TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
Thời gian 80 phút
I.Mục đích yêu cầu :
A.TẬP ĐỌC
- Đọc rành mach5, trôi chảy,bước đầu đọc đúng các kiểu câu, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện :mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4)
B.KỂ CHUYỆN
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
- HS khá giỏi kể được từng đoạn câu chuyện hoặc cả câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, 1 bảng phụ.
Tuần 8 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ Thời gian 80 phút I.Mục đích yêu cầu : A.TẬP ĐỌC - Đọc rành mach5, trôi chảy,bước đầu đọc đúng các kiểu câu, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật . - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện :mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4) B.KỂ CHUYỆN - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện . - HS khá giỏi kể được từng đoạn câu chuyện hoặc cả câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, 1 bảng phụ. III.Hoạt động lên lớp: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 20 15 10 30 2 1. Kiểm tra bài cũ : - Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc:Bận 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : Luyện đọc - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Học sinh đọc từng đoạn hiểu nghĩa từ khó. - Hs hiểu nghĩa từ : Sếu , u sầu, nghẹn ngào. - Hướng dẫn Hs đọc câu khó. - Hs luyện đọc nhóm. - Hs đọc đồng thanh đoạn 1. * Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Học sinh đọc đoạn 1 trả lời. - Các bạn nhỏ làm gì ? - Học sinh đọc đoạn 2 dùng bút chì gạch chân. - Các bạn nhỏ gặp ai trên đường về ? - Vì sao các bạn dừng cả lại ? - Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào ? - Hs đọc đoạn 3 , 4 để biết chuyện gì đã xảy ra với ông cụ ? - Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? - Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ? - Yêu cầu học sinh đoc đoạn 5 trả lời câu 5. * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài : - Hương dẫn học sinh đọc đoạn 3,4. Chú ý nhấn giọng các từ : dừng lại, mệt mỏi, lộ rõ vẻ u sầu, bị ốm, đánh mất, có thể giúp gì, nặng nhọc, ấm áp, nằm viện, mấy tháng, ốm nặng, khó qua khỏi, lặng đi, thương cảm,. * Hoạt động 4 : Kể chuyện. - Học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện . _Khi kể lại câu chuyện theo lời của bạn nhỏ , em cần chú ý gì về cách xưng hô ? * Giáo viên kể mẫu: - Học sinh tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp . - Học sinh kể chuyện theo nhóm - Học sinh kể chuyện trước lớp - Tuyên dương học sinh kể tốt 3. Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học . - Đọc và tập kể câu chuyện nhiều lần . - Chuẩn bị bài :Tiếng ru . - Theo dõi , sửa lỗi phát âm. - Hs đọc chú giải + Bỗng các em dừng lại/ khi thấy một cụ già đang ngồi/ ở vệ cỏ ven đường. - Làm chung. - Làm chung. - Hs trao đổi nhóm đôi. - Không trả lời vì sao. - Được luyện đọc.GV uốn nắn hs đọc đúng, nhấn giọng một số từ ngữ. - Được cùng nhóm kể. - GV quan sát hướng dẫn gợi ý thêm câu hỏi. TOÁN Tiết 36: LUYỆN TẬP Thời gian 40 phút I.Mục đích yêu cầu : - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. - biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. - làm được bài 1,2( cột 1,2,3), 3,4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Hoạt động lên lớp: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 35 2 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 7. 2. Bài mới: *Hướng dẫn học sinh luyện tập + Bài 1:Học sinh vận dụng phép tính nhân dể thực hiện phép tính chia. - Hs tự làm bài sgk. + Bài 2: - Hs nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu học sinh làm bài . +Bài 3:Củng cố phép tính chia. - Gọi 1 học sinh đọc đề bài . - Hs nghe hướng dẫn . - Hs làm bài. 1 em làm bảng phụ. + Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hs suy nghĩ tìm cách giải. - Hs làm bài. 3.Củng cố – dặn dò . - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà:Luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7 - Chuẩn bị: Giảm một số đi một số lần - Làm cột 1,2,3 - GV hướng dẫn mẫu một bài. - hướng dẫn Hs giải bài 3 . + Bài toán cho gì ? + Bài toán cho gì ? + Muốn biết được ta làm tính gì ? + Làm thế nào đặt lời giải. - Hướng dẫn Hs làm bài 4. Hình a: Có tất cả bao nhiêu con mèo ? - Muốn tìm một phần bảy số con mèo có trong hình a,ta phải làm thế nào ? - Hướng dẫn học sinh khoanh tròn vào 3 con mèo trong hình a - Tiến hành tương tự với phần b Đạo Đức Tiết 8: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (tiết 2) Thời gian 35 phút I. Mục đích yêu cầu : -Biết những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chămsóc những người thân trong gia đình. -Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. HS khá giỏi biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học: - Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình . III . Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 15 5 10 2 1. Kiểm tra bài cũ : - Quan tâm chăm sóc ông bà cha 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : Xử lý tình huống và đóng vai mẹ. - Các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống ( BT4). -Kết luận : Là con,là cháu phải có bổn phận chăm sóc ông bà cha mẹ * Hoạt động 2: Học sinh bày tỏ ý kiến _ Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến - Giáo viên kết luận . * Hoạt động 3 : Học sinh giới thiệu tranh vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em . - Học sinh giới thiệu tranh của mình với các bạn . - Giáo viên kết luận : Đây là những món quà rất quý vì đó 3.Củng cố – dặn dò . - Nhận xét,tuyên dương - Chuẩn bị bài : Chia sẻ, vui buồn cùng bạn - Là con cháu chúng ta cần có bổn phận gì? - GV theo dõi uốn nắn. Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 CHÍNH TẢ Tiết 15: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ Thời gian 45 phút I.Mục đích yêu cầu: - Nghe,viết đúng đoạn trong bài : Các em nhỏ và cụ già. Trình bày đúng hình thức văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng (BT2) a/b, hoặc bài tập do gv soạn. II. Đồ dùng dạy học: 1b ảng phụ chép bài tập 2a. III.Hoạt động lên lớp: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 30 10 2 1. Kiểm tra bài cũ : Hai học sinh nhận diện. a/ Hát ru . b/ hát gu . 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết chính tả - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt + Đoạn này kể chuyện gì ? - Hướng dẫn học sinh nhận diện. - Hs nhận diện . - Học sinh viết các từ trên bảng con. - Phân biệt từ buýt / bích . viện / diện - Giáo viên đọc,viết chính tả vào vở. - Giáo viên sửa lỗi và chấm bài * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. - Hs nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tựï làm bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3.Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học , về nhà học sinh nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng - Chuẩn bị bài : Tiếng ru - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? - Lời của ông cụ được viết như thế nào ? -GV đọc chậm dừng lại từ khó. - Hướng dẫn Hs làm bài. - Làm chung. TẬP VIẾT Tiết 8: ÔN CHỮ HOA G Thời gian 40 phút. I.Mục đích yêu cầu: - Viết đúng các chữ viết hoa G, C, Kh theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Gò Công ( 1 dòng)và câu ứng dụng 1 lần. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa G, C, K,tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu trên bảng lớp III.Hoạt động lên lớp: TL Nội dumg Hỗ trợ hs yếu 3 5 10 20 2 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng viết Ê-đê,Em.Học sinh cả lớp viết vào bảng con. 2. Bài mới: * Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chữ hoa + Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa G, C, K +Học sinh viết các chữ hoa trên bảng con. * Họat động 2 : Hướng dẫn viết từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Học sinh đọc từ ứng dụng - HS nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách. - Học sinh viết bảng từ ứng dụng . - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng , nêu cách hiểu, viết bảng. * Hoạt động 3 :Hướng dẫn viết vào vở TV - HS viết vở. 3.Củng cố – dặn dò . - Giáo viên nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh . Về nhà hoàn chỉnh bài viết , học thuộc lòng câu ứng dụng - Chuẩn bị bài :Chuẩn bị ôn tập kiểm tra. + Viết lại mẫu cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết . - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chữ nào? Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho học sinh - Giới thiệu :Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang , trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định :Một anh hùng của nghĩa quân chống thực dân pháp . - Quan sát uốn nắn nét chữ viết, có thể về nhà hoàn thành. TOÁN Tiết 37: GIẢM MỘT SỐ ĐI MỘT SỐ LẦN Thời gian 45 phút I.Mục đích yêu cầu : - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần vào vận dụng giải toán. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. - Làm được bài 1,2,3. II. Đồ dùng dạy học: -1bảng phụ, que tính. III.Hoạt động lên lớp: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 15 25 2 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs làm bài muốn gấp một số lên nhiều lần. 2. Bài mới: * Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh thực hiện giảm một số đi nhiều lần -GV nêu bài toán: - Hs nghe hướng dẫn tìm cách giải. - Ví dụ 2 ;Tiến hành tương tự với bài toán về vẽ độ dài đoạn thẳng AB và CD. _ Vậy muốn giảm một số đi nhều lần ta làm như thế nào ? * Hoạt động 2 : Luyện tập,thực hành . +Bài 1: học sinh đọc yêu cầu. - Hs làm bài. +Bài 2 :Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Hs nghe hướng dẫn tìm hiểu bài . - Vậy ta vẽ sơ đồ như thế nào ? - Hs làm bài vào vở. làm bảng phụ. +Bài 3: - Muốn vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải biết được điều gì trước ? -Yêu cầu học sinh tính độ dài đoạn thẳng CD và MN - Yêu cầu học sinh vẽ hình 3. Củng cố – dặn dò . - Nêu lại quy tắc - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tìm cách giải : - Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm như thế nào ? - Hướng dẫn tóm tắt: + Thể hiện số bưởi ban đầu là mấy phần bằng nhau ? + Khi giảm số bưởi ban đầu đi 4 lần thì còn lại mấy phần ? + Vậy vẽ số bưởi còn lại là mấy phần bằng nhau ? - Theo dõi Hs vẽ. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 15: VỆ SINH THẦN KINH Thời gian 35 phút I.Mục đích yêu cầu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nêu được một số việc nên làm để giữ vệ sinh thần kinh . - Biết tránh những việc làm có hại đối với hệ thần kinh. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 32, 33 III.Hoạt động lên lớp: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 10 15 5 2 1. Kiểm tra bài cũ : - Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì ? 2. Bài mới: * Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận - Nhóm trưởng điều kiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các hình ở trang 32 SGK ; đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu ... ĐỘNG DẠY HỌC: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 5 PHẦN MỞ ĐẦU * Nhận lớp: Phổ biến nội dung, yêu cầu phương pháp kiểm tra đánh giá. - Chạy chậm nhẹ nhàng theo hàng dọc xung quanh sân - Xoay các khớp chận tay, đầu gối * Trò chơi: “ Có chúng em” - Theo dõi hướng dẫn. 20 PHẦN CƠ BẢN * GV kiểm tra các động tác ĐHĐN và RLTTCB. * Trò chơi: Chim về tổ - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi - HS tham gia chơi . + Giáo viên dùng còi thổi điều khiển. * Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái, đi chuyển hướng phải, trái. - GV quan sát hướng dẫn.HS không đạt được kiểm tra lại - GV theo dõi uốn nắn, nhắc các em đảm bảo an toàn. - GV quan sát uốn nắn. 5 PHẦN KẾT THÚC - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV nhận xét công bố kết quả liểm tra, khen những em có tiến bộ . - Về nhà ôn các nội dung đã học ĐHĐN- RLKNVĐ Toán TIẾT 39: TÌM SỐ CHIA Thời gian 45’ I/- Mục tiêu : Giúp HS : Biết tên gọi của các thành phầntrong phép chia. Biết tìm số chia chưa biết. - Làm bài 1,2. II/- Đồ dùng dạy học: - 5 bảng nhóm III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 20 20 2 1. Kiểm tra bài cũ: - Vài HS lên bảng thực hiện phép chia theo yêu cầu GV. 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : HD cách tìm số chia : - GV xếp 6 hình vuông như SGK + Xếp đều 6 hình vuông thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông ? - HS nêu từng thành phần trong phép chia trên - Nêu bài toán tìm x : + Bài toán yêu cầu ta làm gì ? ( Tìm số chia x) + Muốn tìm số chia x, ta phải làm thế nào ? * Hoạt động 2 : Bài tập : Bài 1 : Hs nêu yêu cầu . - Hs làm miệng và nêu kết quả. - Gợi ý và HD HS nêu nhận xét mối quan hệ của 2 phép tính trong cùng một cột. Bài 2 : Cho vài HS nêu lại qui tắc tìm số chia - GV HD HS áp dụng làm bài . - Cả lớp làm bài vào vở , 5 HS làm bài vào bảng phụ. 3. Củng cố – Dặn dò : -Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? - Chuẩn bị bài luyện tập. - Hướng dẫn chậm để Hs nắm. - Hs nhắc lại nhiều lần - Chỉ cho Hs thấy mối quan hệ của hai phep tính trong cùng một cột. - GV hướng dẫn làm mẫu bài a) 12 : x = 2 x = 12 : 2 x = 6 - Học sinh nhắc lại quy tắc. Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn TIếT 8: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM Thời gian 45 phút I/- Mục tiêu : - HS biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý( BT1). - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng (5 câu) ( BT2) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các gợi ý III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 40 2 1. Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn” và nêu điểm đáng cười của câu chuyện. 2. Bài mới *Hướng dẫn bài tập . Bài 1 :HD HS hiểu yêu cầu bài tập - GV HD : Kể theo gợi ý, có thể kể từ 5 đến 7 câu và có thể kể thêm về đặc điểm hình dáng, tính cách của người đó. - Tổ chức cho HS kể trước lớp. - GV nhận xét cách kể . Bài 2 : HS nêu cầu bài tập . - HD HS dựa vào những điều vừa kể, viết lại thành một đoạn văn ngắn (5 câu) hoặc có thể nhiều hơn. - Tổ chức cho HS viết bài vào nháp. - Tổ chhức cho nhiều HS đọc bài viết của mình trước lớp, gợi ý cả lớp nêu nhận xét bài viết của bạn. - GV nhận xét chung, ghi điểm bài viết hay. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem bài ôn tập. - Được đọc yêu cầu bài tập - Tham gia kể trước lớp - Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu các em viết đúng theo gợi ý là được. -Theo dõi Hướng dẫn thêm. Toán TIếT 40: LUYỆN TẬP Thời gian 40 phút I/- Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số; Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - Làm bài 1, 2( cột 1,2),3. II/- Đồ dùng dạy học: - bảng phụ III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 35’ 2 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs nhắc lại quy tắt tìm số chia. HS lên bảng thực hiện tìm x theo yêu cầu GV. 2. Bài mới: * Hướng dẫn bài tập : Bài 1 : Hs nêu yêu cầu . - Hs làm bài. - HS làm bài vào vở , 6 HS làm bài vào bảng phụ. Bài 2 : - Cho HS làm bài vàovở. Bài 3 : HD HS phân tích đề, tóm tắt đề toán. - GV HD gợi ý cách giải, cho HS làm bài vàovở ,1HS làm bài vào bảng phụ : Giải : Số lít dầu còn lại trong thùng là : 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số : 12 lít 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại bài, xem trước bài : Góc vuông , góc không vuông. - GV nhắc lại cách tìm x. -GV HD cách làm bài, làm mẫu mỗi câu một bài - Hướng dẫn Hs : + Muốn tìm của 36 lít dầu ta phải làm thế nào ? Tự nhiên – Xã hội TIẾT 16: VỆ SINH THẦN KINH (TIẾP THEO) Thời gian 30’ I/- Mục tiêu : HS có khả năng : - Nêu được vai trò củagiấc ngủ đối với sức khoẻ. - HS khá giỏi lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày : ăn, ngủ, học tập, vui chơi, hợp lí. II/Đồ dùng dạy học: - 1 bảng phụ III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 20 10 2 1. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.. 2. Bài mới: * Hoạt động 1 Thảo luận : - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo các gợi ý : + Theo em, khi ngủ cơ quan nào được nghỉ ngơi ? + Những điều kiện nào để có giấc ngủ ngon ? + Hằng ngày em đi ngủ lúc mấy giờ, dậy lúc mấy giờ ? - Tổ chức cho HS nêu kết quả thảo luận trước lớp. * Hoạt động 2: Lập thời gian biểu - Cho HS làm việc theo cặp, trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi kề bên. * Hoạt động 2 : Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, xem trước bài ôn tập : Con người và sức khoẻ. - Thảo luận theo câu hỏi 1 và 2. - Không yếu cầu HÁT NHẠC TIẾT 8: ÔN TẬP BÀI HÁT : GÀ GÁY Thời gian 30 phút I/- Mục tiêu : -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Có thể biểu diễn bài hát. II/- Đồ dùng dạy học: - 1 bảng phụ III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trộ hs yếu 3’ 10 10 7 2 1. Kiểm tra bài cũ: -Hát lại bài hát “Gà gáy” 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : Ôn tập : - GV hát mẫu một lần bài hát - HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm : Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! x x x x * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs phụ hoạ : - HD HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ như đã chuẩn bị. - Tổ chức cho từng nhóm vừa hát vừa vận động phụ hoạ trước lớp : + Động tác 1 : Gà gáy sáng Đưa hai tay lên miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhún nhịp nhàng. + Động tác 2 : Đi lên nương Đưa 2 tay lên cao rồi thả dần xuống, chân nhún nhịp nhàng. * Hoạt động 3: Nghe hát : - GV giới thiệu tên bài hát, Giới thiệu sơ lược về bài hát : Lí cây bông . - GV hát cho HS nghe bài hát. 3.Củng cố – Dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà. - Cùng bạn ôn tập. - GV quan sát uốn nắn hs phụ họa động tác đơn giản. SINH HOẠT LỚP (SKRM: THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG - GIỮ VSRM) (VSCN: PHÒNG BỆNH MẮT HỘT) * Hoạt động 1: Sinh hoạt phương pháp chải răng. + GV cho hs quan sát tranh - Bạn nhỏ chải răng khi nào? GV dùng mẫu hàm và bàn chải hướng dẫn hs chải răng. - Cách cầm bàn chải. Cách đặt lông bàn chải. Cách chải mặt ngoài. Cách chải mặt trong. Cách chải mặt trong các răng trước. Cách chải mặt nhai. + Kiểm tra lại bài giảng - GV ghi thứ tự chải răng.Ghi câu học thuộc lòng( Tài liệu răng miệng trang 20) * Hoạt động 1:Bệnh mắt hột - HS thảo luận trong phiếu học tập( Tài liệu 110) * Hoạt động 2: Đường lây truyền bệnh mắt hột - Hs điền mũi tên chỉ con đường lây nhiễm vào sơ đồ( Tài liệu 111) * Hoạt động 3: Ngăn chặn con đường lây truyền bệnh mắt hột. - HS tìm 1 số bức tranh nói các biện pháp phòng bệnh. Tại sao làm như vậy để đề phòng bệnh mắt hột? - KL: * Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. - Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến. * Gv nhận xét, đánh giá: * Những tồn tại khác: * Phương hướng tuần tới - Thực hiện chương trình tuần 8( lớp 1), tuần 9( lớp 3). - Tiếp tục rèn hs viết chữ đẹp, kể chuyện. Ngậm plo, lồng ghép VSN- VSMT, tích hợp vào chương trình, giáo dục ngoài giờ lên lớp chủ điểm: Truyền thống nhà trường vào tiết sinh hoạt lớp. Thực hiện vệ sinh trường lớp, sản phẩm lớp. - Phụ đạo hs yếu. Bồi dưỡng hs giỏi. Dạy và ôn chuẩn bị thi GHKI. Duyệt tuần 8 Tổ trưởng P hiệu trưởng Sức khoẻ răng miệng Bài 2: LỰA CHỌN VÀ GIỮ GÌN BÀN CHẢI Thời gian 25 phút I/- Mục tiêu : - Giúp HS biết cách lựa chọn bàn chải tốt, thích hợp và biết cách giữ gìn bàn chải của mình. II/- Đồ dùng dạy học : - Bàn chải chà răng III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 20 2 1. Kiểm tra bài cũ: - Gợi ý HS ơn lại tiết học trước. 2. Bài mới: * Hướng dẫn Hs chọn bàn chải : * Gợi ý : + Sau khi ăn xong, các em sẽ làm gì ? + Cần làm gì để răng sạch ? - GV dùng bàn chải thật giới thiệu HS vào bài. * GV HD những nội dung chính : - Một bàn chải đạt yêu cầu khi : + Cán bàn chải thẳng (kiểm sốt lực) + Lông bàn chải cĩ độ cao bằng nhau (chải sạch các mặt răng). + Lông bàn chải có độ mềm vừa phải. - Một bàn chải đạt yêu cầu khi : + Cán bàn chải vừa với tay cầm của HS. + Đầu bàn chải vừa với miệng các em để cĩ thể đánh được các răng phía trong. - Mỗi em phải cĩ một bàn chải riêng để giữ vệ sinh và tránh lây những bệnh truyền nhiễm. - Sau khi chải răng xong, phải để bàn chải nơi khô ráo, thống mát, đầu bàn chải hướng về phía trên. 3 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài và chọn bàn chải tốt để chải răng. Hướng dẫn cụ thể để Hs nắm. SKRM- VSRM: THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG Thời lượng 30 phút I.Mục tiêu: - Giúp các em nắm vững và từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phòng bệnh viêm nướu và sâu răng. II. Giáo cụ: - Tranh dạy phương pháp chải răng. - Mẫu hàm, bàn chải. III. Triển khai nội dung: 1. Ôn lại tiết 1: - Tại sao chúng ta phải chải răng? - Chải răng khi nào? 2. Sinh hoạt bài mới: + GV cho hs quan sát tranh - Bạn nhỏ chải răng khi nào? GV dùng mẫu hàm và bàn chải hướng dẫn hs chải răng. - Cách cầm bàn chải - Cách đặt lông bàn chải - Cách chải mặt ngoài - Cách chải mặt trong - Cách chải mặt trong các răng trước. - Cách chải mặt nhai + Kiểm tra lại bài giảng - Chải răng khi nào? - Cách chải mặt ngoài như thế nào? - Cách chải mặt trong như thế nào? - Cách chải mặt nhai như thế nào? 3. Củng cố bài giảng; - GV ghi thứ tự chải răng - Ghi câu học thuộc lòng( Tài liệu răng miệng trang 20)
Tài liệu đính kèm: