.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: Ê- đi –xơn, thùm thụp, móm mém Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn, ông là người giàu sáng kiến và luôn quan tâm đến con người, mong muốn khoa học phục vụ con người.
II.Chuẩn bị:.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 3 – 5p)
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Người tri thức yêu nước.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22 ( Từ ngày 28/ 01 / 2013 đến ngày 02/ 02 / 2013.) THỨ PHÂN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY ĐIỀU CHỈNH Thứ hai 28.01 Chào cờ 22 Tuần 22 Mỹ thuật 22 Vẽ trang trí: Vẽ màu và dòng chữ nét đều Tập đọc 64 Nhà bác học và bà cụ T.Đọc –KC 65 Nhà bác học và bà cụ Toán 106 Luyện tập Thứ ba 29.01 Đạo Đức 22 Tôn trọng khách nước ngoài ( tiết 2) Không dạy cả bài Toán 107 Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính Chính Tả 42 Nghe – viết: Ê – đi - xơn Thể Dục 42 Nhảy dây – Trò chơi “Lò cò tiếp sức” Thứ tư 30.01 Tập Đọc 66 Cái cầu TNXH 43 Rễ cây ( tiết 1) Toán 108 Vẽ trang trí hình tròn Không dạy Luyện từ và câu 22 Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi. Chính tả 44 Nghe – viết: Một nhà thông thái Thứ năm 31.01 Toán 109 Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số TL.Văn 22 Nói, viết về người lao động trí óc Thể Dục 22 Nhảy dây - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức Tin học 44 Bài 2: Chữ hoa (T2 ) Thứ sáu 01.02 TNXH 44 Rễ cây ( tiết 2) Âm nhạc 22 Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng. Giới thiệu khuông nhạc và khóa Son Không dạy HĐ2:Tập biểu diễn kết hợp động tác Toán 110 Luyện tập Tập Viết 22 Ôn chữ hoa : P HĐTT – SHL 22 Tổng kết chủ điểm Thứ bảy 02.02 Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: Mĩ thuật §22: Vẽ trang trí: Vẽ màu và dòng chữ nét đều ( Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2 – 3: Tập đọc §43: Nhà bác học và bà cụ I.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: Ê- đi –xơn, thùm thụp, móm mém Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn, ông là người giàu sáng kiến và luôn quan tâm đến con người, mong muốn khoa học phục vụ con người. II.Chuẩn bị:. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ: ( 3 – 5p) - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Người tri thức yêu nước. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi. - Nhận xét –ghi điểm. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài: - Dẫn dắt –ghi tên bài. b) Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc ( 12 – 15p) Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài ( 7 – 10p) Hoạt động 3: Luyện đọc lại. ( 3 – 5p) - Đọc mẫu. - Gọi HS đọc nối tiếp câu. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm. Luyện đọc từ khó: Ê- đi –xơn, thùm thụp, móm mém - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn. - Theo dõi, sửa sai, giải nghĩa từ. - Yêu cầu luyện đọc trong nhóm. - Gọi các nhóm thi đọc, nhận xét. 1. Hãy nói những điều em biết về Ê- đi- xơn? 2.Câu chuyện giữa Ê- đi- xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? 3.Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? 