Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I ( tiết1 )
I. Mục tiêu:
1. KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ), trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
- Ôn luyện thêm bài tập đọc: Đơn xin vào đội; Khi mẹ vắng nhà
- Ôn tập phép so sánh:Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh.
Tuần 9: Ngày soạn: 10/10/0 Giảng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Ôn tập giữa học kì I ( tiết1 ) I. Mục tiêu: 1. KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ), trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Đơn xin vào đội; Khi mẹ vắng nhà - Ôn tập phép so sánh:Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh. - Tăng cường tiếng việt cho hs (*) 2. KN: Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, đọc liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Đơn xin vào đội; Khi mẹ vắng nhà - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh. 3. TĐ: GD hs chăm chỉ học tập và biết tự làm mọi việc khi mẹ vắng nhà. II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu các bài tập đọc, bảng phụ III. Hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của Gv HĐ của Hs Bài mới 1. Gthiệu 2. Kiểm tra tập đọc 3. Đọc thêm bài tập đọc. 4. Ôn luyện về phép so sánh Bài 2 Bài 3 5. Củng cố, dặn dò: - Trực tiếp - Gv gọi từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Gv đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc - Gv nhận xét – ghi điểm - Gọi hs đọc thêm các bài tập đọc và trả lời câu hỏi trong bài. (*) - Gv nhận xét sửa sai cho hs - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Gv mở bảng phụ viết sẵn bài tập mời hs phân tích mẫu câu. - Gv gọi hs nêu kết quả - Gv nhận xét – chốt lại lời giải đúng Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2 Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ Hồ chiếc gương bầu dục khổng lồ Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm Cầu Thê Húc con tôm Con tùa đầu to như trái bưởi đầu con rùa trái bưởi - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Chia lớp thành 3 nhóm. Y/c các nhóm làm tiếp sức - Gv nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc * Lời giải: + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng gữa tròi như một cánh diều. + Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. + Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà học thuộc các câu văn ở BT2 và 3, đọc lại các câu chuyện đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7. - Theo dõi - Từng hs lên bốc thăm - Hs trả lời - Hs đọc các bài đọc thêm và trả lời. - Hs nêu y/c bài - 1 hs làm mẫu một câu - Hs làm bài vào vở - 4, 5 hs đọc bài làm - Hs nhận xét - Hs nêu y/c bài - Đại diện các nhóm lên thi - Nghe, nhớ Tiết 3:Tập đọc+ kể chuyện: Ôn tập giữa học kì I ( tiết2 ) I. Mục tiêu: 1. KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ), trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng - Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiểu câu Ai ( cái gì, con gì) là gì? - Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8. 2. KN: Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, đọc liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng - Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiểu câu Ai ( cái gì, con gì) là gì? - Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8. - Tăng cường tiếng việt cho hs (*) 3. TĐ: GD hs chăm chỉ học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn BT2 III. Hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của Gv HĐ của Hs Bài mới 1. Gthiệu 2. Kiểm tra tập đọc 3. Đọc thêm bài tập đọc. 4. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận Ai là gì? Bài 2 Bài 3 5. Củng cố, dặn dò: - Trực tiếp - Gv gọi từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Gv đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc - Gv nhận xét – ghi điểm - Gọi hs đọc thêm các bài tập đọc và trả lời câu hỏi trong bài. (*) - Gv nhận xét sửa sai cho hs - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. + Các em đã học được những mẫu câu nào? ( Mẫu câu Ai là già? Ai làm gì?) + Hãy đọc câu văn trong phần a. + Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào? ( Câu hỏi: Ai? ) + Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? ( Ai là đội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? ) - Yêu cầu hs tự làm phần b vào vở - Gọi hs đọc lời giải * Lời giải: + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Gọi hs nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn. - Khen hs đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ để hs đọc lại. - Gọi hs lên thi kể. Sau khi hs kể , Gv gọi hs khác nhận xét. - Gv nhận xét, ghi điểm - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau. - Theo dõi - Từng hs lên bốc thăm - Hs trả lời - Hs đọc và trả lời câu hỏi - Hs nêu y/c bài - Hs trả lời - Hs đọc - Hs trả lời - Hs làm bài vào vở - 4, 5 hs đọc bài làm - Hs nhận xét - Hs nêu y/c bài - Hs nhắc lại tên các truyện - Thi kể câu chuyện mình thích. - Hs nhận xét bạn kể - Nghe, nhớ Tiết 4: Toán Góc vuông, góc không vuông A. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. - Tăng cường tiếng việt cho hs (*) 2. KN: Rèn luyện cho hs bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. Thực hiện một cách nhanh đúng, thành thạo. 3. TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: - E ke (dùng cho Gv + Hs ) C. Hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. Gthiệu 2. Giới thiệu về góc - Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. - Giới thiệu Ê ke 3.Thực hành Bài 1(T42) Bài 2(T42) Bài 3(T42) Bài 4(T42) 4. Củng cố, dặn dò - Nêu quy tắc tìm số chia? - Gv nhận xét, ghi điểm - Trực tiếp - Gv cho Hs xem hình ảnh 2 trên kim đồng hồ tạo thành 1 góc (vẽ 2 tia như sgk). - Gv mô tả: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm - GV đưa ra hình vẽ góc Ta có góc đỉnh O; N Canh OM, ON O M - Gv vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu thiệu đây là góc vuông. A - Ta có góc vuông - Đỉnh O - Cạnh OA, OB ( Gv vừa nói vừa chỉ O B vào hình vẽ) - Gv vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như sgk) - Gv giới thiệu: Đây là các góc không vuông - Gv đọc tên góc - Gv cho hs xem cái e ke và nêu cấu tạo của e ke. Sau đó giới thiệu: E ke dùng để nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông. - Gv gọi hs lên dùng e ke đê kiểm tra - Gọi hs nêu y/c bài tập - Gv vẽ hình lên bảng và mời hs kiểm tra hình trong sgk, 1 hs lên bảng kiểm tra - Gọi hs đọc kết quả phần a. - Gv nhận xét C - Gv hướng dẫn hs kẻ phần b - Gv kiểm tra, hướng dẫn học sinh M D - Gv nhận xét - Gọi hs nêu y/c bài tập - Gv yêu cầu hs thảo luận và trả lời miệng + Trong các hình vẽ đó có mấy góc vuông? (2 góc vuông) + Nêu tên đỉnh, góc? (Đỉnh A, cạnh AD, AE; đỉnh B, cạnh BG, BH) - Gv kết luận. - Gọi hs nêu y/c bài tập - Gv hướng dẫn nắm yêu cầu - Gv hướng dẫn đánh dấu góc vuông - Y/c hs trả lời miệng - Gv nhận xét, sửa sai Đáp án: Góc có đỉnh Q, M là góc vuông. Góc N,P là góc không vuông. - Gọi hs nêu y/c bài tập - Y/c hs làm bài trong phiếu bài tập - Gv nhận xét Đáp án: D. 4 + Tìm trong lớp những đồ vật nào và những gì có góc vuông? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời - Theo dõi - Hs quan sát - Hs chú ý quan sát và lắng nghe - Hs chú ý quan sát - Hs quan sát - Hs nghe - Nhiều hs đọc lại (*) - Hs quan sát - Hs chú ý nghe. - 1hs dùng e ke để kiểm tra góc vuông trên bảng. - Hs nêu y/c bài tập - Hs kiểm tra hình trong sgk, 1 hs lên bảng làm - Vài hs nêu kết quả - Lớp nhận xét - Hs đặt e ke, lấy điểm của 3 góc e ke và đặt tên - Hs nêu y/c bài tập - Hs thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông. - Hs nêu y/c bài tập - Nhận biết (bằng trực giác) - Dùng bút chì đánh dấu góc vuông - 1hs đọc - nêu 4 điều kiện của bài - Hs dùng e ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào các ý đúng - Hs nêu Tiết 5: Đạo đức Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết1) I. Mục tiêu 1. KT: Hs hiểu: Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi có chuyện buồn. ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn của bạn. - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn. 2. KN: Rèn kỹ năng cho hs biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. 3. TĐ: GD hs biết quan tâm, quý trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ cho tình huống của HĐ1 - Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng. III. Hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của Gv HĐ của Hs A. KTBC: B. Bài mới: 1. Gthiệu bài: 2. HĐ1: Thảo luận phân tích tình huống. *MT: Hs biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. ( 10’) 3. HĐ2: Đóng vai *MT: Hs biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống. ( 10’) 4. HĐ3: Bày tỏ thái độ *MT: Hs biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. ( 10’) 5. Củng cố, dặn dò: + Các em phải làm gì đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em? - Gv nhận xét, đánh giá - Trực tiếp - Y/c hs quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh. - Gv giới thiệu tình huống. - Gv cho hs thảo luận * Gv kết luận: Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng giúp chép lại bài, giảng lại bài. + Khi bạn có chuyện buồn em cần làm gì? (An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.) - Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai 1 trong các tình huống. - Gv giao tình huống cho các nhóm - Gv gọi các nhóm lên đóng vai - Gv gọi hs rút ra kết luận * Kết luận: Khi có chuyện vui buồn cần chúc mừng chung vui với bạn. Khi bạn có chuyện buồn cần a ... kì giữa học kỳ I ( đọc) ( Nhà trường ra đề) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn. I. Mục tiêu: 1. KT: Hs hiểu biết hơn về cách sử dụng màu. Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng. 2. KN: Rèn luyện cho hs nắm được cách sử dụng màu. Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng. 3. TĐ: Giáo dục hs yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi về vẽ đề tài lễ hội. - Vở tập vẽ, bút màu. III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của Hs A. KTBC: B. Bài mới: 1. Gthiệu bài 2. HĐ1: Quan sát, nhận xét 3. HĐ2: Cách vẽ màu 4. HĐ3: Thực hành 5. HĐ4: Nhận xét - đánh giá 6. Củng cố, dặn dò: - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs - Trực tiếp - Gv giới thiệu tranh các lễ hội - Cảnh giới thiệu tranh các ngày lễ hội + Cảnh múa nông thường diễn ra vào thời gian nào? (Vào ban ngày hoặc ban đêm) + Cảnh vật và màu sắc của ban ngày và ban đêm như thế nào? (Ban ngày: Cảnh vật và màu sắc rõ ràng, sáng tươi; Ban đêm: Dưới ánh trăng, lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh) - Gv cho hs nhận ra cách vẽ - Gv hướng dẫn thêm cho hs cách vẽ màu: Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần hài hoà, bài vẽ cần có đậm nhạt. - Gv quan sát, hướng dẫn thêm cho hs - Gv bổ xung và xếp lại bài cũ - Nhận xét tiết học - Thường xuyên quan sát cảnh vật xung quanh - Chuẩn bị bài tiết sau - Theo dõi - Hs quan sát, nhận xét - Hs quan sát, nhận xét và lựa chọn để vẽ vào các hình theo ý thích - Hs thực hành vẽ vào vở tập viết - Hs nhận xét, chọn bài vẽ đẹp theo ý mình - Nghe, nhớ Tiết 5: Thể dục Ôn hai động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. I. Mục tiêu: 1. KN: Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 2. KN: Rèn luyện cho hs ôn lại 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi "Chim về tổ". Tham gia chơi tương đối chủ động. 3. TĐ: Giáo dục hs năng tập luyện, yêu thích môn học. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Vòng tròn trò chơi "Chim về tổ" III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ/ lượng Phương pháp A. Phần mở đầu 5 - 6 ' 1. Nhận lớp - ĐHTT: - Cán sự lớp báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp phổ biến x x x x x - ND bài học 2. Chạy chậm theo hàng dọc, soay các khớp cổ tay, cổ chân. - Cán sự lớp điều khiển B. Phần cơ bản 20 - 25' 1. Ôn 2 động tác vươn thở, tay - GV nêu tên từng động tác - làm mẫu. - HS ôn tập từng động tác sau đó tập liên hoàn. + ĐTOT: x x x x x x x x x x x x + Lần 1 GV hô: HS tập + Lần 2: Cán sự lớp điều khiển - GV quan sát sửa sai cho HS 2. Chơi trò chơi "Chim về tổ" 10' - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi - GV cho HS chơi trò chơi - GV quan sát, sửa sai + ĐTTC: C. Phần kết thúc 9' - ĐHXL: - GV cho HS thả lỏng x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x x - GV nhận xét tiết học, giao BTVN Ngày soạn: 14/10/08 Giảng: T6 08 Tiết 1: Tập làm văn Kiểm tra định kì giữa học kỳ I (viết) ( Nhà trường ra đề) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Toán Luyện tập A. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại). Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo cảu chúng. 2. KN: Rèn luyện cho hs làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại). Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo cảu chúng. 3. TĐ: GD hs có ý thức trong học tập. Yêu thích môn học. B. Đồ dùng: Phiếu bài tập C. Hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. Gthiệu: 2. Luyện tập * Giới thiệu về số đo có hai đơn vị đo. Bài 1 (T 46) Bài 2 (T 46) Bài 3 (T 46) 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc thuộc lòng bảng đơn vi đo độ dài - GV + HS nhận xét - Trực tiếp - Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và y/c hs đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét. - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm ta có thể viết tắt 1m9cm. Đọc là một mét chín xăng-ti-mét - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - GV gọi hs nêu cách làm - Gọi hs đọc bài - GV nhận xét 3m 2cm = 302cm 4m 7dm = 47dm 4m 7cm = 407cm 9m 3cm = 903cm 9m 3dm = 93dm - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Phát phiếu bài tập cho hs y/c hs làm bài vào phiếu bài tập. - Gọi hs lên bảng làm, lớp nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm a)8 dam + 5dam = 13 dam b)720m + 43m = 763m 57 hm - 28 hm = 29 hm 403cm – 52cm = 351cm 12km x 4 = 48 km 27 mm : 3 = 9 mm - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Phát phiếu bài tập cho hs y/c hs làm bài vào phiếu bài tập. - Gọi hs lên bảng làm, lớp nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm 6m 3cm 5m 6m 3cm > 6m 5m 6cm < 6m 6m 3cm < 630cm 5m 6cm = 506cm 6m 3cm = 603cm 5m 6cm < 560cm - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà làm bài trong VBT - 2 hs đọc - Theo dõi - Hs quan sát và thực hiện - Hs nêu y/c bài tập - Hs nêu cách làm - làm vào vở - 1 số hs đọc bài - hs nhận xét - Hs nêu y/c bài tập - Hs nhận phiếu, làm bài trong phiếu - Lớp nhận xét - Hs nêu y/c bài tập - Hs nhận phiếu, làm bài trong phiếu - Lớp nhận xét - Nghe, nhớ Tiết 3: TNXH Kiểm tra I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố cho hs về kiến thức đã học trong chương: Con người và sức khoẻ 2. KN: Rèn luyện cho hs nắm được kiến thức đã học trong chương: Con người và sức khoẻ. 3. TĐ: Có ý thức bảo vệ các cơ quan của cở thể mình. II. Đề bài: Em hãy vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, ma tuý. III. Đánh giá: Theo 3 mức: Hoàn thành tốt (A +) Hoàn thành (A) Chưa hoàn thành (B) Tiết 4: Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát: bài ca đi học, đếm sao, gà gáy I. Mục tiêu: 1. KT: Học thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc lời. Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 kiểu: Đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca. - Tập biểu diễn các bài hát. 2. KN: Rèn luyện cho hs hát thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc lời. Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 kiểu: Đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca. - Tập biểu diễn các bài hát. 3. TĐ: Giáo dục hs ham thích âm nhạc II. Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dùng, một số nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. Gthiệu bài 2. Ôn tập các bài hát đã học a) Ôn bài hát "Bài ca đi học" b) Ôn bài hát " Đếm sao" c) Ôn bài hát " Gà gáy " 3. Củng cố - dặn dò - Gọi hs hát bài “ Gà gáy” - GV nhận xét, đánh giá - Trực tiếp - Gv nêu yêu cầu cả lớp hát + gõ đệm - Gv yêu cầu hs hát vận dộng phụ hoạ - Gv nhận xét, tuyên dương - GV yêu cầu HS ôn tập + gõ nhịp - GV cho HS chơi trò chơi kết hợp bài hát - GV nêu cách chơi, HD học sinh cách chơi - GV quan sát, sửa sai cho HS - Gv cho hs hát theo kiểu nối tiếp + Gv chia lớp thành 3 nhóm N1: Hát câu 1 N2: Hát câu 2 N3: Hát câu 3 - Cả 3 nhóm cùng hát câu 4 - Gv nhận xét , sửa sai - Hát lại 3 bài hát (cả lớp hát) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - 2 hs hát - Theo dõi - Hs hát + gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu: Đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca - Hs hát + 1 vài động tác phụ hoạ (Nhóm, cá nhân) - Từng nhóm, cá nhân biểu diễn - HS ôn tập + Gõ nhịp - HS chú ý nghe - HS chơi trò chơi - Hs chú ý nghe - Hs hát - Cả lớp hát
Tài liệu đính kèm: