ...
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
b. Nội dung: Hướng dẫn nghe, viết.
- GV đọc đoạn 3.
- Gọi HS đọc lại cả bài.
? Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám học trò mới tựu trường?
- Hướng dẫn tìm tiếng khó viết.
đứng nép, rụt rè, ngập ngừng, cảnh lạ
- GV ghi bảng hướng dẫn viết.
 GV đọc cho HS viết:
Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút .
- Đọc lại cho HS soát lỗi .
 GV thu chấm, nhận xét:
* Hướng dẫn bài tập chính tả:
Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
Điền vào chỗ trống eo hay oeo.
- Yêu cầu HS làm vở nháp.
- GV thu chấm, chữa bài, nhận xét.
- Gọi HS đọc lại.
Bài tập 3a: GV treo bảng phụ.
Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x có nghĩa
- Hướng dẫn dưới lớp làm vở nháp.
- GV chữa bài và nêu kết luận.
3. Củng cố dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc CT.
- Về xem lại bài
 Nhận xét, bổ sung.
 HS nêu tên bài học.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại, HS khác theo dõi.
- HS viết ra nháp rồi nêu lại.
- 1 HS đọc lại các tiếng đó.
- HS viết bài vào vở.
- Lớp trưởng thu 10 bài
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên làm trên bảng phụ.
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc lại bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
 Trả lời miệng
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
 Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. Vận dụng phép chia hết trong
 giải toán có lời văn.
 Thực hiện phép chia nhanh, giải toán đúng.
 Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT4
II- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 3 HS lên bảng: Đặt tính và tính 
 47 : 5 ; 64: 5 ; 54 : 3
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy.
b. Nội dung: Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng lớp chữa bài.
- Các phép tính này có điểm gì chung ?
- Nêu nhận xét số dư và số chia ?
Bài tập 2:(cột 1; 2; 4)
 Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
- Đọc các phép chia là phép chia hết.
Bài tập 3: Gọi HS đọc đầu bài.
- GV hướng dẫn phân tích đề bài và tóm tắt.
- Hướng dẫn làm bài vào vở.
- GV thu chấm và chữa bài.
Bài tập 4: Gọi HS đọc đầu bài.
- Giúp HS hiểu đầu bài
- GV chữa bài câu B 2 đúng.
3. Củng cố dặn dò:
 - Nêu nhận xét số dư và số chia ?
- Nhắc HS về luyện thêm về phép chia.
 Nhận xét, bổ sung.
 HS nêu tên bài học.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 4 HS lên bảng, HS khác làm nháp.
- 2 HS nêu lại cách chia.
- Phép chia có dư.
- Số dư < số chia
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới làm vở nháp.
 24 : 6 = 4 20 : 4 = 5 30 : 5 = 6
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS lên chữa.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS suy nghĩ làm bài.
- Chữa bài trên bảng phụ.
Tập làm văn
Kể lại buổi đầu đi học
I- Mục tiêu
 HS bước đầu kể lại vài ý nói về buổi đầu tiên đi học của mình rồi viết lại thành đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)
 - Rèn kỹ năng nói hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
 - Rèn kỹ năng viết viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng.
 Giáo dục HS luôn hồi tưởng lại kỷ niệm đẹp trong buổi đầu đến trường.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Để tổ chức cuộc họp tốt cần chú ý gì ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1 HS hát và bắt nhịp hát bài : Ngày đầu tiên đi học.
b. Nội dung: Bài tập:
Bài 1: Kể lại buổi đầu đi học:
- Trong bài: Nhớ lại buổi đầu tiên đi học nhà văn Thanh Tịnh đã kể lại cảm xúc thế nào ?
- GV ghi: Thời gian
 Cảnh vật.
 Tâm trạng, cảm xúc.
- Các em đi học buổi đầu tiên vào thời gian nào ?
- Ai đưa em đến trường, có ai tự đến một mình không ?
-Cảnh vật xung quanh em như thế nào?
(con đường, cây cối, chim chóc, mặt trời, ánh nắng ......).
- Tâm trạng các em như thế nào ?
- Khi nhận ra bạn bè quen, em thấy thế nào ?
- Em nghĩ gì về buổi đi học đầu tiên ?.
- GV cho HS kể lại.
- Hướng dẫn kể trong nhóm.
Bài 2: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)
- GV nhắc HS cách viết.
- Yêu cầu viết vở bài tập.
- GV theo dõi, động viên HS.
- GV chữa bài.
- GV nhận xét bài, cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
Những HS chưa hoàn thành về nhà viết tiếp, những HS đã hoàn thành có thể viết lại bài cho hay hơn.
 3 HS trả lời, nhận xét ghi điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Gọi 1 số HS kể lại, nhận xét.
- HS kể nhóm đôi.
- Đại diện nhóm kể lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS nghe.
- HS viết bài.
- 3 HS đọc lại bài.
- HS nhận xét.
Sinh hoạt
Kiểm đIểm công tác trong tuần
I - Mục tiêu: 
 HS thấy được kết quả học tập và rèn luyện trong tuần của mình, của bạn.
 Hướng dẫn cho học sinh một buổi tự sinh hoạt Sao
 Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thân ái đối với bạn bè.
 II . Nội dung
 Tổ chức cho HS buổi sinh hoạt dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm về học tập của lớp trong tuần
- Các tổ trưởng tổ bổ sung hoạt động tổ
- Cá nhân nêu ý kiến.
- GV nêu nhận xét chung về các mặt :
- Giáo viên nhận xét buổi sinh hoạt, phát động thi đua theo chủ điểm của tháng
1. Nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần
- Tích cực học tập , rèn luyện chào mừng năm học mới.
- Duy trì mọi nền nếp lớp, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: 
 Hường, Hương, Ngọc Anh
- Đi học đúng giờ: Hương, Ngọc Anh...
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ : Hường, Đảng, Chí
* Tồn tại:
- Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: Hoan, Hoàn...
- Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: Cúc; Lương
- Còn nhiều bạn chữ viết bẩn, không cẩn thận: An, Diễm ...
2. Phương hướng tuần tới: 
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 chào mừng ngày 15/10 .
3. Sinh hoạt Sao nhi đồng- Sinh hoạt văn nghệ
 Lớp trưởng, lớp phó tự điều khiển.
Chiều: Đ/c Nhuần soạn giảng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 7(8).doc