Giáo án lớp 3 Tuần học 1 - Trường Tiểu học Xóm Bằng

Giáo án lớp 3 Tuần học 1 - Trường Tiểu học Xóm Bằng

Mục đích ,yêu cầu:

-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

-Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.

GDBVMT: Biết yêu các loài động vật.

*GDKNS : -Thể hiện sự cảm thông. -Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.

 

doc 332 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 1 - Trường Tiểu học Xóm Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Tập đọc Tiết 1
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (GDBVMT - GDKNS)
I. Mục đích ,yêu cầu:
-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
-Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
GDBVMT: Biết yêu các loài động vật.
*GDKNS : -Thể hiện sự cảm thông. -Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân. 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Mở đầu : (3’) Giới thiệu chủ điểm.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài. (2’)
2. Hướng dẫn luyện đọc : (12’)
- Chia đoạn : 4 đoạn.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Rút từ giải nghĩa.
- Gvđọc diễn cảm cả bài.
3. Tìm hiểu bài : (9’): Câu hỏi SGK/5
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
- Những lời nói và cử chỉ nào cho thấy Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp?
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm : (8’)
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3,4.
- Gv nhận xét, cho điểm.
5. Củng cố dặn dò : (3’)
- Em hãy cho biết mình học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
GDBVMT: Biết yêu các loài động vật.
- Nhận xét tiết học.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp nhau đọc đoạn (3 lượt).
+ Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước  bên tảng đá cuội.
+ Thân hình chị bé nhỏ,  lâm vào cảnh nghèo túng. 
+ Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn  đe bắt chị ăn thịt.
+ Em đừng sợ.  kẻ yếu. Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm.
+ Phản ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra; hoạt động bảo vệ, che chở : dắt Nhà Trò đi.
+ Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn  4 tả đúng hình dáng của Nhà Trò đáng thương yếu đuối
- 4 Hs tiếp nối nhau đọc bài.
- Hs luyện đọc _ thi đọc diễn cảm.
- 1 - 2 Hs trả lời
Toán Tiết 1
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
A. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được các số đến 100 000
- Biết phân tích cấu tạo số.
- Tính toán nhanh, chính xác.
B. Đồ dùng dạy học : SGK, vở, viết.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng: (10’)
a.Viết số 83 251.
b. Tiến hành tương tự với số: 80 100, 85 037.
c. Yêu cầu Hs nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề.
d. Cho Hs nêu :
- Các số tròn chục.
- Các số tròn trăm.
- Các số tròn nghìn.
- Các số tròn chục nghìn.
2. Thực hành: (22’)
 * Bài 1/ 3: 
a.Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số :
 0 10 000 20 000 30 000
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 36 000 ; 37 000 ; 38 000; 39 000 ; 40 000 ; 41 000 ; 42 000.
 * Bài 2/3 :V iết theo mẫu
Viết số
C.
N
N
T
C
Đ
V
Đọc số
42571
4
2
5
7
1
Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt
 * Bài 3/ 3,4 :Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu) 
- M: 8 723 = 8 000 + 700 +20 + 3.
9 171 = 9 000 + 100 +70 +1.
- M: 9 000 + 200 + 30 + 2 = 9 232.
7 000 + 300 + 50 + 1 = 7 351.
 * Bài 4/4 :Tính chu vi các hình :
- Chu vi hình ABCD là: 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm) 
 Chu vi hình MNPQ là: (8 + 4) x 2 = 24 (cm) 
 Chu vi hình GHIK là: 5 x 4 = 20 (cm)
3. Củng cố, dặn dò:(3’) Nhận xét tiết học .
- Vài Hs đọc số.
- Nêu rõ các chữ số thuộc hàng nào.
- 1 chục = 10 đơn vị. 10 chục = 100.
+ 10, 20, 30, 
+ 100, 200, 300, 
+ 1000, 2000, 3000, 
+ 10 000, 20 000, 30 000, 
a. Hs nhận xét tìm ra qui luật viết các số trong dãy số.
b. Hs nêu qui luật viết.
- Hs làm vào phiếu bài tập 4 vài Hs nêu kết quả.
- Nhận xét .
- Tự phân tích mẫu và làm bài (bài 1 viết 2 số ; bài b dòng 1).
- Vài Hs nêu.
- Hs làm vào vở.
- Hs thảo luận nhóm trình bày.
 - Nhận xét.
Khoa học Tiết 1
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? (GDBVMT)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
- Quý trọng các yếu tố mà con người cần để duy trì sự sống.
* GDBVMT (Bộ phận) : GDHS biết được mối quan hệ giữa con người với môi trường. Có ý thức bảo vệ nguồn nước, không khí trong lành.
II. Đồ dùng dạy học: Hình phóng to, phiếu bài tập, bộ phiếu dành cho trò chơi :“Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài. (3’)
2. Hoạt động 1: (9’) Động não.
- Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình?
- Tóm tắt lại tất cả các ý kiến và rút ra nhận xét chung.
=> Kết luận.
* GDBVMT : Giúp Hs thấy được thực trạng ô nhiễm của các yếu tố nói trên là vô cùng thiết yếu đối với cuộc sống con người nhưng những tài nguyên vô giá đó đang bị huỷ hoại. Bởi vậy cần thực hiện các biện pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nước để giữ bầu không khí trong lành.
+ ăn uống, thở, vui chơi, tập thể dục, 
- Theo dõi.
- Hs lắng nghe. 
3. Hoạt động 2 : (10’) Làm việc với phiếu học tập và SGK.
 - Yêu cầu Hs làm việc với phiếu học tập. 
- Chữa bài tập cả lớp.
- Thảo luận cả lớp.
- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần những gì?
=> Kết luận. + Con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá xã hội
- Cả lớp làm vào phiếu theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Làm việc với SGK.
+ Cần thức ăn để sống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để duy trì sự sống.
.
4. Hoạt động 3 : (10’) Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”.
 - Phát cho mỗi nhóm 20 phiếu (những thứ “cần có” hoặc “muốn có” để duy trì sự sống).
- Tổ chức cho các nhóm thi tìm nhanh đính lên bảng.
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
=> Bài học : SGK/4. 
5. Củng cố, dặn dò : (3’)
* GDBVMT : Ở trường học các em cần làm gì để có bầu không khí trong lành?
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm thảo luận và tìm các thứ cần và muốn có.
- Đại diện các nhóm thi tìm nhanh, đúng.
- 2 Hs đọc.
+ Chăm sóc, trồng và bảo vệ cây xanh.
SINH HOẠT TẬP THỂ
Chào cờ đầu tuần 1
1. Ổn định lớp
2. Sinh hoạt Sao: Ôn một số bài hát 
3. Chào cờ: cả trường làm lễ chào cờ
- Hiệu trưởng nhắc nhở một số công việc đầu năm học.
	+ Thực hiện tốt nề nếp trường lớp
	+ Trang phục sạch sẽ khi đến lớp
	+ Đi học chuyên cần
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Toán Tiết 2
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
A. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
- Tính toán nhanh, chính xác.
B. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. 
C. Các hoạt động dạy học: 
1. Luyện tính nhẩm:
- Cho Hs tính nhẩm các phép tính đơn giản.
2. Thực hành:
 * Bài 1 (cột 1) /4 : Tính nhẩm :
7000 + 2000 = 9000 16000 : 2 = 8000
9000 – 3000 = 6000 8000 x 3 = 24000
8000 : 2 = 4000 11000 x 3 = 33000
3000 x 2 = 6000 49000 : 7 = 7000
 * Bài 2a/4 : Đặt tính rồi tính :
a, 4637 7035 
 + 8245 -2316 
 12882 4719 
975 ; 8656.
b. 8274 ; 5953 ; 16648 ; 4604 (dư 2).
 * Bài 3 (dòng 1, 2) /4 : > < =
- 4327 > 3742 28 676 = 28 676
 5870 < 5890 97 321 < 97400
 65 300 > 9530 100 000 > 99999
 * Bài 4b/4 :
a. Thứ tự từ bé đến lớn là : 56 731 ; 65 371 ;
 67 351; 75 631.
b. Thứ tự từ lớn đến bé là : 92 678; 82 697; 
79 862; 62 978.
 * Bài 5/4 :
 Số tiền mua bát là:
 2500 x 5 = 12 500 (đồng)
 Số tiền mua đường là:
 6400 x 2 = 12 800 (đồng)
 Số tiền mua thịt là:
 35 000 x 2 = 70 000 (đồng)
3. Củng cố, dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học.
- Thực hiện tính nhẩm rồi ghi kết quả trên bảng con.
- Hs nhẩm kết quả
- Nhận xét. 
- Hs làm bảng con.
- 1 Hs nêu cách so sánh.
- Hs làm phiếu BT 4 vài Hs nêu kết quả.
- Nhận xét.
b. Hs làm vào vở.
- 1 Hs đọc và hướng dẫn.
- Hs thảo luận nhóm 4 4 trình bày.
- Nhận xét.
Chính tả (Nghe - viết) Tiết 1
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ : BT (2) a hoặc b ; hoặc BT do Gv soạn. 
- Trình bày bài viết sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng quay, phiếu bài tập
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Mở đầu : (3’) Nêu các yêu cầu về môn học.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài. (2’)
2. Hướng dẫn nghe - viết : (17’)
- Đọc đoạn văn cần viết.
- Nhắc Hs chú ý những từ viết hoa, dễ viết sai
- Đọc chính tả.
- Đọc lại toàn bài.
- Chấm một số vở. 
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập : (10’)
 * Bài tập 2/5,6 : Điền vào chỗ trống :
b. an hay ang ?
- Cho Hs tự làm bài.
- Gọi Hs phát biểu.
- Nhận xét, chốt lại : ngan, dàn, ngang. 
 * Bài tập 3/6 : Giải các câu đố sau :
a. Tên một loài hoa chứa tiếng có vần an hay ang :
- Gvđọc câu hỏi.
- Nhận xét, chốt lại: cái la bàn.
4. Củng cố, dặn dò : (3’) Nhận xét tiết học.
- Theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn.
- Viết vào vở.
- Soát lại bà ...  nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
@ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm 2.
- Gọi Hs đặt câu cho bộ phận in đậm.
- Gv nhận xét
 Củng cố, dặn dò : (3’)Nhận xét tiết học.
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Hs tự làm bài. Một số Hs làm trên phiếu.
- Hs trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Vài nhóm đặt câu hỏi.
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
Toán Tiết 89 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs sẽ:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tình huống đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Œ Bài cũ: (5’)Kiểm tra BT 2/98.
 Bài mới : (27’)
Hoạt động 1: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tình huống đơn giản
 @ Bài 1/99 : Trong các số 7435 ; 4568 ; 66811 ; 2050 ; 2229 ; 35766. 
a. Số chia hết cho 2 : 4568 ; 2050 ; 35 766. 
b. Số chia hết cho 3 : 2229 ; 35766. 
c. Số chia hết cho 5 : 7435 ; 2050.
d. Số: 35 766.
 @ Bài 2/99 : Trong các số 57 234 ; 64 620 ; 5270 ; 77285.
a. Số chia hết cho cả 2 và 5 : 64 620 ; 5270
b. Số chia hết cho cả 2 và 3 : 57 234 ; 64 620.
c. Số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 : 64 620.
 @ Bài 3/99 : Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho :
a. 528 ; 558 ; 588 chia hết cho 3. 
b. 603 ; 693 chia hết cho cả 3 và 5 .
c. 240 chia hết cho 9.
 d. 354 chia hết cho cả 2 và 3.
 @ Bài 5/99 :
 - Số đó phải vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 là : 0 ; 15 ; 30 ; 45 ;  Mà lớp có ít hơn 35 học sinh và nhiều hơn 20 học sinh nên lớp có 30 Hs.
Ž Củng cố, dặn dò : (3’) Nhận xét tiết học.
- 3 Hs nêu kết quả.
- Hs nêu kết quả.
- Nhận xét.
- Hs làm vào vở + sửa bài.
- Nhận xét.
- Hs làm phiếu BT + sửa bài.
- Nhận xét.
-HS nêu miệng
Tập làm văn Tiết 36
ÔN TẬP ( tiết 6)
I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs sẽ:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng( BT2).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu viết tên bài tập đọc HTL. 
- Bảng phụ viết ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật.
- Một số tờ phiếu cho Hs lập dàn ý cho BT 2.
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Œ Giới thiệu bài (2’)
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL : (17’)Thực hiện như tiết 1.
Hoạt động 2: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng
Ž Bài tập 2/176 : (15’)Cho đề tập làm văn sau : “Tả một đồ dùng học tập của em”
- Gv hướng dẫn Hs :
a. Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý:
- Gọi Hs đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu Hs quan sát đồ dùng học tập và ghi lại kết quả.
- Gọi vài Hs đọc kết quả quan sát.
- Gv nhận xét.
b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài mở rộng :
- Gv nhận xét, khen những Hs viết hay
 Củng cố, dặn dò : (3’) Nhận xét tiết học.
- 1 Hs đọc . Cả lớp đọc thầm.
- Hs xác định yêu cầu bài : miêu tả đồ vật của em.
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- Hs quan sát đồ dùng học tập của mình và ghi kết quả vào vở nháp.
- Hs phát biểu ý kiến.
- Hs viết bài 
- Vài Hs đọc bài làm của mình.
Khoa học Tiết 36
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs sẽ:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở thì mới sống được.
*GDBVMT ( Bộ phận) Em phải làm gì để giữ bầu khơng khí trong lành?
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 72, 73 SGK.
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 A. Bài cũ : (5’)? Để sự cháy diễn ra liên tục cần có những điều kiện gì?? Lấy VD chứng minh không khí cần cho sự cháy
B. Bài mới : 
u Giới thiệu bài. (2’)
- 2 Hs trả lời.
v Hoạt động 1: (7’)Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
 - Yêu cầu Hs làm theo mục Thực hành và nêu nhận xét.
- Yêu cầu Hs nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và trong đời sống.
- Hs làm theo như hướng dẫn 4 Hs nêu nhận xét.
- Hs phát biểu.
w Hoạt động 2 : (8’)Tìm hiểu vai trò của không khí đối với đời sống thực vật và động vật.
 - Yêu cầu Hs quan sát H.3, 4.
? Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết?
- Gv nêu vai trò của không khí đối với động vật và thực vật. Gv giảng cho Hs biết tại sao không để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa.
- Hs quan sát.
+ Vì không có đủ không khí.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
 Hoạt động 3 : (10’) Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi.
- Yêu cầu Hs quan sát H.5, 6 và TLCH sau :
? Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước.
? Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
- Gọi vài Hs trình bày.
? Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật.
? Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
? Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng ô-xi?
=> Bài học : SGK/73.
 Củng cố, dặn dò : (3’) Nhận xét tiết học.
- Hs quan sát theo cặp.
+ Bình ô-xi người thợ lặn.
+ Máy bơm không khí vào nước.
- Đại diện vài nhóm trình bày kết quả.
+ Con vật nhốt trong bình không đậy nắp sẽ sống lâu hơn con vật nhốt trong bình đậy nắp.
+ Khí ô-xi.
+ Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, 
- 2 Hs đọc.
Đạo đức Tiết 18
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs sẽ:
-Hệ thống lại các kiến thức đã học.
-Có khái niệm thực hành các hành vi trong các mối quan hệ với bản thân, với gia đình, môi trường và cộng đồng xã hội.
II. Đồ dùng dạy học: Gv chuẩn bị hệ thống câu hỏi và các tình huống sắm vai.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ : (5’)
? Thế nào là người yêu lao động ?
B. Bài mới :
u Hoạt động 1 : (20’)Hướng dẫn Hs ôn tập.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho Hs thi hái hoa.
* Hệ thống câu hỏi:
1. Bạn hiểu thế nào là trung thực trong học tập? Bạn đã thể hiện trung thực trong học tập chưa? Hãy kể một việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập của bạn.
2. Hãy kể tấm gương vượt khó trong học tập mà em biết.
3. Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em
4. Bạn hiểu thế nào là tiết kiệm tiền của? VD?
5. Vì sao cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Hãy kể việc bạn đã làm để chứng tỏ bạn biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
6. Vì sao cần phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo?
7. Nêu những biểu hiện yêu lao động và biểu hiện lười lao động.
- Gv tổng kết và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
v Hoạt động 2 : (8’)Tổ chức thi tìm hiểu những câu ca dao, tục ngữ về các chủ điểm trên.
w Củng cố, dặn dò : (3’)Nhận xét tiết học. 
- 2 Hs trả lời.
- Hs 4 nhóm lần lượt lên hái hoa và trả lời câu hỏi có trong hoa (Hs các nhóm thảo luận trước khi trả lời).
- Hs lần lượt đọc những câu ca dao, tục ngữ về các chủ điểm trên 4 tìm hiểu nội dung câu ca dao, tục ngữ.
SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết: 18
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 18
1. Đánh giá công tác tuần 18: 
- Củng cố tốt các mặt nề nếp của lớp 
- Các em đi học chuyên cần đúng giờ 
- Truy bài nghiêm túc
- Sinh hoạt giữa giờ tốt 
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn , thẳng hàng 
- Thể dục xếp hàng nhanh nhẹn, tập đều các động tác 
- Tác phong nhanh nhẹn, đồng phục tốt.
- Đầu năm các em chuẩn bị tốt đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
 - Các em có ý thức tự giác trong tập , học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp .
- Giờ học chăm chú nghe giáo viên giảng bài 
- Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài 
-Còn một số em hay để quên vở
 - 4. Phương hướng tuần tới : 
- Tiếp tục duy trì nề nếp lớp , thực hiện tốt các ưu điểm và cố gắng khắc phục cá tồn tại.
- Phân công trực nhật lớp , trang trí 
SINH HOẠT TẬP THỂ
Chào cờ đầu tuần 15
1. Ổn định lớp	
2. Sinh hoạt Sao: Ôn một số bài hát truyền thống
3. Chào cờ: cả trường làm lễ chào cờ
4. Giáo viên trực đánh giá hoạt động tuần qua.
Ưu: đi học đều, đúng giờ
	- Trang phục sạch, đẹp gọn gàng.
	- Ngoan, lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi
	- Sách vở bao bọc cẩn thận.
Tồn: 1 vài em quần áo chưa gọn gàng. 
5 - BGH nhắc nhở một số công việc trong tuần.
	+ Thực hiện tốt nề nếp trường lớp
	+ Trang phục sạch sẽ khi đến lớp
	+ Đi học chuyên cần
SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết: 15
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 15
1. Đánh giá công tác tuần 15: 
- Củng cố tốt các mặt nề nếp của lớp 
- Các em đi học chuyên cần đúng giờ 
- Truy bài nghiêm túc
- Sinh hoạt giữa giờ tốt 
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn , thẳng hàng 
- Thể dục xếp hàng nhanh nhẹn, tập đều các động tác 
- Tác phong nhanh nhẹn, đồng phục tốt.
- Đầu năm các em chuẩn bị tốt đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
 - Các em có ý thức tự giác trong tập , học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp .
- Giờ học chăm chú nghe giáo viên giảng bài 
- Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài 
-Còn một số em hay để quên vở
 - 4. Phương hướng tuần tới : 
- Tiếp tục duy trì nề nếp lớp , thực hiện tốt các ưu điểm và cố gắng khắc phục cá tồn tại.
- Phân công trực nhật lớp , trang trí 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 HKI dep.doc