4.Theo em, khoa học đem lại ích lợi gì cho con người? - HD HS đọc phân vai - Yêu cầu HS đọc theo vai - HS yếu đánh vần, đọc trơn đoạn 1. - Nhận xét, khen ngợi - GD HS lòng biết ơn, quý trọng các nhà bác học. - Theo dõi GV đọc bài. - Nối tiếp đọc từng câu - Đọc đồng thanh, cá nhân. - Đọc đoạn nối tiếp. - Lắng nghe - Đọc đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc đoạn. 1. HS nối tiếp nêu. 2. Bà cụ ngồi bên vệ đường để bóp chân và đấm lưng thùm thụp. 3.Vì đi chiếc xe ấy rất êm. 4.Giúp con người làm được nhiều việc mà không mất nhiều sức - Nghe HD. - HS thi đọc phân vai - Lắng nghe . IV: Củng cố: ( 2 - 3p) - Tuyên dương HS đọc tốt - Nhận xét chung giờ học. V: Dặn dò: ( 1 – 2p) - Về nhà luyện đọc thêm Tiết 4: Kể chuyện §22: Nhà bác học và bà cụ I.Mục tiêu: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II.Chuẩn bị - Bảng phụ nghi nội dung cần HD kể chuyện. III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4 – 5p) - 1 – 2 HS kể lại câu chuyện “ Ông tổ nghề thêu” - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh họa ( 1 – 2p) b) Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Dựa tranh kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. ( 7 – 10p) Hoạt động 2: HD HS kể chuyện ( 15- 20p - Yêu cầu HS đọc đồng thanh toàn bài. - Gọi HS nêu yêu cầu, yêu cầu quan sát tranh. - Nêu nhiệm vụ của phần kể chuyện. ? Bài có những nhân vật nào? - GV kể mẫu HD HS tập kể. - Yêu cầu HS tập kể trong nhóm. - Yêu cầu HS kể trước lớp. - HS yếu nhắc lại được câu bạn vừa kể. - Nhận xét, tuyên dương. - Qua câu chuyện, em biết được những gì về nhà bác học? - GD HS lòng biết ơn, quý trọng các nhà bác học. - HS đọc. - HS đọc yêu cầu - quan sát tranh. + Bà cụ, người dẫn chuyên và Ê- đi- xơn - Theo dõi. - Tập kể trong nhóm. - Kể trước lớp. - HS nêu . - Lắng nghe IV: Củng cố: ( 2 - 3p) - Tuyên dương HS đọc tốt - Nhận xét chung giờ học. V: Dặn dò: ( 1 – 2p) - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tiết 5: Toán §106: Luyện tập I.Mục tiêu: 1. Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. 2. Biết xem lịch (Tờ lịch tháng, năm). II.Hoạt động sư phạm: ( 3 – 5p) 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 năm có bao nhiêu tháng? Nêu số ngày trong từng tháng? - 2 em nêu. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Giới thiệu bài: - Giới thiệu – ghi đề bài. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số1 - HĐLC: Thực hành - HTTC: Hỏi đáp. ( 12 – 15p) Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT số2 - HĐLC: Thực hành. - HTTC: Cá nhân ( 12 – 15p) Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tờ lịch sgk trả lời các câu hỏi. - Yêu cầu HS làm miệng - GV theo dõi, nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tờ lịch 2005 và thảo luận cặp đôi trả lời lần lượt các câu hỏi sgk. - HS yếu chỉ làm câu a. - Nhận xét, bổ sung chốt đáp án đúng. - Quan sát lịch - Lớp làm miệng. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu - Quan sát thảo luận trả lời câu hỏi. - Nhận xét bổ sung. IV.Hoạt động nối tiếp: ( 3 – 5p) 1. Củng cố: * Một năm có bao nhiêu tháng? * Những tháng nào có 30 ngày? 2. Dặn dò – nhận xét: - Nhận xét tiết học. V. đồ dùng dạy học: Các tờ lịch Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: Đạo đức §22: Tôn trọng khách nước ngoài ( tt) I.Mục tiêu:. - Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. - HS biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài. - Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. *GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài. II.Chuẩn bị:. - Vở bài tập đạo đức 3 III.Các hoạt động dạy – học 1.Bài cũ: ( 3 – 5p) - Khi gặp khách nước ngoài em sẽ làm gì? - 2 HS trả lời, lớp theo dõi bạn đọc. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới. a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu – ghi tên bài. b) Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Liên hệ thực tế ( 7 – 10p) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. ( 19 – 20p) - Tổ chức HS thảo luận: kể cho nhau nghe về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà bạn đã biết hay chứng kiến. - Yêu cầu các nhóm nhận xét. - Nhận xét, kết luận hoạt động. - Chia nhóm, yêu cầu HS nhận xét các hành vi trong các tình huống sau a) Khách nước ngoài hỏi thăm, Hải xấu hổ , lúng túng không biết trả lời và chạy đi? c) Một tốp các bạn nhỏ chạy theo người khách nước ngoài yêu cầu học mua đồ lưu niêm, đánh giày *GDKNS - Nhận xét kết luận: Chúng ta nên làm các hành vi đúng ... - Không dạy cả bài (5842) * Em cần làm gì khi gặp khách nước ngoài? - Thảo luận nêu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhận xét. + Chúng ta không nên xấu hổ khi tiếp xúc với khách nước ngoài .... + Không nên lôi kéo, bắt ép người khách nước ngoài vì thế không lịch sự. - Lắng nghe, nhắc lại. - HS tự nêu cách ứng xử. IV: Củng cố: ( 2 - 3p) - Tuyên dương HS đọc tốt - Nhận xét chung giờ học. V: Dặn dò: ( 1 – 2p) - Về nhà tập tìm hiểu thêm. Tiết 2: Toán § 106: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính I.Mục tiêu: 1.Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. 2. Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. II.Hoạt động sư phạm: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 – 5p) * Một năm có bao nhiêu tháng? * Những tháng nào có 30 ngày? - 2 em làm bảng lớp - Nhận xét và ghi điểm. 2. Giới thiệu bài: - Giới thiệu – ghi đề bài III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số1 - HĐLC: Quan sát, hỏi đáp - HTTC: Cả lớp, cá nhân ( 8 – 10p) Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT số1 - HĐLC: Thực hành - HTTC: Đố bạn theo cặp( 8 – 10p) Hoạt động 3: - Nhằm đạt MT số 2 - HĐLC: Thực hành - HTTC: Cá nhân, nhóm. ( 8 – 10p) - Đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn, giới thiệu. - Mô tả trên hình vẽ và giải thích, nêu nhận xét như SGK. - Cho quan sát cái com pa và giới thiệu cấu tạo của com pa. Com pa dùng để vẽ hình tròn. Bài 1: Nêu yêu cầu: - Yêu cầu HS làm miệng trước lớp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2:Vẽ hình tròn - Gọi HS nhắc lại các vẽ hình tròn. - Yêu cầu HS vẽ vào vở. - HS yếu chỉ làm câu a. - Theo dõi, chấm một số bài. Bài 3: Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS vẽ vào vở. - Câu b yêu cầu HS thảo luận nêu miệng. - Theo dõi, nhận xét. - Quan sát, nghe GV giới thiệu. - Nhắc lại tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Nhắc lại cách sử dụng các com pa. - HS nêu yêu cầu. - Quan sát nêu miệng. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu - 1 em nhắc lại. - Lớp tự vẽ vào vở. - Theo dõi. - Lớp vẽ vào vở. b.HS nêu miệng: S, S, Đ - Nhận xét bổ sung. IV.Hoạt động nối tiếp: ( 4 – 5p) 1. Củng cố: * Yêu cầu HS nêu tên tâm, bán kính, đường kính của hình tròn cho trước. 2. Dặn dò – nhận xét: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. V.Đồ dùng dạy học: - Một số mô hình hình tròn đồng hồ, chiếc đĩa hình. - Com pa cho GV và com pa cho HS. Tiết 3: Chính tả (Nghe- viết) §43: Ê – đi - xơn I.Mục tiêu:. Giúp HS - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã. - HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày đẹp. II.Chuẩn bị. - Trình bày bảng. III.Các hoạt động dạy – học. 1. Kiểm tra bài cũ. ( 3 – 5p) - Yêu cầu HS viết: thủy chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa - 2 HS lên bảng lớp, lớp viết bảng con. - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mớ ... vệ cây. II.Đồ dùng dạy – học. - Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ: ( 4 – 5p) ? Cây trồng để chắn bão là cây gì? ? Cây đó có rễ cọc hay rễ chùm? - 2 HS trả lời. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới. a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu – ghi đề bài. b) Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Nêu được chức năng của rễ cây. ( 12 – 15p) HĐ 2: Làm việc theo cặp. - Kể ra một số ích lợi của một số rễ cây đối với đời sống của con người. ( 12 – 15p) - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi. 1.Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để cây đó một thời gian, cây sẽ ra sao? 2.Cắt một cây sát gốc, bổ rễ đi rồi trồng lại vào đất cây sẽ ra sao? 3.Hãy cho biết tại sao trong các trường hợp đó cây lại héo khô dần và chết? *Kết luận hoạt động. + Hình chụp cây gì? + Cây đó có loại rễ gì? + Rễ cây đó có tác dụng gì? ?Các em thấy rễ cây có chức năng gì với sự sống của cây? - Cho HS thảo luận trình bày. *Kết luận hoạt động.: Rễ có chức năng hút nước ... - Yêu cầu HS nhắc lại bài học. - GD HS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. 1. Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để đó một thời gian cây sẽ héo khô dần. 2. Cắt cây sát gốc, bỏ rễ đi rồi trồng lại vào đất, cây không sống được, sẽ héo dần và chết. 3. Vì cây thiết chất dinh dưỡng, vì cây mất gốc, không có rễ. - Lắng nghe. - HS nêu ý kiến. + Rễ có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan có trong đất để nuôi cây ... - Thảo luận nhóm, trình bày. - HS nhắc lại kết luận. IV:Củng cố: ( 2 – 3p) - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS hăng say phát biểu bài. V: Dặn dò: ( 1 – 2p) - Về nhà tìm hiểu thêm. Tiết 2: Âm nhạc §22: Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng. Giới thiệu khuông nhạc và khóa son. ( Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán §110: Luyện tập I. Mục tiêu. 1. Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ một lần) 2. Áp dụng vào giải toán có lời văn. II.Hoạt động sư phạm: 1: Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 2343 x 2 3023 x 3 1204 x 2 2123 x 3 - 2 em làm bảng lớp. Lớp làm bài vào bảng con. Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số1 - HĐLC: Thực hành - HTTC: Cả lớp, cá nhân ( 9 -10p) Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT số1 - HĐLC: Thực hành - HTTC: Cá nhân, cả lớp. ( 9 -10p) Hoạt động 3: - Nhằm đạt MT số1 - HĐLC: Học theo nhóm - HTTC: Nhóm bàn. ( 9 -10p) Bài 1: Viết thành phép nhân.. - HD làm bài mẫu. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - 2 em lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa bài. Bài 2( cột 1, 2, 3): Số? - Yêu cầu HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết. - Yêu cầu làm phiếu bài tập. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - HD phân tích tóm tắt bài toán. - Yêu cầu HS giải bài vào vở. - 1 em làm bảng nhóm. - Chấm, chữa bài, nhận xét. Bài 4( cột 1, 2) - Gọi HS nêu yêu cầu. - HD yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Nhận xét, chữa bài các nhóm. - Tuyên dương nhóm làm tốt. - Nêu yêu cầu của bài. - Theo dõi. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - Nêu yêu cầu. - 2 em nêu. - Làm phiếu. - Chữa bài, nhận xét. - 1 em đọc, lớp đọc ĐT - Tóm tắt. Bài giải Số lít dầu chứa trong hai thùng là: 1025 x 2 = 2050(l) Số lít dầu còn lại là: 2050 – 1350 = 700(l) Đáp số: 700(lít dầu - Nêu yêu cầu. - Lớp làm bài theo nhóm. - Chữa bài. IV.Hoạt động nối tiếp: ( 3 – 5p) 1. Củng cố: * Thi làm tính nhanh: 1252 x 3 Nhận xét tiết học 2. Dặn dò – nhận xét: - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập V.Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng nhóm. Tiết 4: Tập viết §22: Ôn chữ hoa P I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph, B (1 dòng); - Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng cỡ chữ nhỏ (1 dòng), - Viết câu ứng dụng Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ . - HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp. **GDBVMT: GD tình yêu quê hương đất nước qua câu thơ: Quê em đồng lúa nương dâu Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang II. Đồ dùng dạy – học. - Viết nội dung bài viết lên bảng. III. Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ. ( 3 – 5p) - Yêu cầu HS viết: O, Ô, Ơ, Lãn Ông - Viết bảng con, 2 em lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài: - Dẫn dắt –ghi tên bài. b) Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa. ( 4 – 5p) Ho ạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng ( 4 – 5p) Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng ( 4 – 5p) Hoạt động 4: HS viết bài ( 12 – 15p) - Yêu cầu HS quan sát bài viết trên bảng, tìm các chữ hoa có trong bài viết. - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ P - Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa - Nhận xét, sửa lỗi. - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giải thích: Phan Bội Châu là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX - HD viết từ ứng dụng - Yêu cầu HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa lỗi. - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải nghĩa: Đây là các địa danh - Yêu cầu HS nhận xét độ cao của các con chữ. - Yêu cầu HS viết bảng con: Phá, Bắc - Theo dõi, nhận xét, sửa lỗi. - HD cách trình bày. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Chấm, chữa bài. - Cho HS viết lại chữ hoa P - Quan sát, nêu: P, B, C, Đ - Theo dõi, nhắc lại quy trình viết. - Viết bảng con. - HS đọc: Nguyễn Văn Trỗi - Lắng nghe. - Quan sát. - Viết bảng con từ: Phan Bội Châu - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - Lắng nghe. + HS nêu:chữ P, T, G, g, B, Đ, H, V, N cao 2,5 li; đ 2 li - Lớp viết bảng con. - Nghe chuẩn bị viết bài. - Viết vào vở. - Lớp viết bảng con. IV: Củng cố: ( 2 - 3p) - Tuyên dương HS hăng say phát biểu bài: - Nhận xét chung giờ học. V: Dặn dò: ( 1 – 2p) - Về nhà luyện viết thêm. Tiết 5: Sinh hoạt lớp – Hoạt động tập thể - Tuần 22 Chủ điểm: Tổng kết chủ điểm I. Mục tiêu. - Đánh giá tuần 22 - Phương hướng tuần 23 II. Nội dung – hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Sinh hoạt lớp: Hoạt động 1 Đánh giá hoạt động tuần 22 ( 7 – 10p) Hoạt động 2 Kế hoach hoạt động tuần 23 ( 3 – 5p) II. Hoạt động tập thể ( 20 – 25p) * GV đánh giá một số việc trọng tâm trong tuần: - Duy trì sĩ số tương đối tốt, vẫn còn một só em nghỉ học không có giấy xin phép như: Long, Mẫn - Giữ vệ sinh chung khá tốt. - Có nhiều tiến bộ trong học tập. - Giữ gìn sách vở tương đối sạch sẽ. - Về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. - Yêu cầu các tổ đánh giá về tổ mình. - GV nhận xét, yêu cầu khắc phục. - Nghỉ tết Nguyên Đán - Yêu cầu HS đi học đúng thời gian quy định. - GVCN kết hợp với TPTĐ cho HS chơi một số trò chơi dân gian ngoài sân trường. - Tuyên dương những bạn thực hiện tốt. - Lắng nghe - Lắng nghe - Các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung. - 2 – 3 HS ý kiến - Tuyên truyền cho gia đình và người thân biết ý nghĩa về ngày Tết Nguyên Đán. - Theo kế hoạch của nhà trường. - Tham gia các hoạt động do TPT tổ chức và phát động. Mĩ thuật Tiết 22 : Vẽ trang trí – Vẽ màu vào dòng chữ nét đều I. Mục tiêu : - HS làm quen với kiểu chữ nét đều . - Biết cách vẽ màu vào dòng chữ. Tô màu hoàn chỉnh dòng chữ nét đều . - Cảm nhận được vẽ đẹp để trang trí . II.Chuẩn bị : + GV : Sưu tầm một số dòng chữ nét đều một số bài , phấn màu . + HS : Vở tập vẽ , bút màu . III Các hoạt động dạy - học Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ 2.Bài mới HĐ1 : Quan sát, nhận xét HĐ 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ HĐ 3: Thực hành 3.Củng cố Dặn dò - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét, đánh giá. - Dẫn dắt, ghi tên bài - Yêu cầu HS quan sát mẫu chữ trên báo chí, khẩu hiệu, yêu cầu HS thảo luận: ?Mẫu chữ nét đều của nhóm em có màu gì ? ?Nét ( chữ ) của mẫu chữ to ( đậm ) hay nhỏ ( thanh ) ? Độ rộng của chữ có bằng nhau không ? ?Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không ? - Nhận xét, kết luận chung. - GV nêu YC bài tập để HS nhận biết: - Tên dòng chữ , các con chữ , kiểu chữ , . . . - GV gợi ý HS tìm màu và cách vẽ màu . - Chọn màu theo ý thích nên vẽ màu chữ đậm , màu nền nhẹ và ngược lại. - Vẽ màu chữ trước, màu sát nét chữ ( không ra ngoài nền ) - Vẽ màu ở xung quanh chữ trước , ở giữa sau có thể xoay giấy để luôn nhìn thấy nét chữ ở bên trái. - Màu của dòng chữ phải đều đậm hoặc nhạt - HD làm bài . - GV theo dõi và góp ý với HS - GV chọn một số bài có cách vẽ màu khác nhau và gợi ý HS nhận xét . - Nhận xét tiết học - Để đồ dùng học tập lên bàn. - Nhắc lại tên bài học. - HS quan sát, thảo luận - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Theo dõi. - HS thực hành Thủ công Tiết 22 Đan nong mốt( tt) I.Mục tiêu: - HS biết cách đan nong mốt. Kẻ, cát được các nan tương đối đều nhau. - Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán dược các nẹp xung quanh tấm đan. - Yêu thích sản phẩm đan nan. II Chuẩn bị. - Tấm đan nan mốt bằng bìa. - Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. - Bìa màu hoặc giấy thủ công. III Các hoạt động dạy - học Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. Thực hành 3.Củng cố Dặn dò - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét, đánh giá. - Dẫn dắt, ghi tên bài. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện đan nong mốt. - Gọi HS nhắc lại các vật liệu cần có để đan nong mốt. - GV chốt lại quy trình, vật liệu. - Yêu cầu HS thực hành cá nhân( ngồi theo nhóm). - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Cho HS trưng bày sản phẩm - GV –HS cùng nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Cho HS dọn vệ sinh nơi làm việc. - Nhậ xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS để đồ dùng lên bàn. - Nhắc tên bài. - 2 HS nhắc lại quy trình đan nong mốt. + Giấy màu, kéo, hồ dán. - Lắng nghe. - Tự làm bài cá nhân. - Trưng bày sản phẩm. - Lớp dọn vệ sinh. Luyện tập Toán Tiết 22 Kiểm tra 1 tiết Phần I: (3 điểm) 1/ Số 7509 đọc là: Bảy nghìn năm trăm không chín. Bảy nghìn năm trăm linh chín. Bảy nghìn năm trăm chín. 3/ 707 + 5857 = ? 6564 12928 2927 2/ A 2 cm M 3 cm B M là điểm ở giữa của đoạn thẳng AB. M là trung điểm của đoạn thẳng AB. M nằm ngoài đường thẳng AB. 4/ 4241 – 3425 = ? 1020 816 618 Phần II. (7 điểm) Bài 2: (2 điểm) Bài3(2 điểm):
Tài liệu đính kèm: