Giáo án Lớp 3 Tuần 9, 10 - Trường tiểu học Thăng Long

Giáo án Lớp 3 Tuần 9, 10 - Trường tiểu học Thăng Long

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Bài: Ôn tập tiết 2. Đọc thêm: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng

Môn: Tiếng Việt Tiết : 2 Tuần: 9

GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi Lớp : 3

I. MỤC TIÊU:

1. KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

 Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu “Ai là gì”?

 Kể lại được một câu chuyện đã học.

2.KN: Đọc lưu loát, trôi chảy, nắm được nội dung bài

 Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.

 

doc 66 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9, 10 - Trường tiểu học Thăng Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học thăng long Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Ôn tập tiết 1. Đọc thêm: Khi mẹ vắng nhà
Môn: Tiếng Việt
Tiết : 1 Tuần: 9
GV: Trần Thị Thanh Hiền
Lớp : 3 H
I. Mục tiêu:
1.KT: Kiểm tra lấy điểm đọc. Đọc thêm bài: Khi mẹ vắng nhà
 Ôn tập về câu kiểu: Ai là gì?; phép so sánh.
2.KN: - Đọc trôi chảy, lưu loát, hiểu nội dung bài 
 - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
3.TĐ: Tích cực học tập.
II . Đồ dùng dạy học :
* Giáo viên : - Bảng phụ, tranh minh họa.
* Học sinh : - Vở Tiếng Việt
III. Nội dung và tiến trình dạy học:
A/ Tổ chức lớp:
- Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
B/ Tiến trình tiết dạy:	 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.Giới thiệu bài: 
- Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của học kỳ I
- Mục đích, yêu cầu của tiết học
- Giới thiệu nội dung học tập trong tuần
- Ghi đề bài
35’
2.Kiểm tra tập đọc: 
- 1/4 số h/s
- Bốc thăm chọn bài và xem lại khoảng 2’
- Chuẩn bị phiếu bốc thăm.
- Lên bốc thăm chọn bài
- Đọc theo chỉ định trong phiếu
- Trả lời câu hỏi nội dung bài đọc
- Nhận xét, cho điểm 
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài
- Trả lời
3. Đọc bài : Khi mẹ vắng nhà
- Đọc nối tiếp từng dòng thơ
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ làm những công việc gì đỡ mẹ?
+ Kết quả ông việc của bạn nhỏ thế nào?
+ Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ?
+ Em thấy bạn nhỏ có ngoan không, vì sao?
4. Bài tập 2:
- Tìm hình ảnh so sánh
- Gạch dưới tên 2 sự vật được so sánh với nhau.
a) Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
b) Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
c) Con rùa đầu to như trái bưởi 
- Gv hướng dẫn luyện đọc
- Gv hỏi
- Treo bảng phụ
- Chốt lời giải đúng
- HS đọc nối tiếp
- HS trả lời
- Đọc yêu cầu
- Lớp làm vở 
- Chữa miệng
5. Bài tập 3:
- Chỉ ghi những từ cần điền ứng với mỗi câu a, b, c (không cần chép cả câu)
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trờinhư một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vút như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
- Treo bảng phụ
- Chốt lời giải đúng
- Đọc yêu cầu
- Lớp làm vở 
- 2 H/s lên bảng
- Chữa bài
3’
6. Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại các bài tập đọc - kể chuyện đã học
- Thuyết trình
IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: 
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Ôn tập tiết 2. Đọc thêm: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
Môn: Tiếng Việt
Tiết : 2 Tuần: 9
GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi
Lớp : 3
I. Mục tiêu:
1. KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
 Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu “Ai là gì”?
 Kể lại được một câu chuyện đã học.
2.KN: Đọc lưu loát, trôi chảy, nắm được nội dung bài
 Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. 
II . Đồ dùng dạy học :
* Giáo viên : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 1 đến tuần 8 
 - Bảng phụ
* Học sinh : - Vở Tiếng Việt
III. Nội dung và tiến trình dạy học:
A/ Tổ chức lớp:
- Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
B/ Tiến trình tiết dạy:	 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
A.Giới thiệu bài: 
- Mục đích, yêu cầu của tiết học
- Ghi đề bài
35’
B. Nội dung:
1.Kiểm tra tập đọc:
- 6 số h/s
- Bốc thăm chọn bài 
- Chuẩn bị phiếu bốc thăm.
- Lên bốc thăm chọn bài 
- Đọc theo chỉ định trong phiếu
- Trả lời câu hỏi nội dung bài đọc
2. Đọc bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
- Nhận xét, cho điểm 
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài
- Trả lời
- Đọc nối tiếp từng dòng thơ
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Trả lời câu hỏi:
- Gv hướng dẫn luyện đọc
- Học sinh đọc nối tiếp
+ Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai?
+ Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua?
+ Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ hai bạn của mình?
+ Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt?
- Luyện đọc lại:
+ Đọc đoạn 3, 4
+ Đọc cả bài
3. Bài tập 2: - Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây: 
- Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
- Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập.
4. Bài tập 3: Kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
+ Truyện trong tiết tập đọc: Cậu bé thông minh; Ai có lỗi?; Chiếc áo len; Chú sẻ và bông hoa bằng lăng; Người mẹ; Người lính dũng cảm; Bài tập làm văn; Trận bóng dưới lòng đường; Lừa và ngựa; Các em nhỏ và cụ già.
+ Truyện trong tiết TLV: Dại gì mà đổi; Không nỡ nhìn.
- GV hỏi
- Treo bảng phụ
-Phân biệt mẫu: “Ai là gì ? ” và “Ai làm gì ?”
- Điểm lại các câu chuyện đã học.
- Bình chọn: Đúng nội dung, giọng kể phù hợp với nhân vật, cử chỉ ..v.v
- HS trả lời
- Đọc yêu cầu
- Lớp làm vở- Chữa miệng
- Đọc yêu cầu
- Tự chọn câu chuyện mình thích nhất.
- Học sinh thi kể. 
- Nhận xét.
4’
C. Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét tiết học,
- khuyến khích H/s học thuộc những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp 
- Luyện kể các câu chuyện đã học
- Thuyết trình
IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: 
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Ôn tập tiết 3. Đọc thêm: Mẹ vắng nhà ngày bão
Môn: Tiếng Việt
Tiết : 3 Tuần: 9
GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi
Lớp : 3
I. Mục tiêu:
1.KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
 Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu “ Ai là gì”?
 Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu. 
2.KN: - Rèn kĩ năng đọc lưu loát, trôi chảy
 - Đặt câu đúng theo mẫu đã học.
3.TĐ: Tích cực học tập.
II . Đồ dùng dạy học :
* Giáo viên : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 1 đến tuần 8 
 - Bảng phụ, tranh minh họa
* Học sinh : - Vở Tiếng Việt
III. Nội dung và tiến trình dạy học:
A/ Tổ chức lớp:
- Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
B/ Tiến trình tiết dạy:	 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
A.Giới thiệu bài: 
- Mục đích, yêu cầu của tiết học
- Ghi đề bài
35’
B. Nội dung
1.Kiểm tra tập đọc: 
- 6 h/s
- Bốc thăm chọn bài 
- Chuẩn bị phiếu bốc thăm.
- Lên bốc thăm chọn bài 
- Đọc theo chỉ định trong phiếu
- Trả lời câu hỏi nội dung bài đọc
*Đọc bài: Mẹ vắng nhà ngày bão
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc nôí tiếp từng đoạn
- Tìm hiểu bài:
- Nhận xét, cho điểm 
- GV hướng dẫn luyện đọc
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài
- Trả lời
- Đọc nối tiếp
- 5Hs đọc nối tiếp 5 khổ thơ/ 1 lượt
+ Ngày bão vắng mẹ, ba bố con vất vả như thế nào?
+ Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà luôn nghĩ đến nhau.
+ Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?
2. Bài tập 2: Đặt 3 câu theo mẫu “Ai là gì ?”
- Gv hỏi
GV hướng dẫn
Nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
- HS trả lời
- HS đọc
-1 HS đọc cả bài
- Đọc yêu cầu
- 3 H/s lên bảng
- Lớp làm vở
3. Bài tập 3: Hoàn thành đơn theo mẫu
- Treo bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc yêu cầu và mẫu đơn.
- 1 H/s lên bảng
- Điền vào SGK
- 4 - 5 H/s đọc lá đơn của mình trước lớp 
3’
C. Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà ghi nhớ mẫu đơn để biết viết một lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết.
- Thuyết trình
IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: 
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Ôn tập tiết 4. Đọc thêm: Mùa thu của em
Môn: Tiếng Việt
Tiết : 3 Tuần: 9
GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi
Lớp : 3
I. Mục tiêu:
1.KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu “Ai làm gì”?
 Nghe - viết chính xác đoạn văn : Gió heo may. 
2.KN: - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát và nắm được nội dung bài học.
 - Viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.
3.TĐ: tích cực học tập.
II . Đồ dùng dạy học :
* Giáo viên : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 1 đến tuần 8 
 - Bảng phụ, tranh minh họa
* Học sinh : - Vở Tiếng Việt
III. Nội dung và tiến trình dạy học:
A/ Tổ chức lớp:
- Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
B/ Tiến trình tiết dạy:	 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
A.Giới thiệu bài: 
- Mục đích, yêu cầu của tiết học
- Ghi đề bài
35’
B. Nội dung:
1.Kiểm tra tập đọc: 
- 6 h/s
- Bốc thăm chọn bài 
- Chuẩn bị phiếu bốc thăm.
- Lên bốc thăm chọn bài 
- Nhận xét, cho điểm 
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài
- Trả lời
2. Đọc bài: Mùa thu của em
- Đọc nối tiếp 2 dòng thơ/ lượt
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Gv hướng dẫn 
- HS luyện đọc
- Tìm hiểu bài:
+ Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa 
thu?
+ Những hình ảnh nào g ... ..........................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Ôn tập: phối hợp gấp, cắt, dán hình ( Tiết 2)
Môn: Thủ công
Tiết: 10 Tuần: 10
GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi
Lớp : 3
I - Mục tiêu:
1. KT: HS biết cách gấp, cắt, dán các hình đã học.
2. KN: Gấp , cắt, dán các hình đã học bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.
3. TĐ: Hứng thú với giờ học thủ công.
II - Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thày: Vật mẫu, hồ, kéo, bìa, giấy màu. Tranh quy trình.
Chuẩn bị của trò: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, hồ kéo.
III - Nội dung và tiến trình tiết dạy
A - Tổ chức lớp:
- Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học
B - Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
A. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập
B. Bài mới :
1, Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Thực hành
 - Hs tiếp tục thực hành gấp, cắt, dán các hình đã học
Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm
Tổ chức triển lãm trưng bày sản phẩm khéo tay
* Đánh giá sản phẩm theo các mức :
- Hoàn thành tốt A+
- Hoàn thành : A
- Chưa hòan thành: B
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS
- Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài sau
GV nhận xét
 - GV giới thiệu, ghi bảng
Gv nêu yêu cầu
Theo dõi, giúp đỡ
Nhận xét
Động viên, khen thưởng kịp thời
Gv nhận xét, dặn dò
HS nghe
Thực hành cá nhân
HS tự nhận xét
HS nghe
IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: 
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 2)
Môn: Đạo đức
Tiết : 10 Tuần: 10
GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi
Lớp : 3
I. Mục tiêu:
1.KT: Giúp học sinh hiểu: 
- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
- ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bàn.
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.
2.KN: H/s biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc giúp đỡ bạn.
3. TĐ: Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II . Đồ dùng dạy học :
* Giáo viên: Tranh phục vụ nội dung bài
 * Học sinh: Vở bài tập đạo đức
III. Nội dung và tiến trình dạy học:
A/ Tổ chức lớp:
Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
B/ Tiến trình tiết dạy:	 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
Khởi động:
Hát lớp chúng ta đoàn kết
Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai:
*Mục tiêu : HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn.
* Cách tiến hành
Điền Đ,S vào 
Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn.
Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém.
c) Chúc mừng khi bạn được 
 điểm 10
- Phát phiếu học tập
- Yêu cầu h/s làm bài tập cá nhân.
Kết luận: Việc đúng, việc sai.
- Hát tập thể
- Điền phiếu học tập
- Thảo luận cả lớp
- Nhận xét
7’
 d) Vui vẻ nhận khi được phân 
 công giúp dỡ bạn học kém.
 .
3. Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ.
* Mục tiêu: Hs biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp
* Cách tiến hành:
- Em đã biết chia sẻ vui, buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
- Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui, buồn chưa? Hãy kể 1 trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào?
* KL: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
- Nêu câu hỏi
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Chốt: Kết luận
- Liên hệ, tự liên hệ trong nhóm.
-1số h/s liên hệ trước lớp
10’
4. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên
* Mục tiêu: Củng cố bài
* Cách tiến hành:
- Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
- Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn
*KL: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng.
- GV kết luận
- Đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn .
- Nhận xét
3’
5.Củng cố, dặn dò:
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát ca dao, tục ngữ, các câu chuyện,... về tình bạn
- Nhận xét, dặn dò
 - Yêu cầu h/s
HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.......
Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Quyền và bổn phận trẻ em: 
Chủ đề 5: ý kiến của em. 
Tiết : Chào cờ
Tiết: 1 Tuần: 9 
GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi
Lớp : 3
I - Mục tiêu:
1. KT: - HS hiểu ý kiến của em cũng quan trọng, cần được mọi người tôn trọng.
 - Em cần tôn trọng ý kiến của người khác.
2. KN: HS có ý kiến riêng về các vấn đề của bản thân, của gia đình, tập thể.
 HS biết trình bày ý kiến của mình trước tập thể, trong gia đình; biết lắng nghe, không ngắt lời người khác.
3. TĐ: Nghiêm túc, trách nhiệm
II - Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thày: đồ dùng để đóng vai
Chuẩn bị của trò: đạo cụ cho phần tiểu phẩm
III - Nội dung và tiến trình tiết dạy
A - Tổ chức lớp:
- Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học
B - Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
chủ yếu
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
35’
2’
A – Nêu nhiệm vụ
B – Nội dung:
 I, Hoạt động 1: Chơi trò chơi : Diễn tả
* Thảo luận: 
- Em cảm thấy thế nào khi nói lên suy nghĩ của mình về một sự vật hay một việc gì?
- ý kiến của các bạn trong lớp về sự vật vừa rồi có hòan toàn giống nhau hay không? Vì sao?
KL: Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và có quyền bày tỏ ý kiến riêng của mình.
2. Hoạt động 2: Thảo luận phân tích tình huống
* Tình huống 1: Quang bị cô giáo hiểu lầm là đã chép bài của bạn trong giờ kiểm tra
- Theo em, Quang có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó?
- Em hãy phân tích lợi hại của từng cách giảI quyết. Nếu bạn là Quang, em sẽ làm gì? Vì sao?
*Tình huống 2: An đang học bài thì anh Lân và bạn của anh đi chơi về mở nhạc ầm ĩ, khiến An không học được.
- Theo em, An sẽ có cách ứng xử nào?
- Nếu em là An, em sẽ làm gì?
* Tình huống 3: Ngày chủ nhật, bố mẹ muốn đưa Lan đi chơi công viên nhưng bạn Lan lại muốn đi xem xiếc.
- Theo em, Lan có thể có những cách ứng xử nào?
- Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì?
KL: Trẻ em cần phải có ý kiến riêng của mình về những vấn đề có liên quan và thẳng thắn bày tỏ ý kiến đó của mình, ý kiến của em sẽ được tôn trọng.
3. Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai
- Các nhóm chuẩn bị tình huống đóng vai của mình
- Từng nhóm lên đóng vai
KL: Cần bày tỏ ý kiến của mình một cách thẳng thắn, rõ ràng, tự tin. Cần phải biết lắng nghe khi người khác đang nói.
4. Hoạt động bổ trợ:
* Trả lời phỏng vấn:
Đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn về các vấn đề có liên quan đến lớp, trường.
* KL: Mỗi em đều có ý kiến riêng về công việc của trường, của lớp và có quyền bày tỏ ý kiến của mình
C – Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học
- Gv yêu cầu
- GV chốt
GV nêu yêu cầu thảo luận
GV nêu KL
- Gv nêu yêu cầu
- Gv Nêu kết luận
- GV nêu yêu cầu
GV chốt
Gv nhận xét, dặn dò
- HS lần lượt nêu ý kiến riêng của mình
HS chia nhóm thảo luận
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
 - Các nhóm biểu diễn
- Nhận xét, rút kinh nghiệm
H s đóng vai
HS nghe
IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: 
...................................................................................................................................................................
Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Ôn tập tiết 8+ 9
Môn: Tiếng Việt
Tiết : 8 Tuần: 9
GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi
Lớp : 3
I. Mục tiêu:	
1.KT: Kiểm tra lấy đọc hiểu, làm bài tập luyện từ và câu
Học sinh viết đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học
2.KN: Rèn kĩ năng đọc hiểu, làm đúng các câu hỏi về luyện từ và câu
 Bài văn có nội dung , diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
3.TĐ: Chăm chỉ, tích cực học tập
 II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập + bảng phụ.
III- Nội dung và tiến trình tiết dạy :
A.Tổ chức lớp:
Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
B. Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
35’
3’
1. KTBC
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Tiết 8 : Đọc hiểu
Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lòi đúng
* Tiết 9 : Làm bài tập 2
Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 – 7 câu ) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc ngời thân của em đối với em.
Gợi ý:
- Người em muốn kể là ai?
- Hằng ngày bố, mẹ ( người thân đó) chăm sóc, quan tâm đến em như thế nào?
- Tình cảm của em với bố, mẹ ( người thân đó)?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị sách, vở 
- Gv giới thiệu bài, ghi bảng
- GV phát phiếu bài tập
- GV hướng dẫn học sinh
- GV chốt đáp án đúng
- GV đưa câu hỏi gợi ý
- GV nhận xét, chữa bài
- Gv nói
- Tổ trởng kiểm tra
- Ghi vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Hs làm phiếu
- Hs chữa bài
- HS kể trước lớp
- Hs viết bài
- Hs nghe
IV.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_9_+_tuan_10.doc