I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Được thực hành khảo sát về sự an toàn khuôn viên nhà trường hoặc khu vực xung quanh trường theo các yêu cầu:
+ Khảo sát về sự an toàn liên quan đến cơ sở vật chất của nhà trường theo sự phân công của nhóm.
+ Làm báo cáo, trình bày được kết quả khảo sát và đưa ra ý tưởng khuyến nghị đối với nhà trường nhằm khắc phục những rủi ro có thể xảy ra.
- Có trách nhiệm trong thực hành khảo sát.
- Có ý thức giữ gìn và làm được một số việc phù hợp để giữ vệ sinh trường học và khu vực xung quanh.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý ngôi trường của mình.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
Tuần: 8 SINH HOẠT DƯỚI CỜ NGÀY HỘI “TIÊU DÙNG THÔNG MINH” Ngày dạy: 24/10/2022 Tiết: 22 HĐGD: HĐTN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. HS lắng nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. 2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động. HS biết quý trọng đồng tiền và biết cách chi tiêu hợp lí. 3. HS có thái độ chăm học, phấn khởi hứng thú, giúp đỡ chia sẻ với mọi người. Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực, sống có trách nhiệm với bản thân. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: - Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video. 2. Học sinh: Lợn nhựa, áo người lớn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 - 17’) - HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường. - Thực hiện nghi lễ chào cờ. - GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua. - Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. 2. Sinh hoạt dưới cờ: (15 - 16’) *Khởi động: - GV yêu cầu HS khởi động hát *Kết nối - GV dẫn dắt vào hoạt động. *HĐ 1: Xem video người tiêu dùng thông minh. - GV cho HS xem video. - GV hỏi: + Qua đoạn video vừa xem em thấy chú ấy đang làm gì? + Chú ấy hướng dẫn chúng ta như thế nào? + Theo em, tại sao lại phải tiết kiệm tiền? + Em làm thế nào để tiết kiệm tiền? *Gv nhận xét và kết luận: Có nhiều cách để chúng ta tiết kiệm tiền như tiết kiệm tiền qua lợn đất, để vào hộp, nhờ bố mẹ cầm giúp,...Chúng ta có thể bớt chút tiền quà vặt, lì xì,...khi tiết kiệm chúng ta sẽ có được khoản tiền để chi những việc cần mà không phải gặp khó khăn... *HĐ 2: Đóng vai - GV chia lớp theo tổ. Mỗi tổ chuẩn bị 1 kịch bản cách chi tiêu hợp lý (đã chuẩn bị sẵn). Yêu cầu thảo luận cả tổ đóng vai. - Mời đại diện tổ lên bảng đóng vai. - Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét từng tổ. - GV nhận xét và tuyên dương tổ thể hiện tốt nhất. 3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề. - HS tập trung trật tự trên sân - HS điểu khiển lễ chào cờ. - HS lắng nghe. - HS hát - Lắng nghe - Quan sát + Hướng dẫn cách chi tiêu trong gia đình. + Tiết kiệm tiền qua con lợn đất. + Vì có tiết kiệm mới có khoản tiền để chi những việc chúng ta cần đến. + Mỗi ngày em dành ít tiền ăn sáng bỏ lợn đất - Lắng nghe - Thảo luận cả tổ, phân công đóng vai. - HS trình bày - HS dưới lớp nhận xét từng tổ. - Lắng nghe Tuần: 8 Hoạt động giáo dục theo chủ đề NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG MINH Ngày dạy: 27/10/2022 Tiết: 23 HĐGD: HĐTN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - HS biết cùng người thân cân nhắc lên hay không nên mua một món đồ khi đi mua sắm. 2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - HS trải nghiệm mang lại niềm vui, nụ cười cho bản thân và cho bạn bè. 3. Phẩm chất - Thể hiện được sự khéo léo, thể hiện của bản thân qua sản phẩm tự làm. - Có thái độ thân thiện, vui tươi với mọi người xung quanh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mũ tai thỏ cho thỏ mẹ, thỏ con; cái mũ, cái túi xắc, đôi giày thật, - Bìa xanh, bìa đỏ. - Thẻ từ: Muốn ; Cần III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (3-5’) Mục tiêu: Tạo cảm giác vui tươi, dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề, đồng thời gợi lại kĩ năng quan sát để nhận ra bản thân mình MUỐN và CẦN gì. Kể chuyện tương tác “Tôi thực sự cần gì”. - GV mời HS tham gia câu chuyện về các con thú nhỏ đòi mẹ mua những món đồ không cần thiết. - GV mời 2 HS sắm vai thỏ mẹ và thỏ con - GV hướng dẫn và dẫn dắt câu chuyện cho HS vào tham gia * Cảnh 1: GV yêu cầu HS tham gia làm thỏ mẹ và thỏ con. - GV đặt câu hỏi ? Theo các bạn, thỏ có thể đội mũ được không? Vì sao? ? Các bạn khuyên và thuyết phục thỏ con không mua mũ như thế nào? - GV đưa thẻ “MUỐN”, và thẻ “CẦN” ? Như vậy thỏ con MUỐN mua mũ điệu để đội cho đẹp, nhưng chiếc mũ ấy thỏ có thực sự CẦN không? * Cảnh 2,, cảnh 3 cũng tương tự: GV dẫn dắt ngựa con đòi mua giày, và chuột túi đòi mua túi đeo vì mọi người xung quanh đều có giày và túi đẹp. - GV đưa thẻ và HS thảo luận và chia sẻ kết quả. - GV đưa ra kết luận: Có những thứ mua về rất cần thiết và có những thứ không dùng đến. Vậy chúng ta đã bao giờ đề nghị nguồi thân mua những đồ nào chưa cần thiết và không dùng đến không? Khi muốn mua một món đồ, chúng ta cần nghĩ xem, món đồ ấy có thực sự cần thiết không? - GV dẫn dắt vào bài và ghi bài bảng - HS đóng vai thỏ mẹ và thỏ con + GV: Trong rừng, có hai mẹ con nhà thỏ. Thỏ mẹ rất chiều thỏ con. Thỏ con muốn mua gì, thỏ mẹ cũng đồng ý. Một hôm, thỏ con đi chơi, thấy người ta đội mũ đẹp quá, cũng đòi mẹ mua. + Thỏ con: mẹ ơi con muốn mua chiếc mũ. + Thỏ mẹ: con muốn mua mũ gì - HS trả lời câu hỏi + Thỏ không thể đội mũ, vì chúng là loài vật, mà thỏ lại có đôi tai dài. + HS sẽ trả lời theo ý hiểu của mình. - HS lắng nghe + Như vậy thỏ con MUỐN mua mũ điệu để đội cho đẹp, nhưng chiếc mũ ấy thỏ không thực sự CẦN. - HS thảo luận và chia sẻ kết quả - HS lắng nghe - HS quan sát 2. Hoạt động khám phá chủ đề ( 12’): Sắm vai xử lý tình huống - Mục tiêu: + HS xác định được việc nên hay không nên mua một món đồ trong các tình huống nhất định để tránh lãng phí. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc SGK - GV cho HS thảo luận bài theo cặp đôi - GV đưa ra các tình huống cho HS thảo luận, ? Bạn muốn mua thêm cặp tóc để thay đổi theo màu tóc mỗi ngày. ? Bạn muốn mua hộp bút mới thay cho hộp bút cũ bị rách một góc? - GV yêu cầu HS đại diện nhóm lên chia sẻ - GV gợi ý cho HS lựa chọn món đồ mình yêu thích - Lần lượt GV yêu cầu HS đóng vai thực hành theo các tình huống trong SGK đưa ra - GV đưa cho HS tờ bìa màu xanh ghi: KHÔNG MUA, nếu có lý do cần mua thì tấm bìa màu đỏ: CẦN MUA. - GV cho HS thực hành theo nhóm đôi, và sử dụng 2 tấm bìa xanh- đỏ để giơ lên - GV nhận xét, tuyên dương. => Kết luận: mỗi khi đi mua sắm, luôn nên “nghĩ lại” bằng cách đặt câu hỏi: Có thật cần thiết không? - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm đôi. + Em sẽ khuyên bạn không lên mua vì chiếc cũ vẫn có thể dùng được. + Nếu có thể vá hoặc khâu vào thì bạn cũng có thể dùng lại được. - HS chia sẻ - Nhóm nhận xét - HS đóng vai +HS nói: tớ muốn mua con gấu bông màu hồng. +GV nói: Bạn hãy nghĩ lại + HS nói: Bạn có con gấu bông nào chưa? + HS nói: Có rồi, nhưng nó hơi cũ - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS nhóm nhận xét - HS lắng nghe 3. Mở rộng và tổng kết chủ đề (10’) - Mục tiêu + Nhắc nhở HS ra quyết định lựa chọn ưu tiên mua những thứ cần thiết để không lãng phí tiền của người thân. + Cách tiến hành: - GV mời HS cùng đọc ba bí kíp - GV chia lớp thành 3 nhóm - GV gọi đại diện lên bảng trình bày - GV nhận xét, tuyên dương. => Kết luận: Chúng ta cần phải luôn nhớ bí kíp NGHĨ LẠI về việc : MUỐN – CẦN – CÓ THỂ”. - HS đoc ba bí kíp trong SGK - HS chia nhóm và thảo luận - HS lên bảng chia sẻ trước lớp - Nhóm nhận xét 4. Cam kết hành động(3-5’) - Mục tiêu; + giúp cho HS biết lên CẦN và MUỐN những gì - Cách tiến hành: - GV đề nghị HS về nhà kiểm tra đồ dùng học tập và đồ dùng cá nhân của mình, sau đó lập danh mục các món đồ đã mua mà chưa dùng đến. ? Bài học ngày hôm nay giúp em hiểu thêm điều gì? ? Hãy thảo luận với người thân về việc nên hay không nên mua những món đồ mới. - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau. - HS về nhà thực hiện - HS trả lời theo ý hiểu của mình - HS thực hiện - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC Tuần: 8 Sinh hoạt lớp SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: NÉT RIÊNG CỦA MỖI NGƯỜI Ngày dạy: 29/10/2022 Tiết: 24 HĐGD: HĐTN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS biết tôn trọng vẻ bên ngoài của mình và mọi người. * Hoạt động trải nghiệm: - HS chia sẻ niềm vui khi cùng gia đình khám phá nét độc đáo, đáng nhớ của nhau và những nét chung nếu có. - Khẳng định thêm việc nhận diện được các nét khác biệt của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi chiếu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 8: - Từng tổ báo cáo. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 8. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: * Tồn tại b. Phương hướng tuần 9: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước: Chia sẻ kết quả kiểm tra đồ dùng cá nhân - GV mời HS chia sẻ theo cặp đôi về kết quả kiểm tra đồ dùng cá nhân. - GV đưa câu hỏi cho HS trả lời ? Kể về những đồ dùng có thể sử dụng lại? Kết luận: Những đồ dùng cá nhân mà chúng ta có thể sử dụng được thì chúng ta k lên mua cái mới. Lên ta cần tận dụng để dùng. b. Hoạt động nhóm: Thực hành sửa đồ dùng bị hỏng: Mục tiêu: HS được nhắc nhở rèn thói quen ứng xử phù hợp với đồ cũ vẫn còn dùng được. HS cùng thực hiện hoạt động sửa chữa một số món đồ cũ để tạo động lực thực hiện việc đó ở nhà. Tổ chức hoạt động: - GV đề nghị HS kiểm tra lại đồ dùng học tập của mình xem có món đồ nào cần phải sửa chữa không. - GV hướng dẫn HS cách dán lại trang giấy, sách bị rách,. - GV mời 2 - 3 HS đưa ra ý tưởng tái sử dụng những tờ giấy đã viết 1 mặt - GV nhận xét, tuyên dương - GV kết luận: Với ý tưởng sáng tạo và bàn tay khéo léo của mình, chúng ta hoàn toàn có thể biến một món đồ đã cũ trở nên mới mẻ và tiếp tục sử dụng. 3. Cam kết hành động. - GV khuyến khích HS về nhà cùng người thân có thể sửa chữa đồ dùng bị hỏng trong gia đình - Nếu đi mua sắm cùng gia đình thì hãy nhớ thực hành kĩ năng “nghĩ lại” trước khi mua hàng. - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò: về chuẩn bị bải 9 - Lần lượt từng tổ ... iết viết thông báo đơn giản theo hướng dẫn. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các hình ảnh trong bài. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Câu 1: một số em lên tự giới thiệu bản thân - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào bài mới + HS lên giới thiệu bản thân. 2. Khám phá. - Mục tiêu: +-Mở rộng vốn từ về thư viện, nhận biết được câu cảm. + Biết viết thông báo đơn giản theo hướng dẫn. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.2. Hoạt động 2: Luyện viết thông báo. a. Nhận biết các cách viết thông báo. (làm việc chung cả lớp) Bài tập 1: Đọc thông báo và trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1. - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời từng câu . - GV yêu cầu HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương và chốt đáp án. GV và HS thống nhất đáp án: Các phần theo thứ tự của bản thông báo: Tiêu đề – Nội dung - Người viết Những thông tin được thể hiện trong nội dung của thông báo: + Thời gian thành lập câu lạc bộ: ngày 15/10/2022 . + Nơi tìm hiểu thông tin: trên trang mạng của trường. + Nơi đăng kí tham gia: văn phòng nhà trường + Thời hạn đăng kí: từ 1/10/2022 đến 10/10/2022. 2. Thực hành viết tin nhắn. (làm việc cá nhân) Bài tập 2: Viết một thông báo của lớp về việc đăng kí tham gia một cuộc thi cấp trường (thi cờ vua, bơi lội) - GV mời HS đọc yêu cầu bài 2. - GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ và viết thông báo vào vở. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV mời HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. Bài tập 3: Đọc lại thông báo em vừa viết, phát hiện lỗi và sửa lỗi. (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu bài 3. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi bạn trong nhóm đọc thông báo mình viết, các thành viên trong nhóm nghe và góp ý sửa lỗi. - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS nhận xét trình bày của bạn. - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS thực hành viết tin nhắn vào vở. - HS trình bày kết quả. - HS nhận xét bạn trình bày. - HS đọc yêu cầu bài 3. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, điều chỉnh. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV cho HS tìm hiểu một số tờ thông báo trong sách báo. - GV trao đổi những về những thông báo trên tờ thông báo - GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm đọc thêm những bài văn, bài thơ,...viết về Đội TNTP Hồ Chí Minh. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. - HS đọc tím hiểu đọc. - HS trả lời theo ý thích của mình. - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tuần: 8 Ngày dạy: Tiết: 8 Môn: Ôn Tiếng việt I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Thư viện. - Bước đầu thể hiện ngữ điệu khi đọc lời nói của nhân vật trong câu chuyện, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Nhận biết được các nhân vật, hành động, việc làm, cảm xúc của nhân vật. - Hiểu điều tác giả muốn truyền tải qua câu chuyện: Thư viện với những chiếc giá đầy ắp sách luôn là một nơi đến tuyệt vời đối với các bạn học sinh. - Kể được câu chuyện Mặt trời mọc đằng tây! - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Đọc đoạn 1 và trả lời câu 1: Câu chuyện kể về cuộc họp của những ai? + Đọc đoạn 2 và trả lời câu 2: Cuộc họp đó bàn về chuyện gì? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: Kể về cuộc họp của các chữ viết. + Trả lời: Cuộc họp bàn về việc tìm cách giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn Hoàng không biết cách chấm câu. - HS lắng nghe. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Thư viện. + Bước đầu thể hiện ngữ điệu khi đọc lời nói của nhân vật trong câu chuyện, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. + Nhận biết được các nhân vật, hành động, việc làm, cảm xúc của nhân vật. + Hiểu điều tác giả muốn truyền tải qua câu chuyện: Thư viện với những chiếc giá đầy ắp sách luôn là một nơi đến tuyệt vời đối với các bạn học sinh. + Kể được câu chuyện Mặt trời mọc đằng tây! + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc lại mẫu: Giọng kể chuyện, thay đổi ngữ điệu ở chỗ lời nói trực tiếp của các nhân vật. - GV nhắc lại HD đọc: đọc đúng các tiếng dễ phát âm sai, + Cách ngắt giọng ở những câu dài. +Đọc diễn cảm lời của thầy hiệu trưởng. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến ngay tại đó nữa . + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến thật nhiều sách vào. + Đoạn 3: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc lại từ khó: Thoải mái, lớp học, sôi nổi, một nửa, quang cảnh, - Luyện đọc lại câu dài: Nếu ở nhà có sách gì/ các m muốn bạn khác cùng đọc,/ hãy mang đến đây.; Quang cảnh thư viện lúc này hệt như một toa tàu điện đông đúc/ với những hành khách đứng ngồi để đọc/ quang cảnh trông thật ngộ//. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Đến trường sau kì nghỉ, các bạn học sinh đã phát hiện ra điều gì tuyệt vời? + Câu 2: Thầy hiệu trưởng đã dặn các bạn học sinh đã làm được những điều gì? + Câu 3: Vì sao bạn nhỏ thấy quang cảnh thư viện trông giống như một toa tàu đông đúc? + Câu 4: Các bạn Hs cảm thấy như thế nào khi có thư viện mới? + Câu 5: nõi về thư viện mà em ước mơ? - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV Chốt: Bài văn cho biết Thư viện với những chiếc giá đầy ắp sách luôn là một nơi đến tuyệt vời đối với các bạn học sinh. 2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. - Hs lắng nghe. - HS lắng nghe cách đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc từ khó. - 2-3 HS đọc câu dài. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: + Các bạn đã phát hiện ra một căn phòng mới đã biến thành thư viện. + Thầy hiệu trưởng dặn các bạn học sinh thoải mái vào thư viện, mượn sách về đọc và trả lại, mang sách của mình đến thu viện, có thể đọc bất kì quyển nào. + Vì có người đứng, người ngồi để đọc sách, giống như những hành khách đứng ngồi trên tàu điện. + Các bạn hò reo vui sướng vì phát hiện ra một điều tuyệt vời; các bạn sôi nổi chọn sách, bạn nào đến trường cũng háo hức ghé vào thư viện; ai cũng vuui lắm. + Học sinh trả lời theo suy nghĩ. + Hoặc có thể nêu ý kiến khác... - HS nêu theo hiểu biết của mình. -2-3 HS nhắc lại 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. + Cho HS quan sát video cảnh một số thư viện trên thế giới + GV nêu câu hỏi bạn nhỏ trong video đang làm gi? + Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào? - Nhắc nhở các em phải thường xuyên đọc sách, báo, truyện để mở mang thêm kiến thức,... - Nhận xét, tuyên dương - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - HS quan sát video. + Trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: