TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TIẾT 25: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút; HS khá giỏi thì tốc độ đọc nhanh hơn); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc trong 8 tuần. Bảng phụ viết sẵn câu văn ở bài tập 2. Bảng nhóm viết câu văn ở bài tập 3.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 9 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - Nhận xét hoạt động tuần 8 - Kế hoạch hoạt động tuần 9 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT 25: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 1) I. MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút; HS khá giỏi thì tốc độ đọc nhanh hơn); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc trong 8 tuần. Bảng phụ viết sẵn câu văn ở bài tập 2. Bảng nhóm viết câu văn ở bài tập 3. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập. - Tổ chức cho HS ôn tập các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu năm học. Bài tập 2. - Hướng dẫn trên bảng phụ. + Gọi hs phân tích câu mẫu:( tìm hình ảnh so sánh ) Hồ nước như chiếc gương bầu dục khổng lồ. + Cho 3-4 hs nêu miệng - Hs thực hiện vào vở, 1 hs lên bảng thực hiện. - Hướng dẫn nhận xét, chữa bài. Bài tập 3. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hs thảo luận nhóm: thi viết chữ vào ô trống. - 2 nhóm hs lên trình bày. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét giờ học. - Ôn tập các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3. - Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích câu mẫu. h/ả so sánh sự vật 1 sự vật 2 Hồ nước... khổng lồ hồ nước chiếc gương... Cầu Thê Húc...con tôm Cầu Thê Húc con tôm Con rùa... trái bưởi Đầu con rùa trái bưởi Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 26: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc đã học (yêu cầu như tiết 1) 2. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu kiểu Ai là gì? 3. Kể lại được từng đoạn câu chuyên đã học trong 8 tuần. II. HOẠT ĐỒNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích- yêu cầu. 2. HD ôn tập: Thùc hiÖn nh tiÕt 1 Bµi tËp 2. - Nªu yªu cÇu. - X¸c ®Þnh kiÓu c©u? - Híng dÉn hs lµm viÖc c¸ nh©n. - Cho hs nªu miÖng. - NhËn xÐt. Bµi tËp 3. - Nªu tªn truyÖn ®· häc trong 8 tuÇn ®Çu? - §a ra b¶ng phô ®· ghi tªn truyÖn. - Híng dÉn hs tù chän néi dung vµ h×nh thøc kÓ chuyÖn. - Híng dÉn hs b×nh chän b¹n kÓ hay nhÊt. 3. Cñng cè- dÆn dß: - Dặn dò: vÒ nhµ tiÕp tôc luyÖn ®äc vµ kÓ truyÖn. - §äc thÇm c¸c bµi tËp ®äc. - 1 sè HS ®äc tríc líp. - Nªu yªu cÇu bµi tËp. - Hs x¸c ®Þnh kiÓu c©u, ghi l¹i vµo nh¸p. - Nªu miÖng: nªu c©u hái m×nh ®Æt. - NhËn xÐt, ch÷a bµi vµo vë. - 2-3 hs nªu tªn truyÖn ®· häc. - §äc thÇm tªn truyÖn. - Chän néi dung truyÖn ®Ó kÓ. - Tr×nh bµy tríc líp. - B×nh chän. - TiÕp tôc luyÖn ®äc vµ kÓ chuyÖn. TOÁN TIẾT 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. MỤC TIÊU - Bước đầu có biểu tượng về góc vuông và góc không vuông. - Biết sử dụng Ê-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông, vẽ góc vuông theo mẫu.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ê- ke. - HS: SGK, ê - ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc) - Cho hs quan sát hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc. - Mô tả: góc gồm 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm. - Hs nêu các quy tắc về tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Thao tác trên mô hình đồng hồ. - Học sinh vẽ trên bảng con 2 tia OM và ON có chung đỉnh O. - Nêu tên góc, tên đỉnh và cạnh góc vuông. - Nhận biết góc không vuông, đọc tên góc. - Quan sát cấu tạo ê- ke. - Chú ý nghe. - Quan sát cách kiểm tra góc vuông - Quan sát cách kiểm tra góc không vuông. - Đọc yêu cầu bài tập. - Dùng ê-ke kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật trong sgk: đặt đỉnh góc vuông của ê-ke trùng với đỉnh O, vẽ cạnh OA và OB theo cạnh của ê-ke được góc vuông. - Hs tự vẽ. - Đọc yêu cầu. - Nhận biết và nêu tên đỉnh, cạnh của mỗi góc. - Dùng ê-ke đê kiểm tra góc vuông và góc không vuông. + Góc vuông trong hình là góc có đỉnh M, Q. + Góc không vuông trong hình là góc có đỉnh N, P. + Cạnh của các góc có thể trùng nhau. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân, khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng, dùng ê- ke để kiểm tra ( câu D là đáp án đúng) - Nhắc lại cách kiểm tra góc vuông và góc không vuông bằng ê- ke. - Hướng dẫn hs vẽ trên bảng con 2 tia ON và OM có chung đỉnh O, cạnh ON và OM. 2.2. Giới thiệu góc vuông và góc không vuông. - Vẽ góc vuông lên bảng và giới thiệu: đây là góc vuông. + Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB - Vẽ góc không vuông lên bảng cho hs nhận biết ( vẽ 2 góc không vuông, đặt tên đỉnh và cạnh của góc) 2.3. Giới thiệu ê- ke. - Cho hs quan sát ê-ke và giới thiệu cấu tạo ê- ke. - Ê-ke dùng để nhận biết hoặc kiểm tra góc vuông. - Hướng dẫn hs dùng ê-ke kiểm tra các góc vẽ trên bảng. 2.4. Hướng dẫn thực hành. Bài tập 1: Nêu 2 tác dụng của ê-ke: + Dùng để kiểm tra góc vuông. Hướng dẫn hs cách kiểm tra góc vuông + Dùng để vẽ góc vuông. Hướng dẫn hs vẽ góc vuông có đỉnh O cho trớc. Bài 2. - Treo bảng nhóm có vẽ các góc lênbảng. a, Nêu tên đỉnh và cạnh của các góc vuông? b, Nêu tên đỉng và cạnh của các góc không vuông? Bài 3. - Đưa ra bảng phụ vẽ hình như nội dung bài 3. - Đưa ra bảng phụ vẽ hình như sgk. - Nêu yêu cầu: cho hs chỉ ra các góc vuông và góc không vuông. Bài 4. - Nêu yêu cầu bài tập. - Trong hình có 4 góc vuông có đỉnh A, C, D, G. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI BÀI 17: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Giúp hs củng cố và hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo ngoài, chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. + Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các hình trong sgk trang 36. Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để hs rút thăm. - HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn ôn tập: 2.1, Hoạt động:chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” MT:Hệ thống và củng cố kiến thức về : + Cấu tạo ngoài và chức năng của của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. + Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi: + Bước 1: Tổ chức (chia 4 nhóm và 3 em làm giám khảo) + Bước 2: Phổ biến luật chơi, cách chơi. + Bước 3: Chuẩn bị. Hội ý ban giám khảo, phát cho mỗi em 1 bộ đáp án và câu hỏi. + Bước 4: Tiến hành. Đọc câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. + Bước 5:đánh giá và tổng kết. Phương án 2: Chơi theo cá nhân, bốc thăm câu hỏi. 3, Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nội dung tiết học. - Nhận xét ý thức học tập của học sinh. - Ôn nội dung các bài có nội dung con người và sức khoẻ, chuẩn bị nội dung chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. - Xếp lại bàn nghế theo nhóm. - Ban giám khảo ghi lại nội dung câu hỏi của các nhóm. - Sau khi nghe câu hỉ nhóm nào lắc chuông trớc sẽ đợc quyền trả lời trớc. Các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông. - Phương án 2: đánh giá cá nhân. - Về nhà ôn lại và thực hiện vệ sinh bảo vệ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 THỂ DỤC Tiết 17: HỌC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU - Học 2 động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi " Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chơi và chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 1 Nhận lớp ĐHTT: x x x x x - Cán sự lớp báo cáo sĩ số. x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND. - Yêu cầu giờ học. 2. Khởi động. -Chạy chậm theo một hàng dọc. - Đội hình: 1Hàng dọc (cự ly rộng). - Tại chỗ khởi động các khớp. - Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh. - Đồi hình như ĐHTT. B. Phần cơ bản 1. Học động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục chung . - ĐHTL: x x x x x - Động tác vươn thể. x x x x x - GV phân tích kết hợp làm mẫu động tác. - GV tập cùng HS. - GV hô - quan sát - sửa sai cho HS. - Chơi trò chơi: Chim về tổ - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - GV vho HS chơi trò chơi. - ĐHTC: C. Phần kết thúc - ĐHXL - GV cho HS thả lỏng. x x x x x - GV + HS hệ thống bài. x x x x x - GV giao bài tập về nhà. TOÁN TIẾT 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG BẰNG Ê-KE I. MỤC TIÊU - Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông và góc không vuông. - Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 (trang 43). - Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O. N O M -Yêu cầu hs vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2. - Hướng dẫn quan sát hình sgk. - Hình bên phải có mấy góc không vuông? Bài tập 3. - Hướng dẫn hs quan sát và tưởng tượng. - Thực hành ghép 2 miếng bìa để được góc vuông. 3. Củng cố-dặn dò: - Nêu tác dụng của ê-ke. - Nêu cách kiểm tra góc vuông. - 2 hs lên bảng vẽ 1 góc vuông và 1 góc không vuông. - Nêu yêu cầu bài tập. - Nhắc lại cách vẽ góc góc vuông. - Thực hành vẽ góc vuông đỉnh A và đỉnh B. A E C D B Y - Nêu cách vẽ - Nêu yêu cầu bài tập. - Dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông. - Đếm góc vuông trong mỗi hình và nêu kết quả: + Hình bên trái có: 4 góc vuông. + Hình bên phải có 2 góc vuông và 3 góc không vuông. - Nêu yêu cầu bài tập. - Quan sát, tưởng tượng và chỉ ra 2 miếng bìa có thể ghép lại để được góc vuông. A : 1 và 4. B : 2 và 3 - Quan sát và ghi nhớ. Góc vuông gồm đỉnh và 2 cạnh của góc. - Nêu tác dụng của ê-ke. - Nhắc lại cách kiểm tra góc vuông CHÍNH TẢ TIẾT 17: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3) I. MỤC TIÊU 1. Tiếp tục ôn tập đọc: Mức độ yêu cầu về kĩ năng như tiết 1. 2. Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? 3. Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường, ( xã, quận, huyện ) theo mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: 4 bảng nhóm ghi nội dung bài tập 2. - HS: SG ... đơn vị đo độ dài đã học . - Hướng dẫn thực hiện vào bảng con, 2 hs lên bảng. - Nhận xét, sửa chữa. - HS nêu yêu cầu. - Tự làm cột 2. 1 hm = 100 m 1 m = 10 dm. 1 dam = 10 m 1 m = 100 cm. 1 hm = 10 dam 1 cm = 10 mm. Bài 2.Có điều kiện yêu cầu HS làm cả bài. a, Hướng dẫn mẫu: 4 dam = .....m. Vì : 1 dam = 10 m. Nên : 4 dam = 10 x 4 = 40 m. - HS nêu yêu cầu. M: 4 dam = 40 m 8 hm = 800 m. 7 dam = 70 m 7 hm = 700 m 9 dam = 90 m 9 hm = 900 m 6 dam = 60 m 5 hm = 500 m. b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu) - Hướng dẫn nhận xét mẫu. - Nhận xét. - 2 hs lên bảng, lớp thực hiện vào vở. Bài 3: tính theo mẫu. - 2 hs lên bảng trình bày phép tính mẫu và giải thích cách làm. - Củng cố cách cộng các số đo độ dài có cùng đơn vị đo( thực hiện như đối với số tự nhiên) - HS nêu yêu cầu. 45 dam – 16 dam = 29 dam. 67 hm – 25 hm = 42 hm. 25 dam + 50 dam = 75 dam. 8 hm + 12 hm = 20 hm. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học. - Nhận xét giờ học. - 2-3 hs nhắc lại mối qun hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học. Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 THỂ DỤC Tiết 18: ÔN HAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU - Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Vòng tròn trò chơi "Chim về tổ" III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Đ/ lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp. - ĐHTT: - Cán sự lớp báo cáo sĩ số. x x x x x - GV nhận lớp phổ biến. x x x x x - ND bài học. 2. Chạy chậm theo hàng dọc, soay các khớp cổ tay, cổ chân. - Cán sự lớp điều khiển. B. Phần cơ bản 1. Ôn 2 động tác vươn thở, tay. - GV nêu tên từng động tác - làm mẫu. - HS ôn tập từng động tác sau đó tập liên hoàn. + ĐHOT: x x x x x x x x x x x x + Lần 1 GV hô: HS tập. + Lần 2: Cán sự lớp điều khiển. - GV quan sát sửa sai cho HS. 2. Chơi trò chơi "Chim về tổ" - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơ.i - GV cho HS chơi trò chơi. - GV quan sát, sửa sai. + ĐTTC: x x x x x x x x x x C. Phần kết thúc - ĐHXL: - GV cho HS thả lỏng. x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài. x x x x x - GV nhận xét tiết học, giao BTVN. TẬP VIẾT TIẾT 9: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 6) I. MỤC TIÊU 1.Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc đã học: Mức độ, yêu cầu như tiết 1.. 2.Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật. 3.Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 2 bảng nhóm viết nội dung bài tập 2. - 1 số tranh, ảnh về hoa huệ trắng, hoa cúc vàng. - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài. 2. HD ôn tập: Tổ chức cho HS ôn luyện như tiết 1. Bài tập 2. - 2 hs lên bảng thi làm bài trên phiếu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3. - Mời 3 hs lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, trước lớp. - Lớp làm việc cá nhân, 2 hs làm bài vào phiếu lên trình bày. - Nhận xét. - 2-3 hs đọc lại cả đoạn văn đã hoàn chỉnh - Đọc yêu cầu bài tập. - Hs làm bài vào vở. - 2-3 hs nêu miệng bài làm của mình. - Nhận xét. - Chữa bài giả đúng vào vở. - Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau. TOÁN TIẾT 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và thứ tự từ lớn đến nhỏ. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như khung trong bài học nhưng không ghi chữ và số. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. - Giới thiệu bảng kẻ sẵn nh sgk. - Hướng dẫn hs nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học? - Nêu tên đơn vị đo cơ bản? - Ghi m vào giữa bảng. - Ghi bên phải cột m: nhỏ hơn m. - Ghi bên trái cột m : lớn hơn m. - Hướng dân hs nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo để lần lợt điền vào bảng - Nêu các đơn vị đo độ dài đã học và mối quan hệ của các đơn vị đo đó. - Các đơn vị đo độ dài đã học: km, m, hm, dam, cm, mm. - Đơn vị đo cơ bản là m. - Nhận xét các đơn vị đo nhở hơn m và lớn hơn m. - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài tiếp liền gấp( kém) nhau 10 lần. đúng vị trí. - Giới thiệu thêm: 1 km = 10 hm. - Nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? - Nêu: 1 km = 1000 m 1 m = 1000 mm - Hướng dẫn hs ghi nhớ bảng đơn vị đo - Nhắc lại: 1 km = 1000 m. - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. - Ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài. độ dài. 3. Luyện tập: Bài 1: Số? - Hướng dẫn hs làm việc cá nhân. - Hs trình bày miệng theo hình thức nối tiếp. - Nhận xét. Bài 2: Số? - Hướng dẫn hs nêu sự liên hệ giữa các đợn vị đo độ dài hm và m - 2 hs lên bảng, lớp thực hiện trên bảng con. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài, chữa bài. 1 km = 10 hm 1 m = 10 dm 1 km = 1000 m 1 m = 100 cm 1 hm = 10 dam 1 dm = 10 cm - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài, chữa bài. 8 hm = 800 m 8 m = 80 dm 9 hm = 900 m 6 m = 60 dm 7 dam = 70 m 8 cm = 80 mm - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tính theo mẫu. - Hướng dẫn hs phân tích mẫu ( sgk) - Hướng dẫ hs thực hiện bài tương tự mẫu.Yêu cầu HS khá giỏi làm hết bài. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, chữa bài. 25 m x 2 = 50 m 36 m : 3 = 12 m 15 m x 4 = 60 m 70 km : 7 = 10 km - Nhận xét, chữa bài. - Củng cố cách nhân, chia số đo độ dài cho số tự nhiên: ( nhân, chia bình thường nh đối với số tự nhiên) 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại bảng đơn vị đo độ dài. - Dặn dò: về nhà tiếp tục học thuộc bảng. 34 cm x 6 = 204 cm 55 dm : 5 = 11 dm - Nhắc lại cách nhân, chia số đo độ dài cho số tự nhiên. 2-3 hs nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI TIẾT 18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU - Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo ngoài, chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. + Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giấy khổ A4. - HS: SGK. III. BÀI MỚI ( tiếp) 2. Hoạt động 2: Vẽ tranh. - Mục tiêu: Hs vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. - Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. Hướng dẫn các nhóm chọn nội dung để vẽ tranh ( mỗi nhóm một nội dung) + Bước 2: Thực hành. hướng dẫn hs thực hành theo nhóm vẽ tranh đúng nội dung. + Bước 3: trình bày và đánh giá. - Hướng dẫn nhận xét và xếp loại. 3. Củng có- dặn dò: - Nhác hs về gia đình tuyên truyền mọi người trong gia đình sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại. - Nghe hướng dẫn hs chọn nội dung để vẽ tranh. - Chuẩn bị dụng cụ để vẽ. - Phân công trong nhóm. - Thực hành vẽ tranh. - Trình bày sản phẩm. - Bình chọn tranh đẹp, đúng chủ đề. - Thực hành sống lành mạnh cùng gia đình và người thân. Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 ÂM NHẠC Tiết 9: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY I. MỤC TIÊU - Học thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc lời. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 kiểu: Đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca. - Tập biểu diễn các bài hát. II. GIÁO VIỆN CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng, một số nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. " Bài ca đin học " - GV nêu yêu cầu cả lớp hát + gõ đệm - HS hát + gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu: Đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca. - GV yêu cầu HS hát vận dộng phụ hoạ. - HS hát + 1 vài động tác phụ hoạ (Nhóm, cá nhân). - GV nhận xét, tuyên dương . - Từng nhóm, cá nhân biểu diện. 2. Hoạt động 2: Ôn tập bài: Đếm sao. - GV yêu cầu HS ôn tập + gõ nhịp. - HS ôn tập + Gõ nhịp 3/4. - GV cho HS chơi trò chơi kết hợp bài hát - GV nêu cách chơi, HD hs cách chơi. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - HS chú ý nghe. - HS chơi trò chơi. 3. Hoạt động 3: Ôn tập bài: Gà gáy - GV cho HS hát theo kiểu nối tiếp. + GV chia lớp thành 3 nhóm. N1: Hát câu 1. N2: Hát câu 2. - HS chú ý nghe. N3: Hát câu 3. - Cả 3 nhóm cùng hát câu 4. - HS hát. - GV nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố - dặn dò. - Hát lại 3 bài hát (cả lớp hát). - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. CHÍNH TẢ TIẾT 18: KIỂM TRA ĐỌC Đề bài: (Đề chung của tổ chuyên môn) TẬP LÀM VĂN TIẾT 9: KIỂM TRA VIẾT GIỮA HỌC KÌ Đề bài. ( Đề chung của tổ chuyên môn) TOÁN TIẾT 45: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc, viết các số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. - Biết cách đổi các số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo nhỏ hơn đơn vị đo kia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS khá giỏi làm hết cả bài. a, Giúp hs nêu vấn đề bài tập 1b. b, Hướng dẫn mẫu: 3 m 4 dm = 30 dm + 4 dm = 34 dm. 3 m 4 cm = 300 cm + 4 cm = 304 cm. - Nhận xét. Bài tập 2. 2 hs lên bảng thực hiện, lớp làm việc cá nhân. - hs đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - Đọc yêu cầu bài 1b. - Làm việc cá nhân. 3m 2 cm = 300cm + 2 cm = 302 cm. 4m 7 dm = 40 dm + 7 dm = 47 dm 4m 7 cm = 400cm +7 cm = 407 cm. 9m 3 cm = 900cm + 3 cm = 903 cm. 9m 3 dm = 90 dm + 3 dm = 93 dm. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. a, 8 dam + 5 dam = 13 dam - Nhận xét. Bài 3: ( cột 1) Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - Hướng dẫn mẫu: 6 m3 cm < 7 m 603 cm < 700 cm Hoặc: 6 m 3 cm gồm 6 m và 3 cm nữa nhưng không đủ để trở thành 7 m, nên 6m 3 cm < 7 m. * Yêu cầu HS khá giỏi làm hết cả bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà, chuẩn bị bài sau: Thực hành đo độ dài. 57 hm -28 hm = 29 hm. 12km x 4 = 48 km b, 720m + 43 m = 763m 403 cm – 52 cm = 351 cm. 27mm : 3 = 9 mm - HS nêu yêu cầu. - Quan sát mẫu. - Làm việc cá nhân. 6m 3cm > 6m 6m 3cm = 603 cm 5m 6cm > 5 m 5m 6cm < 6m 5m 6cm = 506 cm 5m 6cm <560 cm. - Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. SINH HOẠT LỚP - Nhận xét hoạt động tuần 9. - Phương hướng hoạt động tuần 10.
Tài liệu đính kèm: