Giáo án Lớp 3 - Tuần dạy 9

Giáo án Lớp 3 - Tuần dạy 9

TOÁN – T41

GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG

I/ Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông , góc không vuông .

- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu )

II/ Chuẩn bị: Ê ke-thước góc.

III/ Các hoạt động trên lớp:

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1046Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần dạy 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI, NGÀY 12 THÁNG 10 NĂM 2009
TOÁN – T41
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I/ Mục tiêu: - Bước đầu cĩ biểu tượng về gĩc , gĩc vuơng , gĩc khơng vuơng .
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết gĩc vuơng , gĩc khơng vuơng và vẽ được gĩc vuơng ( theo mẫu ) 
II/ Chuẩn bị: Ê ke-thước góc. 
III/ Các hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định: 
2/ KTBC: Luyện tập.
Gv gọi 2hs lên thực hiện bảng chia, nhân 
1 hs lên bảng giải toán đố ( tương tự SGK)
Trong bình có 63 lít rượu .sau khi uống ,số rượu còn lại trong bình bằng số rượu đã có .hỏi trong bình còn lại bao nhiêu lít rượu ?
-Nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới: 
GT bài: Ghi tựa
a/ GT cho HS xem hình ảnh của 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc vuông.
‰ 
-GV đưa ra hình vẽ góc.
b/ GT góc vuông và góc không vuông.
-GV vẽ 1 góc vuông:AOB. 
Và GT đây là góc vuông, sau đó GT tên đỉnh, cạnh của góc vuông.
Ta có góc vuông: AOB
+Đỉnh O
+Cạnh OA, OB 
c/ GT êke.
GV cho HS xem xét êke và GT đây là êke.
Dùng để nhận biết hoặc KT góc vuông, hoặc góc không vuông.
Thực hành bài tập: 
Bài 1: Dùng êke vẽ góc vuông, góc không vuông.
+ Gv cho hs dùng êke để KT góc vuông HS dùng êke để KT trực tiếp 4 góc của hình chữ nhật, là có góc vuông hay không?
 Gv cho hs quan sát mẫu SGK câu a rồi làm câu b
Bài 2: Nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc sau: ( Dòng 2 dành cho HS khá giỏi) 
Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông.
Gv cho hs vẽ và làm vào vở 
Bài 4: Gv cho hs quan sát mẫu SGK và trả lời.
4/ Củng cố 
-Cho 1 số hình để HS KT góc vuông và góc không vuông.
, Dặn dò:
-Về nhà làm BT 4 trang 42.
Nhận xét tiết học 
64:2 80:4 25x3 30x6
Bài giải
Số rượu trong bình còn lại là
63:3=21 (lít )
Đáp số : 21 lít rượu
HS quan sát để có biểu tượng về góc gồm có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm.
-HS nêu hai tác dụng của êke. 
Hs dùng êke kiểm tra 
- Cho HS tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và MD vào vở.
 C
 M D
- Cả lớp quan sát, sau đó HS nêu tên đỉnh và cạnh 
A)đỉnh và cạnh góc vuông :
Góc vuông đỉnh A, cạnh AD. AE
Góc vuông đỉnh D ,cạnh DN.DM 
Góc vuông đỉnh G ,cạnh GY,GX
b) đỉnh và cạnh góc không vuông :
Góc đỉnh B ,cạnh BG ,BH 
Góc đỉnh C ,cạnh CI,CK 
Góc đỉnh E ,cạnh EQ,EP
Hs làm vào vở 
-Số góc vuông trong hình là D4.
Hs lên bảng vẽ góc vuông và góc không vuông 
TẬP ĐỌC–KỂ CHUYỆN :T25-26
ÔN TẬP (TIẾT 1). 
I/ Mục tiêu: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2) 
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3)
 *HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút )
II.Chuẩn bị: 
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc ( không có yêu cầu bài HT).
 Từ tuần 1 đến tuần 8 sách Tiếng Việt 3, tập một.
III. Lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định: 
2/ KTBC: 
3/Bài mới: 
a/ Giới thiệu: Nội dung học tập trong tuần ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của học kì 1. 
b/ Kiểm tra tập đọc: 
-GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm, Cách kiểm tra như sau: 
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc ( sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 2 phút ) 
-HS đọc 1 đoạn theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc –nhận xét – ghi điểm. 
c/ Bài tập 2: 
-GV treo bảng phụ đã viết 3 câu văn, 
Gv gọi đại diện từng nhóm trả lời 
Hs ,gv nhận xét 
+ 
d/ Bài tập 3: 
Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
(một cánh diều, những hạt ngọc, tiếng sáo.)
4.Củng cố – dặn dò: 
GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về học thuộc những câu văn có hình ảnh so sánh ở BT 2,3.
Nhắc HS đọc lại các truyện đã học trong các tiết tập đọc từ đầu năm, nhớ lại các câu chuyện được nghe trong các tiết TLV, chọn kể lại 1 câu chuyện trong giờ học tới.
-HS lắng nghe.
-Một HS đọc thành tiếng yêu cấu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK
Hs đọc yêu cầu bài 
Hs thảo luận nhóm đôi
+Hồ nước- chiếc gương bầu dục khổng lồ.
+Cầu Thê Húc - con tôm.
+Đầu con rùa - trái bưởi.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi SGK.
-Giải vào vở. 
-2HS lên bảng thi viết. Sau đó từng em đọc lại bài làm.
Cả lớp nhận xét .
+Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP (Tiết 2).
I/ Mục tiêu: - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ( BT2 ) 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3) .
II. Chuẩn bị: 
Phiếu ghi tên từng bài tập đọc .
Bảng phụ. 
III. Các hoạt động trên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu: Củng cố kiến thức ở môn Tiếng Việt. 
2/ Kiểm tra tập đọc: (1/ 4 số HS) thực hiện như ở tiết 1.
3.Bài tập:
Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
- GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào. Trong 8 tuần vừa qua các em đã học những mẫu câu nào? 
Gv cho hs làm vở 
-GV nhận xét, viết lên bảng câu hỏi đúng. 
 Bài tập 3: Kẻ lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
4/ Củng cố, dặn dò: GV khen ngợi, biểu dương những HS kể chuyện hấp dẫn, nhắc những HS chưa KT đọc hoặc KT chưa đạt Y/C về nhà tiếp tục luyện đọc.
- 1-2 em đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
-Ai là gì? Ai làm gì? 
 Hs làm vở
a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? 
-1 em đọc yêu cầu của bài.
-HS nêu tên truyện đã học. 
Cậu bé thông minh; Ai có lỗi?; Chiếc áo len; Chú sẻ và bông hoa bằng lăng; Người mẹ; Người lính dũng cảm; Bài tập làm văn; Trận bóng dưới lòng đường; Lừa và ngựa; Các em nhỏ và cụ già. 
-Truyện trong tiết TLV: Dại gì mà đổi, không nở nhìn
-HS tự chọn nội dung để kể 
-HS thi đua kể. 
-Cả lớp nhận xét.
Hs lắng nghe 
THỨ BA, NGÀY 13 THÁNG 10 NĂM 2009
TOÁN – T42
THỰC HÀNH, NHẬN BIẾT VÀ
VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE.
I/ Mục tiêu: - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết gĩc vuơng , gĩc khơng vuơng và vẽ được gĩc vuơng trong trường hợp đơn giản .
II / Chuẩn bị: Ê ke
III/ Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định: 
2/ KTBC: Góc vuông, góc không vuông.
Gv gọi hs lên vẽ góc vuông đặt tên ,nêu tên đỉnh và cạnh .
Nhận xét –ghi điểm
3/ Bài mới: 
GT bài: Ghi tựa
Bài tập ở lớp.
Bài 1: GV có thể hướng dẫn vẽ góc vuông đỉnh O.
 N
 0 M
Bài 2: Dùng êke kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông. 
Bài 3: 
Gv cho hs thảo luận nhóm đôi
-Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được 1 góc vuông như hình A, hoặc hình B. (sgk)
- GV cho HS thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông .
4.Củng cố – Dặn dò: 
-Trò chơi: Gấp mảnh giấy để được góc vuông.
Nhận xét tiết học. 
-Về nhà tập nhận biết vẽ góc vuông và chuẩn bị bài Đề ca mét, Héc tô mét.
-HS lên bảng sửa bài 4.
-Số góc vuông trong hình là D4.
2hs lên bảng vẽ góc vuông
-HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B chẳng hạn.
-Đặt êke sao cho đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm và 1 cạnh êke trùng với cạnh cho trước.
-Đọc theo cạnh của êke vẽ tia ON.
Ta được góc vuông đỉnh O, cạnh OM và ON.
Hs lên bảng vẽ
-Yêu cầu HS quan sát có thể dùng êke để kiểm tra góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông rồi đếm số góc vuông có trong mỗi hình bên trái có 4 góc vuông; hình bên phải có 2 góc vuông.
Hs đọc yêu cầu 
Hs thảo luận 
-HS quan sát hình vẽ SGK tưởng tượng rồi chỉ ra 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại để được góc vuông 
-2 dãy thi đua.
TẬP VIẾT – T9
ÔN TẬP (TIẾT 3). 
I/ Mục tiêu: - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 
- Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? ( BT2)
- Hồn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã , quận , huyện ) theo mẫu (BT3) 
II/Chuẩn bị: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
III/ Các hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định: 
2/ KTBC: 
3/ Bài mới: 
a/ GT Tiếp tục ôn lại kiến thức đã học
ghi tựa. 
b/ KT tập đọc ¼ số HS. Nhận xét ghi điểm.
c/ Bài tập 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì? 
BT yêu cầu gì ?
-GV HD HS cách làm.
Bài tập 3: Em hãy hoàn thành đơn tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu.
-Nhận xét về nội dung điền và hình thức trình bày đơn.
4/ Củng cố - Gv gọi hs đặt câu thao mâu ai là gì ?
Yêu cầu học sinh ghi nhớ mẩu đơn để biết viết một lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết. 
Dặn dò
Nhắc những học sinh chưa kiểm tra tập đọc về nhà tiếp tục luyện đọc.
Nhận xét tiết học 
-HS nhắc lại
-HS lên đọc bài và TLCH.
Hs đọc yêu cầu 
.
-Học sinh làm vào nháp.
 +Bạn Hà là hs giỏi toán của huyện 
+Bố em là công nhân nhà máy điện. +Chúng em là những học trò ngoan.
-Học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
-Làm vào phiếu học tập.
- 4 em đọc lá đơn của mình trước lớp.
-Hs đặt câu 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ...  cùng thành lập bảng đơn vị đo độ dài.
-Cho HS nêu đơn vị đo cơ bản là mét.
-HS nhận xét có những đơn vị đo nhỏ hơn mét ta ghi ở các cột bên phải của cột mét.
-HS nhìn bảng và lần lượt nêu lên quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau như: 
	1m = 10 dm; 1dm = 10 cm.
	1 cm= 10mm
	1 hm = 10 dam; 1dam = 10 m.
HS nhận xét: 2 đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp hoặc kém nhau 10 lần.
	1km = 1000m
	1m = 1000mm
-Cả lớp đọc lại nhiều lần để ghi nhớ ỏ bảng đơn vị đo độ dài.
Cột đầu làm miệng –cột 2 thi đua 
	1km = 10hm 1m = 10dm
	1km = 1000m 1m = 100cm
	1hm = 10 dam 1m = 1000mm
	1hm = 100m 1dm = 10cm
	1 dam = 10 m 1cm = 10 mm
HS làm vào bảng con 
	8hm = 800m 8m = 80dm
	9hm = 900m 6m = 600cm
	7 dam = 70m 8cm = 80 mm
	3 dam = 30 m 4dm = 400m
-Gọi HS nêu YC BT.
 25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12 hm
 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km
 34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11 dm
-3 HS đọc.
-VD: 10hm = m 9dam = dm
-HS tham gia chơi tích cực.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – T9
ÔN TẬP (Tiết 6). 
I/ Mục tiêu: - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2) 
- Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu ( BT3)
II/ Chuẩn bị: 
Chín phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL.
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III/ Các hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2/ KTBC: 
3/ Bài mới: 
a/ GT củng cố kiến thức đã học 
 -Ghi tựa
b/ Kiểm tra HTL ( 1/3 số HS trong lớp )
Nhận xét ghi điểm 
c/ Bài tập 2: 
BT yêu cầu gì ?
 Gv hs thảo luận nhóm đôi 
d/ Bài tập 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu sau?
Gv cho hs làm vào vở 
Gv chấm điểm 
4/ Củng cố, dặn dò: 
Gv cho hs đọc lại BT 2
-GV yêu cầu HS về nhà làm bài luyện tập ở tiết 7, để chuẩn bị kiểm tra HKI.
- HS nhắc lại
- HS bốc thăm, xem lại bài, đọc bài. 
Hs đọc đề bài 
Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa có các từ ngữ ( đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ ) .
Xuân về cây cỏ trải một màu xanh non trăm hoa đua nhau khoe sắc .nào chị hoa huệ, trắng tinh chị hoa cúc vàng tươi ,chị hoa hồng đỏ thắm 
Bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạc ,mảnh mai .
Tất cả tạo nên một vườn xuân rực rở 
Hs làm vở 
 a)hàng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới .
b)sau ba tháng hè ,tạm xa trường chúng em lại nao nức tới trường gặp thầy ,gặp bạn .
c) đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ .
hs đọc bài
CHÍNH TẢ – T18
ÔN TẬP (TIẾT 7).
I/ Mục tiêu: - Kiểm Tra : ( Viết ) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức , kĩ năng HK1 ( nêu ở tiết 1 ơn tập )
II/ Chuẩn bị: 
Phiếu ghi tên bài. 
III/ Các hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
	Hoạt động HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC: 
3/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu: Củng cố lại kiến thức đã học 
 -GV ghi tựa 
b/ Kiểm tra HTL ( số HS còn lại ).
	Nhận xét - ghi điểm 
c/ Giải ô chữ:
Bước 1: Dựa theo lời gợi ý ( dòng 1) phán đoán từ ngữ đó là gì? 
Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng hàng ngang có đánh số thứ tự (viết chữ in hoa ) mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. Các từ này phải có nghĩa và có số chữ khớp với ô chữ trên từng dòng.
Bước 3: Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào ô trống theo dòng ngang, dọc, từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu.
4/ Củng cố – Dặn dò: 
 Gv gọi Hs đọc bt 2 giải ô chữ
-GV nhắc HS làm bài tập 2 chưa xong về nhà hoàn thành bài.
-Yêu cầu HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra cuối kì.
-HS nhắc lại 
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 
-HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm và quan sát ô chữ.
-Trẻ em.
-Hoạt động theo nhóm; HS lên bảng điền, nhận xét, sửa chữa 
	Dòng1: TRẺ EM 
	Dòng 2: TRẢ LỜI 
	Dòng 3: THUỶ THỦ 
	Dòng 4: TRƯNG NHỊ 
	Dòng 5: TƯƠNG LAI 
	Dòng 6: TƯƠI TỐT
	Dòng 7: TẬP THỂ 
	Dòng 8: TÔ MÀU 
-Từ mới xuất hiện ở ô chữ màu: TRUNG THU.
Hs đọc 
THỨ SÁU, NGÀY 16 THÁNG 10 NĂM 2009
TOÁN – T45
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài cĩ hai đơn vị đo .
- Biết cách đổi số đo độ dài cĩ hai đơn vị do thành số đo độ dài cĩ một đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia ) 
II/ Các hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1/ Ổn định :
2/ KTBC: Bảng đơn vị đo độ dài .
-Gọi 1, 2 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
- Cho HS đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thừ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
Nhận xét 
3/ Bài mới.
a.Giới thiệu: Củng cố kiến thức luyện tập về đơn vị đo độ dài.
-GV ghi tựa 
b. GT về số đo có hai đơn vị đo:
- Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và YC HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.
-Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm là 1m9cm và đọc là 1 mét 9 xăng - ti - mét.
-Viết lên bảng 3m2dm = dm và YC HS đọc.
-Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện như sau:
+ 3m bằng bao nhiêu dm?
+ Vậy 3m2dm bằng 30 cộng 2dm bằng 32 dm.
-Vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau. YC HS làm BT.
Bài tập:
Bài 1
Viết số thích hợp vào chỗ chấm(theo mẫu):
(Dòng 4, 5dành cho HS khá giỏi)
-HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 2 :Tính:
BT yêu cầu gì ? 
Gv cho hs làm bảng con 
Bài 3 : So sánh:( ; =)
(Cột 2 dành cho HS khá giỏi)
-GV HD HS làm bài, trước hết phải đổi các số về cùng 1 đơn vị đo. Sau đó so sánh hai số như SS hai số tự nhiên.
Gv chấm điểm 1 số em 
4/ Củng cố –Dặn dò:
 Gv hs đọc bảng đơn vị đo độ dài 
-YC HS về nhà luyện tập thêm về các số đo độ dài.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm BT.
	25m x2 = 50m 
	15km x 4 = 60 km 
	36hm: 3 =12hm
	70km: 7 =10km 
- 4 HS đọc.
-HS nhắc lại 
-Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm.
-Đọc: 1 mét 9 xăng - ti - mét.
-Đọc 3 mét 2 đề -xi- mét bằng 32 đề xi-mét.
+3m bằng 30 dm.
+Thực hiện phép cộng 30dm + 2dm = 32 dm
-HS giải vào bảng lớn –nháp .
 3m2dm = 32dm 4m7dm = 47dm
 4m7cm = 407cm 9m3cm = 903cm
 9m3dm = 93dm
 Hs đọc đề 
Hs làm bảng con 
a/ 	8dam + 5dam = 13dam
	57hm - 28hm = 29hm
	12km x 4 = 48km
b/ 	720m + 43m = 763m
	403cm - 52cm = 351cm
	27mm : 3 = 9mm
Hs đọc đề bài 
 6m3cm 5m
 603cm 700cm 506cm 500cm
-Tương tự các bài khác.
 6m3cm > 6m	 5m6cm < 6m
6m3cm < 630cm 	5m6cm = 506cm
6m3cm = 603cm	5m6cm < 560cm
Hs đọc 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI – T18
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI
VÀ SỨC KHOẺ. (TT)
I/ Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hơ hấp , tuần hồn , bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngồi , chức năng , giữ vệ sinh 
- Biết khơng dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá , ma túy , rượu .
II/ Chuẩn bị: Giấy, bút vẽ.
III/ Các hoạt động trên lớp 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ Ổn định: 
2/ KTBC: 
3/ Bài mới: 
Giới thiệu: Củng cố lại bài học này em sẽ vẽ tranh chủ đề con người và sức khoẻ.
- GV ghi tựa
Hoạt động 3: Vẽ tranh: 
Bước1: Tổ chức và hướng dẫn 
-GV yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội dung để vẽ tranh vận động.
Bước 2: Thực hành:
-GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia.
Bước 3: Trình bày và đánh giá 
4/ Củng cố – Dặn dò: 
-Thu vở, nhận xét, đánh giá.
-Để đảm bảo sức khoẻ tốt, hằng ngày cần giữ vệ sinh các cơ quan sạch sẽ và sống cuộc sống lành mạnh, không sử dụng các chất kích thích ảnh hưởng nhiều đến cơ quan thần kinh.
-HS nhắc lại 
-Nhóm1 &2 chọn đề tài vận động không hút thuốc lá.
-Nhóm 3 chọn đề tài vận động không sử dụng ma tuý.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm phần nào.
-Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể bình luận góp ý.
-HS lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN – T9
KIỂM TRA GKI 
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục Tiêu :
1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề : văn hoá văn nghệ
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ Chuẩn Bị :
1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể.
2.Học sinh : Các báo cáo
III/ Các Hoạt Động Dạy Học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
GV tập cho hs báo cáo tình hình lớp về chuyên cần
 -Xếp hàng ra vào lớp 
 -Giữ trật tự trong giờ học 
 -Bạn nào tích cực trong giờ học , hăng hái phát biểu 
 -Đi học soạn sách vở đủ không 
-GV nhắc nhở hs đọc bài yếu cố gắng về chăm đọc bài nhiều :
-Nhận xét. Khen thưởng tổ đạt.
Hoạt động 2 : Văn hoá văn nghệ.
 Sinh hoạt văn nghệ.
 Hai em vừa hát vừa làm động tác 
Gv tuyên dương 
Thảo luận : Phương hướng tuần 10
Duy trì nề nếp lớp
Học và làm bài đầy đủ.
Tham gia các phong trào của trường , đội
Nhận xét tiết sinh hoạt.
Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch tuần 10
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Nề nếp : trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ.Học và làm bài tốt, Không chạy nhảy qua mương, không ăn quà trước cổng trường, giữ vệ sinh lớp.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu. Chọn tổ xuất sắc, CN.
-Thảo luậän nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp.
Lớp hát 
Hs chú ý nghe và thực hiện 
Ngày tháng năm 2009
CMKD
Điền Ngọc Thuỷ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9 CHUAN KTKN.doc