Toán
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng ê – ke để nhận biết gói vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- Bồi dưỡng lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học: Ê - ke
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Chào cờ Triển khai công tác tuần 9 ---------------------------------------------------- Toán Góc vuông, góc không vuông I. Mục tiêu: - Giúp học sinh bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê – ke để nhận biết gói vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. - Bồi dưỡng lòng say mê môn học. II. Đồ dùng dạy học: Ê - ke III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài: b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc). - Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc. - Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm. Giáo viên vẽ hình. - Vẽ 2 tia OM, ON chung đỉnh gốc ta có góc đỉnh O cạnh OM, ON. * Hoạt động 2: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. - Giáo viên vẽ góc vuông lên bảng và giới thiệu: Đây là góc vuông đỉnh O. + Cạnh OA, OB vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ. - Giáo viên đưa ra 2 góc. Đây có phải là góc vuông không? * Hoạt động 3: Giới thiệu ê ke. * Hoạt động 4: Thực hành. Bài 1: (42) - Góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB. - Góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD. Bài 2: (42) Giáo viên treo hình vẽ góc. N1: Đỉnh và cạnh các góc vuông. N2: Đỉnh và cạnh các góc không vuông. Bài 3: (42) Học sinh làm vở. - Thu chấm, nhận xét. Bài 4: (42) Trò chơi. Khoanh vào trước câu trả lời đúng. - Giáo viên dán 2 phiếu lên bảng. 4. Củng cố: Tổng kết, nhận xét. 5. Dặn dò: Bài tập về nhà vở bài tập. Kiểm tra đồ dùng học tập (ê ke). - Học sinh quan sát. - Học sinh đọc tên mỗi góc. - Học sinh quan sát. - Học sinh lên kiểm tra góc. - 1 học sinh nêu yêu cầu. - 1 học sinh lên đo các góc vuông. - 2 học sinh lên vẽ 2 góc. + 2 nhóm thảo luận + trả lời. - Học sinh nêu tên đỉnh và cạnh các góc. - 2 nhóm thảo luận. - Thi khoanh nhanh câu trả lời đúng số góc vuông trong hình bên là: A. 1 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4 -------------------------------------------------------- Tập đọc – Kể chuyện ôn tập ( tiết 1+2 ) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: đọc thành tiếng + đọc hiểu. - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. - Ôn tập phép so sánh và cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì? - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 5’ 30’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài: b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: - Giáo viên gọi từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. + Giáo viên nêu câu hỏi về nội dung bài đọc. - Giáo viên cho điểm. (Những em nào chưa đạt yêu cầu về nhà xem lại bài giờ sau kiểm tra) (Gọi theo sổ điểm) Bài 2: - Giáo viên dán phiếu đã ghi sẵn 3 câu văn. - Tìm hình ảnh so sánh: Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ? Giáo viên chốt lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. (5 em) - Học sinh lên bốc thăm. - Học sinh xem lại bài 2 phút. - Học sinh đọc 1 đoạn hoặc cả bài chỉ định trong phiếu. - Học sinh trả lời. - HS đọc thêm bài: Khi mẹ vắng nhà. Mẹ vắng nhà ngày bão. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - 1 học sinh phân tích câu làm mẫu. - Học sinh làm vở bài tập. - 4 học sinh nêu kết quả. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Học sinh làm vào vở bài tập. - 2, 3 học sinh lên thi gắn nhanh thẻ chữ vào chỗ chấm. - Lớp nhận xét. 15’ 18’ 2’ Tiết 2 * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: - Giáo viên gọi học sinh tiếp theo sổ điểm. - Giáo viên nhận xét cho điểm. - Gọi tiếp học sinh khác. * Hoạt động 2: Ôn tập kiểu câu Ai là gì? + kể chuyện. Bài 2: g Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Bài 3: Giáo viên gọi học sinh yêu cầu: - Giáo viên yêu cầu học sinh nói nhanh tên các truyện đã học cả trong tiết tập làm văn. - Giáo viên dán tờ phiếu đã ghi đủ các tên truyện. 3. Củng cố: Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: EM nào kiểm tra đọc chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc giờ sau kiểm tra. - Học sinh lên bốc thăm bài học. - Học sinh xem lại bài 2 phút. - Học sinh lên đọc + trả lời câu hỏi. - HS đọc thêm bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. - 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh thảo luận theo cặp. - Học sinh trả lời trước lớp. - 2, 3 học sinh đọc câu hỏi đúng. 1. Ai là hội viên câu lạc bộ thiếu nhi phường. 2. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh nêu. - Học sinh suy nghĩ, tự chọn nội dung. - Học sinh thi kể. - Lớp nhận xét. -------------------------------------------------------------- Buổi chiều Đạo đức Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu: Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi động viên giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn. - ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng - Học sinh biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài: b) Giảng bài: Khởi động: Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta kết đoàn. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Học sinh biết một biểu hiện của quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu nội dung tranh. Giáo viên nêu: Đã 2 ngày nay Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua không khí này? - Nếu em là bạn cùng lớp với Ân em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao? g Giáo viên kết luận. * Hoạt động 2: Đóng vai. Mục tiêu: Học sin biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống. + Giáo viên chia 2 nhóm. Nêu tình huống. g Kết luận: Khi bạn có chuyện vui * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. - Giáo viên nêu các ý kiến. 3. Củng cố: Nhận xét giờ. 4. Dặn dò: Về nhà quan tâm chia sẻ cùng bạn. Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em - Học sinh quan sát tranh + thảo luận - Học sinh trả lời. - Động viên bạn - Em động viên, an ủi, giúp đỡ bạn - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tình huống để đóng vai. - Học sinh thảo luận xây dựng kịch bản. - Các nhóm lên đóng vai. - Học sinh nhận xét rút kinh nghiệm. HS giơ thẻ màu ------------------------------------------------------ Tiếng Anh Giáo viên bộ môn soạn giảng ------------------------------------------------------- Tiếng việt Luyện Kể về người hàng xóm I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Học sinh kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. - Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) diễn đạt rõ ràng. - Bồi dưỡng lòng say mê môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn câu hỏi gợi ý. - Vở tập làm văn. III. Các hoạt động dạy học: . 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Kể về một người hàng xóm mà em quý mến. - Giáo viên hướng dẫn. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. * Lưu ý viết giản dị, chân thật. Giáo viên quan sát lớp. Giáo viên mời 5 đến 7 học sinh đọc bài viết. - Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm. bình chọn người viết hay. 3. Củng cố: Tổng kết, nhận xét. 4. Dặn dò: Về nhà viết lại cho hay hơn. - 2 học sinh kể lại chuyện: Không nỡ nhìn. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu. - 4 đến 5 học sinh thi kể. - Học sinh viết bài. - Học sinh đọc bài viết. - Lớp nhận xét. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Thể dục động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi: Chim về tổ. II. Địa điểm, phương tiện:- Sân trường vệ sinh sạch. - Còi, kẻ sân. III. Các hoạt động dạy học: 8’ 20’ 7’ 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung học (2 đến 3 phút). 2. Phần cơ bản: - Học động tác vươn thở, động tác tay. (10 phút) + Động tác vươn thở. (3 đến 4 lần) mỗi lần 2 x 8 nhịp. - Giáo viên làm mẫu. Cho học sinh quan sát tranh của động tác vươn thở. Giáo viên hô chậm cho học sinh tập. * Chú ý: hít thở sâu. + Động tác tay: (3 đến 4 lần) + Tập kết hợp động tác vươn thở + động tác tay. Giáo viên quan sát uốn nắn. + Chơi trò chơi: Chim về tổ. Giáo viên nhắc lại cách chơi. 3. Phần kết thúc: - Giáo viên hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại 2 động tác vừa học. - Học sinh tập chung. - Khởi động các khớp (1 đến 2 phút). - Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh. (1 phút). - Học sinh theo dõi. - Học sinh quan sát. - 2 đến 3 học sinh lên làm mẫu. - Lớp tập 3 đến 4 lần. - Học sinh quan sát. - Học sinh tập 3 đến 4 lần. - Học sinh tập. - Chia tổ để tập. - Học sinh xếp vòng tròn tạo tổ chim. - Học sinh chơi. - Đi thường theo nhịp và hát. --------------------------------------------------------- Mĩ thuật Giáo viên bộ môn soạn giảng --------------------------------------------------------- Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc khồng vuông. - Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông. - Bồi dưỡng lòng say mê môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Ê ke. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài: b) Giảng bài: Bài 1: (43) Giáo viên gọi 3 học sinh lên vẽ. Giáo viên nhận xét cho điểm. Bài 2: (43) học sinh làm vở. - Giáo viên thu vở chấm nhận xét. Bài 3: (43) Chơi trò chơi. - Giáo viên chuẩn bị 4 miếng bìa cắt như 4 hình sgk. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Bài 4: (43) Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy ra để gấp thành góc vuông. Có thể lấy góc vuông này để thay ê ke kiểm tra góc vuông. 4. Củng cố: Nhận xét giờ. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài còn lại trong vở bài tập. Kiểm tra vở bài tập. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - 3 học sinh lên vẽ (lớp vẽ vở bài tập) - Lớp nhận xét. - Học sinh dùng ê ke kiểm ta góc vuông. - Học sinh lên thi chọn để ghép thành hình mẫu. - Ai ghép xong trước thì thắng. - Lớp nhận xét. - Học sinh thực hành gấp góc vuông. ----------------------- ... ác hoạt động dạy học: Bài 1: (52) Học sinh làm bảng. Giáo viên nhận xét cho điểm. Bài 2: (52) Học sinh làm nhóm. - Chia nhóm, phát phiếu. Giáo viên nhận xét cho điểm. Bài 3: (52) Tính theo mẫu Bài 4: (53) Học sinh làm vở. Giáo viên thu vở chấm, nhận xét. 3 . Củng cố - Dặn dò : Nội dung bài - Nhận xét . - 2 học sinh lên lảm (lớp làm bài tập) - Lớp nhận xét. - Thảo luận . - Đại diện dán kết quả. - Lớp nhận xét. -2 HS làm bảng - Lớp làm vở Bài giải Hùng cao hơn Tuấn số cm là : 142 - 136 = 6 ( cm ) Đáp số : 6 cm ------------------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội ôn tập : con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: + Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về: - Cấu tạo và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh. II. Đồ dùng dạy học:- Các hình trong sgk trang 36. - Giấy vẽ. III. Các hoạt đông dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài: b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng? - Chia lớp thành 4 nhóm. - Cử 3 học sinh làm giám khảo. + Phổ biến luật chơi. - Ban giám khảo nêu câu hỏi. (thời gian mỗi câu hỏi và trả lời là 30 giây) (1 phút để trả lời câu hỏi) * Hoạt động 2: Vẽ tranh. Mục tiêu: Học sinh vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất ma tuý, rượu, thuốc lá. - Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội dung khác nội dung bài vẽ trước. Giáo viên quan sát lớp. - Trưng bày sản phẩm. 3. Củng cố- Dặn dò: Tổng kết, nhận xét. Về nhà ôn bài. Cần làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn? - Các đội hội ý. - Nhóm nào có ý kiến trươc thì giơ thẻ. - Các nhóm hội ý. - Các nhóm thực hành vẽ. - Các nhóm treo tranh. - Trình bày ý tưởng. - Lớp nhận xét. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Thể dục ôn 2 động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Ôn hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi: Chim về tổ. II. Địa điểm, phương tiện:- Sân trường vệ sinh sạch. - Còi, kẻ sân. III. Các hoạt động dạy học: 8’ 20’ 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung học (2 đến 3 phút). 2. Phần cơ bản: - Ôn động tác vươn thở, động tác tay. (10 phút) + Động tác vươn thở. (3 đến 4 lần) mỗi lần 2 x 8 nhịp. - Giáo viên làm mẫu. Cho học sinh quan sát tranh của động tác vươn thở. Giáo viên hô chậm cho học sinh tập. * Chú ý: hít thở sâu. + Động tác tay: (3 đến 4 lần) + Tập kết hợp động tác vươn thở + động tác tay. Giáo viên quan sát uốn nắn. + Chơi trò chơi: Chim về tổ. Giáo viên nhắc lại cách chơi. 3. Phần kết thúc: - Giáo viên hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại 2 động tác vừa học - Học sinh tập chung. - Khởi động các khớp (1 đến 2 phút). - Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh. (1 phút). - Học sinh theo dõi. - Học sinh quan sát. - 2 đến 3 học sinh lên làm mẫu. - Lớp tập 3 đến 4 lần. - Học sinh quan sát. - Học sinh tập 3 đến 4 lần. - Học sinh tập. - Chia tổ để tập. - Học sinh xếp vòng tròn tạo tổ chim. - Học sinh chơi. - Đi thường theo nhịp và hát. (2 phút ----------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại) - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt đông dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: . 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài: b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Làm quen số đo độ dài cso 2 tên đơn vị đo. - Ví dụ: đo đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm. Viết tắt là: 1m 9cm. Đọc là: một métt chín xen ti mét. Bài 1/b: (46) Giáo viên hướng dẫn mẫu: Cho học sinh làm bảng con. - Giáo viên nhận xét sửa chữa. Bài 2: (46) Học sinh làm nhóm. - Chia nhóm, phát phiếu. Nhóm 1, 3: Nhóm 2, 4: - Giáo viên nhận xét cho điểm. Bài 3: (46) Học sinh làm vở. - Giáo viên thu vở chấm, nhận xét. 3. Củng cố: Tổng kết. 4. Dặn dò: Bài tập về nhà cột 2 bài 3 2 học sinh đọc bảng đơn vị đo độ dài - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc nhiều lần. 3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm. - Học sinh thảo luận. - Đại diện trả lời. 8 dam + 5 dam = 13 dam. 57 hm – 28 hm = 29 hm. 12 km x 4 = 48 km. 720 m + 43 m = 763 m. 403 cm – 52 cm = 351 cm 27 mm : 3 = 9 mm - Lớp nhận xét. ------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội ôn tập và kiểm tra: con người và sức khoẻ (Tiết 2) I. Mục tiêu: + Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về: - Cấu tạo và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh. II. Đồ dùng dạy học:- Các hình trong sgk trang 36. - Giấy vẽ. III. Các hoạt đông dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài: b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng? - Chia lớp thành 4 nhóm. - Cử 3 học sinh làm giám khảo. + Phổ biến luật chơi. - Ban giám khảo nêu câu hỏi. (thời gian mỗi câu hỏi và trả lời là 30 giây) (1 phút để trả lời câu hỏi) * Hoạt động 2: Vẽ tranh. Mục tiêu: Học sinh vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất ma tuý, rượu, thuốc lá. - Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội dung khác nội dung bài vẽ trước. Giáo viên quan sát lớp. - Trưng bày sản phẩm. 3. Củng cố- Dặn dò: Tổng kết, nhận xét. Về nhà ôn bài. Cần làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn? - Các đội hội ý. - Nhóm nào có ý kiến trươc thì giơ thẻ. - Các nhóm hội ý. - Các nhóm thực hành vẽ. - Các nhóm treo tranh. - Trình bày ý tưởng. - Lớp nhận xét. ----------------------------------------------------- Tập làm văn Kiểm tra viết (chính tả - tập làm văn) (Đề chung của tổ) --------------------------------------------------------------- Buổi chiều Tiếng Việt Luyện viết chính tả : Tiếng ru I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả: Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. - Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ gi/ d. - Giáo dục học sinh tình cẩn then. II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: HD HS nhớ - viết. a) Hướng dẫn chuẩn bị. - Giáo viên đọc khổ 1 và khổ 2. Bài : Tiếng ru. Hướng dẫn học ính nhận xét chính tả. + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát có đặc điểm gì cần chú ý? * Luyện viết từ khó. Giáo viên nhận xét sửa chữa. b) Học sinh nhớ - viết 2 khổ thơ. c) Chấm, chữa bài. Giáo viên chấm 1/ 2 vở của lớp. Giáo viên nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Giáo viên chốt lời giải đúng. 3. Củng cố- Dặn dò: Tổng kết, nhận xét. Về nhà viết lại các chữ viết sai. 2 học sinh viết tưg: giặt giã, nhàn rỗi, da dẻ, rét run. - Lập viết bảng con. - 2, 3 học sinh học thuộc lòng 2 khổ thơ. - Học sinh mở sách bài Tiếng ru. - Lục bát. - Dòng 6 cách lề 2 ô li. - Dòng 8 cách lề 1 ô li. - Học sinh viết bảng con: giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run. - Học sinh gấp sgk. - Học sinh nhớ viết vào vở. - Học sinh tự soát lỗi. - Học sinh đọc lại bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập a. - Học sinh làm vào vở. - 3 học sinh lên bảng làm. - Lớp nhận xét. a, rán – dễ, giao thừa. ------------------------------------------------------------- Mĩ thuật Luyện vẽ trang trí : vẽ màu vào hình có sẵn Mục tiêu: - Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu. - Vẽ được màu vào hình có sẵn. Chuẩn bị: Giáo viên: - SGV - Sưu tầm một số tranh. - Hình minh hoạ cách vẽ. Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. Phương pháp: Sử dụng các phương pháp dạy học. Các hoạt động dạy học: 1' ổn định. 1' Kiểm tra đồ dùng. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 4' - Học sinh xem tranh. - Tranh được tô màu như thế nào? - Đẹp, hài hoà. * Học sinh xem tranh: Múa rồng. - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Múa rồng. - Múa rồng được diễn ra như thế nào? - Ban ngày, ban đêm. - Màu sắc cảnh vật như thế nào? - Ban ngày rõ ràng, tươi sáng. - Ban đêm huyền ảo, lung linh - Hình ảnh chính trong tranh là gì? - Rồng và người múa rồng. - Hình ảnh phụ như thế nào? - Cây, quần áo. - Màu sắc tô như thế nào? - Tươi sáng, rực rỡ. Hoạt động 2: Cách vẽ 4' - Chọn màu. - Chọn màu tô cho từng hình ảnh nhân vật: Người, rồng, cây. - Vẽ màu. - Màu nền có đậm, có nhạt. - Tô xung quanh trước. Hoạt động 3: Thực hành 20' - Giáo viên quan sát lớp. - Tô màu vào tranh múa rồng. - Hướng dẫn thêm cho học sinh. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 6' Chọn một số bài vẽ đẹp. + Em có nhận xét gì về màu sắc - Học sinh trả lời. và cách tô màu. Giáo viên nhận xét từng bài. Dặn dò: - Quan sát cảnh vật xung quanh. .----------------------------------------------------- Sinh hoạt Nhận xét tuần 8 A.Mục đích : - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của cả lớp trong tuần - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại - Nắm được kế hoạch tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh. B. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. C.Tiến hành sinh hoạt: 3’ 1. Tổ chức : Hát 15’ 2. Nội dung : a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau: - Học tập - Nề nếp - Đạo đức - Văn thể - Vệ sinh b. Kế hoạch hoạt động tuần sau: - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , thành lập các nhóm bạn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt) - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh. - Tăng cường rèn chữ giữ vở 12’ c. ý kiến tham gia của học sinh Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
Tài liệu đính kèm: