Giáo án lớp 3 Tuần học 24 năm 2011

Giáo án lớp 3 Tuần học 24 năm 2011

- Biết được việc cần làm khi gặp đám tang.

- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.

- Giáo dục HS biết thông cảm sự mất mát người thân của người khác.

II . CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh dùng cho hoạt động 2, tiết 2.

- Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 24 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
( Từ ngày 21/2/2011 đến 25/2/2011)
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
BÀI
Hai
(ngày 21/2/2011)
Đạo đức
24
Tôn trọng đám tang (T2)
Toán
116
Luyện tập
TN - XH
47
Hoa
Ba
(ngày 22/2/2011)
Tập đọc
47
Đối đáp với vua 
Kể chuyện
24
Đối đáp với vua 
Toán 
117
Luyện tập chung
Thủ công
24
Đan nong đôi (T2)
Tư
(ngày 23/2/2011)
Tâp đọc
48
Tiếng đàn
Chính tả
47
Nghe – viết: Đối đáp với vua 
Toán
118
Làm quen với chữ số La Mã
Thể dục
47
Nhảy dây . Trò chơi “Ném trúng đích”
Năm
(ngày 24/2/2011)
LT & Câu
24
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy
Toán
119
Luyện tập
Tập viết
24
Ôn chữ hoa R 
TN – XH
48
Quả
Sáu
(ngày 25/2/2011)
Chính tả
48
Nghe – viết: Tiếng đàn
Tập làm văn
24
Nghe – kể: Người bán quạt may mắn 
Toán
120
Thực hành xem đồng hồ
Thể dục 
48
Nhảy dây . Trò chơi “Ném trúng đích”
Sinh hoạt
24
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 24
Bài: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết2)
I . MỤC TIÊU 
Biết được việc cần làm khi gặp đám tang.
Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
Giáo dục HS biết thông cảm sự mất mát người thân của người khác.
II . CHUẨN BỊ 
Tranh ảnh dùng cho hoạt động 2, tiết 2.
Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định 
B . Kiểm tra
C . Bài mới : Giới thiệu – Ghi tựa.
Hoạt đông 1 : Bày tỏ ý kiến 
*Mục tiêu: HS Biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
Cách tiến hành : 
1 GV đọc lần lượt từng ý kiến 
HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa (hoặc giơ tay )theo quy ước chung.
-Các ý kiến :
a)Chỉ cần tôn trọng đám tangcủa những người mình quen biết .
b)Tôn trọng đám tang là tôn trọng những người đã khuất ,tôn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang .
c)Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá .
2.Sau mỗi ý kiến ,HS thảo luận về lý do của mình 
* Kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. 
- Các ý đúng là b,c 
 Hoạt động 2 : Xử lí tình huống 
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cáchứng xử đúng trong các tình huông khi gặp đám tang.
Cách tiến hành :Chia nhóm 
GV phát phiếu học tập cho HS 
Nhóm 1: Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang. 
Nhóm 2: Bên nhà hàng xóm có tang.
Nhóm 3: Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang.
Nhóm 4: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cời nói, chỉ trỏ.
Các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử của nhóm mình.
Đại diện nhóm báo cáo.
Lớp trao đổi nhận xét.
GV kết luận : 
Nhóm 1: Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em đi cùng với bạn một đoạn đường.
Nhóm 2: Em không nên chạy nhảy cười đùa, vặn to đài ti vi, chạy sang xem, chỉ trỏ.
Nhóm 3: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
Nhóm 4: Em nên khuyên ngăn các bạn
Hoạt động 3 : Trò chơi nên và không nên
Mục tiêu :Củng cố bài
Cách tiến hành : GV chia nhóm phát mỗi nhóm một tờ rôki. Nêu luật chơi: trong một thời gian nhất định (5 phút) các nhóm thảo luận, kê, viết những việc nên làm và không nên làm vào hai cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó sẽ thắng cuộc.
HS tiến hành chơi
HS trao đổi với các bạn trong lớp nhận xét chọn đội thắng. 
GV nhận xét và khen những nhóm thắng cuộc. 
Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.
Hướng dẫn thực hành :
Thöïc hieän toân troïng ñaùm tang vaø nhaéc nhôû baïn beø cuøng thöïc hieän .
Chuaån bò baøi : Toân troïng thö töø, taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc 
HS nhaéc töïa.
+ Meï Hoaøng vaø moät soá ngöôøi ñi ñöôøng ñaõ döng xe ñöùng deïp vaøo leà ñöôøng khi gaëp ñaùm tang.
+ Vì meï toân troïng ngöôøi ñaõ khuaát vaø caûm thoâng vôùi nhöõng ngöôøi thaân cuûa hoï.
+ “AØ con hieåu roài! Chuùng con khoâng neân chaïy theo xem, chæ troû, cöôøi ñuøa khi gaëp ñaùm tang, phaûi khoâng meï?”
+ Toân troïng ñaùm tang laø caûm thoâng vôùi noåi ñau khoå cuûa nhöõng gia ñình coù ngöôøi thaân vöøa maát.
HS laøm vieäc caù nhaân
o a. Chaïy theo xem, chæ troû.
o b. Nhöôøng ñöôøng.
o c. Cöôøi ñuøa.
o d. Ngaû muõ, noùn.
o ñ. Boùp coøi xe xin ñöôøng.
o e. Luoàn laùch vöôït leân tröôùc.
- Caùc nhoùm thaûo luaän.
- Ñaïi dieän moãi nhoùm leân trình baøy.
- Thaûo luaän lôùp : HS neâu .
Môn: TOÁN
Tiết: 116 
Bài: LUYỆN TẬP.
I . MỤC TIÊU : 
Có kỹ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
Giáo dục HS tính chính xác. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định 
B . Bài cũ :
- GV nhận xét – Ghi điểm 
C . Bài mới:
-Giới thiệu bài “ Luyện tập “ - Ghi tựa.
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : GV hướng dẫn HS luyện tập cách đặt tính rồi tính .
Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai 
 Bài 1 ta luyện tập điều gì?
Bài 2(a,b) :
Hướng dẫn Mẫu 
+ Bài 2 củng cố cho ta gì ?
 Bài 3: 
+ Bài cho ta biết gì ?
+ Bài hỏi gì ? 
GV: Muốn tính được số gạo cửa hàng còn lại ta làm phép tính gì ? 
Bài 4 : yêu cầu HS đọc đề 
D . Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 2c 
- GV nhận xét tiết học. 
- 3HS làm bài tập.
- HS1 làm bài 1 cột 2.
- HS2-3 giải bài 2-3.
- 3 HS nhắc tựa 
HS đọc, GV ghi 
Luyện tập phép chia hết và chia có dư, thương có chữ số 0 ở hàng chục.
HS đọc đề 
1 HS nêu cách tính và tính
Lớp làm bảng con –2HS làm bảng lớp 
X x 7 = 2107 8 x X = 1640
X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 
 X = 301 X = 205 
- Nhận xét bài bạn
-Tìm thừa số chưa biết.
- 2 HS đọc bài toán 
 Cửa hàng có 2024kg-đã bán số gạo đó.
-Tìm số gạo còn lại.
- HS giải vào vở –1 HS giải bảng lớp.
Giải
Số kg gạo đã bán là :
2024 : 4 = 506(kg)
Số kg gạo còn lại là :
2024- 506 = 1518(kg)
Đáp số 1518 kg gạo 
Lớp theo dõi nhận xét 
 Tính theo mẫu ; 6000:2 =?
Nhẩm :6nghìn :2 = 3 nghìn 
Vậy ; 6000 : 2 =3000
Tính nhẩm theo mẫu .
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết: 47
Bài: HOA
I . MỤC TIÊU : 
Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
Kể tên các bộ phận của hoa.
HS khá, giỏi kể tên 1 số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau. 
II . CHUẨN BỊ : 
Các hình trong sách giáo khoa trang 90, 91và một số bông hoa
Phiếu bài tập. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định 
B . Bài cũ
- GV nhận xét 
C . Bài mới : Giới thiệu bài : 
 - Ghi tựa.
* Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận theo nhóm
Mục tiêu : Biết quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc ,mùi hương của một số loài hoa
Kể được tên các bộ phận thường có của một bông hoa.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý :
+Quan sất và nói về màu sắc của những bông hoa trong hình 90,91
+Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có
+ Hãy chỉ đâu là cuống hoa, đâu là cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát
Bước 2: Làm việc cả lớp 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV kết luận :
- Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng,màu sắc và mùi hương
-Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa.
* Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật
Mục tiêu :Biết phân loại một số bông hoa sưu tầm được.
Cách tiến hành : Lớp trưởng điều khiển các nhóm sắp xếp bông hoa sưu tầm được tuỳ theo tiêu chí nhóm đặt ra
- Vẽ các bông hoa bên cạnh những bông hoa thật
- Các nhóm trình bày sẩn phẩm của nhóm và tự đánh giá, có sự so sánh với sản phẩm của nhóm bạn
GV nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 3:
Mục tiêu:
Nêu được chức năng và lợi ích của hoa
Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi:
+ Hoa có chức năng gì?
+ Hoa thường được dùng để làm gì?
Quan sát các hinh 91, những hoa nào dùng để trang trí, dùng để ăn.
Kếtluận:
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
- Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoavà nhiều việc khác 
F THMT :
D . Củng cố - Dặn dò: 
GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi nhũng HS học chăm, học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém, chưa chăm .
- Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
1 HS lên nêu cây gồm có những bộ phận nào ?
Lácó ích gì đối với cây?
- 3HS nhắc lại tựa bài.
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 90, 91và trả lời theo gợi ý : 
- HS các nhóm thảo luận 
- một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (HS chỉ nói đặc điểm về cấu tạo hoa của một cây.
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
- HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm 
Là cơ quan sinh sản của cây
Hoa dùng để trang trí, để ăn ,làm nước hoa
Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
Tiết: 47 - 24
Bài: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA.
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
 A . Tập đọc 
Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK) 
 B . Kể chuyện 
Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.
II . CHUẨN BỊ 
Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to)
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định 
B . Kiểm tra : 
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt về lời văn, trang trí?
 - GV nhận xét – Ghi điểm 
C. Bài mới 
GT chủ điểm mới và bài đọc 
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
a) Đọc từng câu 
- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. 
b) Đọc từng đoạn 
+ Bài có mấy đoạn ? 
(Coi như mỗi chỗ xuống dòng là một đoạn) 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc. 
- Từng nhóm thi đọc đoạn . 
- GV nhận xét cách đọc của HS 
+ Từ Minh Mạng, Cao Bá Quát là ai ? 
Giải nghĩa các từ trong SGK: xa giá, ngự giá, đối, tức cảnh, chỉnh.
- Luyện đọc theo nhóm 
(GV đi đến từng nhóm động viên t ... mỹ.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp viết nội dung (bài tập 2b)
Giấy rô ki viết đoạn văn .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định 
B . Kiểm tra bài cũ : 
GV nhận xét – sửa sai 
C .Dạy bài mới :
GT: Trong tiết học hôm nay, các em vẫn tiếp tục kiểu bài luyện tập các âm, dấu thanh dễ lẫn (x/s , hỏi/ngã). Các em nghe để viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn(tiếng đàn bay ra vườn đến hết) của bài tiếng đàn.. 
- Ghi tựa
* Hướng dẫn nghe viết chính tả 
a.Hướng dẫn chuẩn bị 
-GV đọc 1 lần đoạn văn. 
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
+Yêu cầu HS tìm những chữ khó khi viết.
GV đọc để HS viết
c) Chấm chữa bài 
-Chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt : nội dung bài chép (đúng /sai),chữ viết (đúng/sai, sạch /bẩn, đẹp/ xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/ xấu).
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b GV yêu cầu HS đọc đề.
HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
-GV chốt lại lời giải đúng 
Tiếng có âm đầu s
Sung sướng, sạch sẽ, sẵn sàng, so sánh.
Tiếng có âm đầu x
Xinh xắn, xôn xao, xào xạc, xao xuyến.
Thanh hỏi
Đủng đỉnh, tủm tỉm, thỉnh thoảng, hể hả.
Thanh ngã
Rỗi rãi, vĩnh viễn, dễ dãi.
D . Cuûng coá daën doø
 Nhaän xeùt tieát hoïc, nhaéc nhôû veà ñoïc laïi BT2a ghi nhôù chính taû ñeå khoâng vieát sai.
-3HS vieát baûng lôùp. Caû lôùp vieát vaøo baûng con caùc töø : luõ treû, chieác thuyeàn, löôùt nhanh, Hoà Taây.
- 3HS nhaéc töïa 
- 2 HS ñoïc laïi.
Taû khung caûnh thanh bình ngoaøi gian phoøng nhö hoaø vôùi tieáng ñaøn.
- HS töï vieát ra giaáy nhaùp nhöõng chöõ deã vieát sai nhö : maùt röôïi, vuõng nöôùc, thuyeàn, tung löôùi, löôùt nhanh.
- HS nghe vieát baøi
- HS töï chöõa loãi baèng buùt chì ra leà vôû 
- 1HS leân baûng vieát baûng quay - lôùp laøm vôû nhaùp
- HS leân baûng laøm, lôùp laøm baûng con laøm deán ñaâu GV söûa ñeán ñoù.
-Caû lôùp vieát vaøo vôû .
Môn: TẬP LÀM VĂN (nghe – kể)
Tiết: 24
Bài: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 - Nghe – kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
 - Giáo dục HS chuyên cần, chăm học.
II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC 
Tranh, ảnh minh hoạ SGK..
Bảng lớp viết 3 câu hỏi (trong SGK) gợi ý kể chuyện Người bán quạt may mắn
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định
B .Kiểm tra bài cũ : 
- GV nhận xét - Ghi điểm 
C .Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được nghe thầy kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn – Câu chuyện này còn giúp các em biết thêm 1 số từ chỉ người hoạt động nghệ thuật (nhà thư Pháp )bổ sung cho bài mở rộng vốn từ mà các em vừa học (LTVC)
- Ghi tựa
2 .Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1 : 
GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ ND tranh 
- GV kể chuyện 
- GV kể lần 1 (giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ phù hợp với diễn biến câu chuyện .
Giải nghĩa từ :lem luốc (bị dây bẩn nhiều chỗ )
Cảnh ngộ là tình trạng không hay khi người ta gặp phải 
- GV kể lần 2,
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ?
+ Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ?
- GV nhận xét – chấm điểm 
+ Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì về Vương Hi Chi?
Em biết thêm thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?
GV chốt: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ, có tên gọi là nhà thư pháp. Nước Trung Hoa cổ có rất nhiều nhà thư pháp nổi tiếng. Người ta xin chữ hoặc mua chữ của họ với giá ngàn vàng để trang trí nhà của, lưu giữ như một tài sản quý. Ở nước ta cũng có một số nhà thư pháp. Đến Văn Miếu, Quốc Tự Giám (ở thủ đô Hà Nội) có thể gặp họ. Quanh họ luôn có đám đông xúm xít ngắm họ viết chữ.
F THMT :
D . Củng cố dặn dò : 
Chốt lại bài học và giáo dục.
Biểu dương những HS kể hay .
Về nhà kể lại cho người thân nghe 
Tìm đọc trước sách báo viết về hội vật để chuẩn bị cho tiết sau. 
-3HS đọc bài TLV tuần 23 
-3HS nhắc lại 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
+ Bức tranh vẽ cảnh bà lão bán quạt đang ngủ bên gốc cây ,Vương Hi Chi ngồi viết chữ lên những chiếc quạt . 
- HS nghe kể chuyện 
- HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Quan sát 
 Ông Vương Hi Chi và phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn.
Ông Vương Hi Chi viết chữ đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão.
 Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
- HS tập kể 
+ Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện.
+ Các nhóm thi kể trước lớp 
+ Hai ba HS thi kể đại diện hai, ba nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. 
 Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
HS trả lời 
Môn: TOÁN
Tiết: 120 
Bài: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
 I . MỤC TIÊU 
Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
Giáo dục HS tính chính xác.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Đồng hồ thật và đồng hồ bằng bìa 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A.Ổn định 
B. Bài cũ 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
C. Bài mới 
- GTB - Ghi tựa
* Hướng dẫn cách xem đồng hồ .
- GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ ( các vạch chia phút). 
a)GT tên gọi các giờ 
GV treo tờ bìa vẽ mặt đồng hồ .
* Hướng dẫn HS quan sát tờ bìa 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Yêu cầu HS quan sát hình thứ nhất 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Hướng dẫn lớp quan sát hình thứ 2 để xác định vị trí kim ngắn và kim dài 
+ Kim ngắn ở vị trí quá số 6 .Như vậy là hơn 6 giờ 
+ Kim dài ở vạch nhỏ thứ ba sau số 2(tính theo chiều quay của kim đồng hồ)
Do đó đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút .
Tương tự GV hướng dẫn HS vẽ đồng hồ thứ 3.
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+Với cách đọc giờ thứ 2:GV hướng dẫn xem còn thiếu mấy phút nữa thì đến 7 giờ. Như vậy ta đọc như thế nào ? 
+ GV có thể cho HS xem đồng hồ và đọc theo 2 cách:
VD: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 22 phút.
Lưu ý:
Thông thường ta chỉ đọc giờ theo một trong hai cách :
-Nếu kim dài chưa vượt quá só 6 (theo chiều quay củakim đồng hồ thì nói theo cách thứ 1.
- Nếu kim dài vượt quá số 6 thì nói theo cách thứ 2
* Thực hành 
Bài 1 :GV hướng dẫn làm phần đầu(xác định vị trí kim ngắn, kim dài, từ đó nêu được đồng hồ A chỉ 2 giờ 9 phút 
Yêu cầu HS làm phần còn lại.
Nhận xét, tuyên dương
Bài 1 củng cố cho ta điều gì?
Bài 2 HS tự làm bài.
Chú ý nhắc HS đặt trước kim giờ như hình vẽ sau chỉnh kim phút để đúng với thời gian đã cho.
Bài 2 củng cố cho ta điều gì?
Bài 3 hướng dẫn HS làm BT
VD :Chọn thời gian “3 giờ 27 phút”.Quan sát các đồng hồ, thấy đồng hồ B chỉ 3 giờ 27 phút .Ta kết luận: “Đồng hồ B ứng với thời gian 3 giờ 27 phút”
Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét ,tuyên dương
D . Củng cố – Dặn dò 
- Chốt lại bài học và giáo dục.
- Về tập xem đồng hồ. 
3 HS làm bài tập về nhà
1 tổ nộp vở bài tập 
- 3 HS nhắc lại 
6 giờ 10 phút 
- 5 HS nhắc lại 
-6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút
- 2 HS nhắc lại 
Đọc là: bảy giờ kém bốn phút
5 HS đọc cách 1.
5 HS đọc cách 2.
HS làm bài
HS nhận xét bài bạn
-Cách xem và đọc đồng hồ
- HS đọc yêu cầu bài – tự làm 
- HS khác nhận xét 
- HS lần lượt tự trả lời các câu hỏi trong bài . 
- Củng cố thực hành chỉnh đồng hồ đúng giờ quy định
Thể dục
NHẢY DÂY.
TRÒ CHƠI “ NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I, MỤC TIÊU: 
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS chăm luyện tập TDTT.
II, CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dây nhảy, bóng.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- GV cho HS tập bài thể dục phát triển chung.
* Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
+ GV chia lớp thành từng tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, phân công từng đôi tập thay nhau, người tập người đếm số lần.
+ GV tổ chức cho HS thi nhảy dây giữa các nhóm.
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”.
 + GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Cho HS tập trước động tác ngắm đích, ném và phối hợp với thân người rồi mới tập động tác ném vào đích. 
+ GV chia lớp thành các đội để các em chơi, nhắc HS giữ kỷ luật tập luyện để đảm bảo an toàn cho các em.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài-Nhận xét
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS chạy khởi động, tập TD và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV.
 - HS tập luyện theo tổ, thi đua giữa các tổ.
 - HS chú ý quan sát động tác mẫu của GV để tập theo, chú ý giữ nghiêm kỷ luật, đảm bảo an toàn.
- HS đi thường, thả lỏng, hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài. 
SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
 Nội dung :
1. Học sinh: Từng HS tự đánh giá nhận xét bản thân về việc học tập trong tuần qua và hướng khắc phục. 
2. Giáo viên : Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt :
a . Học tập :
Nhìn chung tinh thần học tập ở các em tương đối tốt, trong giờ học tích cực phát biểu xây dựng bài.
Bên cạnh còn một số em chưa thuộc bảng nhân bảng chia dẫn đến tình trạng tính toán chậm đôi khi không chính xác. Chữ viết còn xấu.
b. Vệ sinh :
Vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. Các em ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
Còn một số em ăn quà bánh trong trường, vứt rác chưa đúng nơi qui định.
c . Nề nếp :
- Ra vào lớp đúng giờ.
d . Các hoạt động khác :
 - Tuyên dương các tổ , nhóm , cả nhân tham gia tốt .
 - Nhắc nhở các tổ ,nhóm ,cả nhân thực hiện chưa tốt .
2 . Giáo viên : Nhận xét thêm TD khuyến khích và nhắc nhở .
3 .Kế hoạch tuần tới :
 - Thực hiện LBG tuần 25: 
 - Thi đua học tôt ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.
 - Thi đua nói lời hay làm việc tốt .
 - Nhắc nhở các em HS về nhà luyện viết, tính toán , luyện đọc .
 - Nhắc nhở các em học thuộc bảng nhân, chia.
 - Chú ý : Viết chữ đúng mẫu ,trình bày bài viết sạch đẹp .
 - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh thân thể ,áo quần sạch sẽ .Giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập cẩn thận .
 - Thực hiện ATGT
 * Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng ,đủ sách vở ,đồ dùng học tập các môn học.
PHẦN KIỂM TRA – KÝ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG CM
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc