Giáo án lớp 3 Tuần học 32 - Trường tiểu học Nguyên Hồng

Giáo án lớp 3 Tuần học 32 - Trường tiểu học Nguyên Hồng

. Mục tiêu:

- Biết đặt tính và nhân (chia ) số có 5 chữ số với (cho ) số có một chữ số

- Biết giải toán có phép nhân ( chia)

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK

- HS: SGK, vở

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 32 - Trường tiểu học Nguyên Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Ngày soạn: 6/4/2012
Thứ hai, ngày 8 tháng 4 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và nhân (chia ) số có 5 chữ số với (cho ) số có một chữ số
- Biết giải toán có phép nhân ( chia)
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm
 18275 : 3 25704 : 
2. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Thực hành
Bài 1 : Gọi HS nêu cách đặt tính
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng giải 
- Nhận xét
Bài 3 : GV hướng dẫn tóm tắt
- Gọi 1 HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật
- Cho HS làm vào vở
Bài 4 : 
- Cho HS nêu miệng kết quả
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS lên bảng làm: 28921 : 3
- Chuẩn bị :“Bài toán liên quan đến rút về đơn vị(tt)”
- 2 HS làm bảng lớp
- HS làm vào vở, sửa bài
- Lớp làm nháp, 1 HS lên bảng giải
- HS nêu
- HS làm vào vở, sửa bài
- HSK/G
Tập đọc - kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác ; cần có ý thức bảo vệ môi trường. 
( trả lời được các CH 1, 2, 4, 5)
B. Kể chuyện
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa ( SGK ).
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: SGK
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc lại bài “Bài hát trồng cây” và TLCH theo nội dung bài
2. Bài mới: * Tập đọc
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : Luyện đọc
* Đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
+ Luyện đọc câu 
- Nhận xét sửa sai, ghi từ luyện đọc lên bảng .
+ Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ 
+ Luyện đọc nhóm 
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài
c/ Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
- Những chi tiết nào nói lên cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn đã làm gì?
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
- Nhận xét, chốt ý- GDHS ý thức bảo vệ loài động vật có ích trong môi trường thiên nhiên.
d/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn 2
 * Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung từng tranh 
- Cho HS thực hành kể
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc bài và nêu nội dung
- Chuẩn bị “Cuốn sổ tay”
- 2 HS đọc và TLCH
- HS theo dõi 
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó CN, ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- 1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc ĐT
- HSTL cá nhân
- HS thảo luận nhóm đôi- trả lời
- HSK/G nêu
- HS thảo luận nhóm đôi- trả lời
- HS phát biểu
- 2 - 4 HS thi đọc
- 4 HS nêu 4 tranh
- Từng cặp HS kể theo tranh 
- HS kể nối tiếp từng đoạn
- HSK/G kể 
- 2 HS đọc
Đạo đức (T1)
	GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (2t)
I. Mục tiêu
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: VBT, câu chuyện minh hoạ 
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Hãy nêu những việc em đã làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi?
2. Bài mới: 
a/ GV giới thiệu, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Phân tích tranh 
- GV cho HS xem tranh, hỏi:
 + Nội dung tranh vẽ gì?
 + Việc chen lấn, xô đẩy như vậy có tác hại gì?
- GV nhận xét, chốt ý
c/ Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Yêu cầu 3 nhóm quan sát tranh và thảo luận, giải quyết tình bằng cách sắm vai
- Gọi đại diện các nhóm lên sắm vai 
- GV giúp cả lớp phân tích:
 + Cách ứng xử như vậy có lợi, hại gì?
 + Chúng ta cần chọn cách ứng xử nào? Tại sao? 
- GV chốt ý 
d/ Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
- GV nêu câu hỏi:
 + Các em biết những nơi công cộng nào?
 + Những nơi đó có ích lợi gì?
 + Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những việc gì?
 + Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì?
- GV nhận xét, kết luận, GDMT
đ/ Hoạt động 4: Liên hệ 
- GV cho HS trình bày các bài hát, tiểu phẩm và giới thiệu tranh ảnh, bài báo sưu tầm về chủ đề giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt ý
- Em sẽ làm gì để giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác ?.
e/ Hoạt động 5: Tìm hiểu về truyện
- GV đọc cho HS nghe câu chuyện và giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện
- GV chốt ý 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Thực hành kĩ năng cuối HKII
- 2 HS trả lời
- HS thảo luận nhóm đôi- trả lời
- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách xử lí tình huống (chuẩn bị sắm vai).
- 2-3 HS nêu
- HS nêu cá nhân
- HS trả lời cá nhân
 - HSK/G nêu
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- HSK/G nêu
- HS nghe kể chuyện
Ngày soạn: 7/4/2013
Thứ ba, ngày 9 tháng 4 năm 2013
Toán
 BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (TT)
I. Mục tiêu
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ BT3
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập :
4 thùng : 120 l dầu
3thùng :l dầu?
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải bài toán
- Gọi HS đọc bài toán
- GV HD phân tích và giải bài toán
- Gọi 1 HS lên giải 
- Nhận xét, lưu ý cách thực hiện
c/ Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gợi ý giải bài toán theo 2 bước
- Gọi 1 HS lên bảng giải 
- Nhận xét
Bài 2: 
- GV hướng dẫn giải
- Cho HS giải vào vở
Bài 3 : Hướng dẫn cách tính giá trị biểu thức
- Cho HS nhẩm và nêu kết quả
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị: “ Luyện tập”
- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp 
- 2 HS đọc
- 1 HS lên giải, lớp làm nháp
- Lớp làm vào vở
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- HS nêu miệng kết quả
 Chính tả ( nghe - viết)
NGÔI NHÀ CHUNG
I. Mục tiêu
- Nghe - viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
- Lµm ®ĩng bµi tËp 2a, 3a
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: vở, nháp
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết từ : cười rũ rượi, rủ bạn đi họ
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc mẫu lần 1
 + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
 + Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì?
 -Yêu cầu HS tìm và viết nháp từ khó
- GV đọc lần 2, dặn dò cách viết
- GV đọc chính tả
- Thu chấm bài, nhận xét.
c/ Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 2a: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- Nhận xét
Bài 3a: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS viết lại từ sai cho đúng
- Chuẩn bị: “ Hạt mưa”
- 2 HS viết bảng lớp
- 2 HS đọc lại
- HSTL
- HSTL
- HS viết nháp từ khó 
- HS viết vào vở, dò bài, soát lỗi.
- 1 HS đọc 
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào VBT
- 1 HS đọc 
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào VBT
Thể dục
TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN. TRÒ CHƠI: “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được TC: “Chuyển đồ vật”
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: Kẻ sân cho trò chơi, bóng
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học GV
- Đứng tại chỗ, xoay các khớp
- Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nịp 
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân
2. Phần cơ bản:
* Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân
- GV nhắc lại cách thực hiện
GV
- Cho HS đứng tại chỗ tập
- Cho HS tập di chuyển để bắt bóng
- GV quan sát, nhắc nhở.
* Làm quen trò chơi “Chuyển đồ vật”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi 
- Tổ chức cho HS chơi 
3. Phần kết thúc: 
GV
- Đi chậm theo vòng tròn, thả lỏng
- GV hệ thống bài học và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà
 * Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 8/4/2013
Thứ tư, ngày 10 tháng 4 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, bảng phụ BT3
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS làm BT : 
 49 kg : 7 thùng
 28 kg : thùng?
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Thực hành
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc
- GV hướng dẫn tóm tắt
- Cho HS giải vào vở
Bài 2 : GV hướng dẫn giải theo 2 bước
- Cho HS giải vào vở
- Nhận xét
Bài 3 : Tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu HS làm vào SGK (bút chì) 
- Gọi 2 nhóm thi đua nối kết quả 
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS thực hiện: 14446 :4 
- Chuẩn bị bài: “ Luyện tập”
- 1 HS lên bảng làm
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
-  ... ng dạy học 
- GV: Chữ mẫu, tên riêng
- HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết từ: Văn Lang, Vỗ tay
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Luyện viết bảng con
* Luyện viết chữ viết hoa
- Yêu cầu HS tìm các chữ viết hoa có trong bài
-Cho HS quan sát chữ mẫu, hướng dẫn cách viết.
* Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc
- Giới thiệu về Đồng Xuân
- Hướng dẫn viết
* Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc
- Giới thiệu nội dung câu ứng dụng
- Hướng dẫn viết bảng con
c/ Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu
- Thu chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS lên viết lại chữ X
- Chuẩn bị: “ Chữ Y”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên viết bảng 
- 2 HS nêu
- HS luyện viết bảng con
- 1 HS đọc
- HS luyện viết bảng con
- 1 HS đọc
- HS luyện viết bảng con : Tốt, Xấu
- HS viết vào vở Tập viết. HSK/G viết đúng và đủ các dòng.
Tập đọc
CUỐN SỔ TAY
I. Mục tiêu
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Nắm được công dụng của sổ tay ; biết cách ứng sử đúng: Không tự tiện xem sổ tay của người khác. ( trả lời được các CH trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy học
- GV- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: “Người đi săn và con vượn” 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Luyện đọc
* Đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
+ Luyện đọc câu 
- Nhận xét sửa sai, ghi từ luyện đọc lên bảng .
+ Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ 
+ Luyện đọc nhóm 
- Thi đua đọc giữa các nhóm
c/ Hoạt động 2. Tìm hiểu bài
- Thanh dùng sổ tay để làm gì?
- Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh?
- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?
d/ Hoạt động 3 : Luyện đọc
- Yêu cầu HS tự phân vai đọc
- Gọi HS đọc trước lớp
3. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại bài + TLCH
- Chuẩn bị: “Cóc kiện trời”
- 2 HS kể và TLCH
- HS theo dõi 
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó CN, ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- 1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- HSTL
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời
- HS tự phân vai đọc theo nhóm
- 2 nhóm thi đọc
- 2 HS
Tự nhiên xã hội.
NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết một ngày có 24 giờ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trong SGK trang 120, 121 SGK. Mô hình
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
 2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – ghi tựa: 
b/ Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 120, 121 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Tìm vị trí của Hà Nội và La Ha-ba-na trên quả địa cầu?
+ Khi Hà Nội là ban ngày thi ở La Ha-ba-na là ngày hay đêm?
- Gọi đại diện trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- GV chốt ý
c/ Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
- GV chia HS thành 3 nhóm.
- Trong nhóm lần lượt làm thực hành theo hướng dẫn của SGK.
- Gọi một số HS lên thực hành trước lớp.
- GV nhận xét, chốt ý
d/ Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp.
- GV đánh dấu một điểm trên quả địa cầu.
- GV quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược kim đồng hồ có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ.
- GV nói: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày.
- GV hỏi:
 + Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ?
 + Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất ntn?
- GV nhận xét, chốt ý
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt bài học
- Chuẩn bị bài sau: Năm, tháng và mùa.
- Nhận xét tiết học.
- HS làm việc theo cặp
- Một số HS lên trình bày kết quả 
- Các nhóm thhực hành theo yêu cầu
- Vài HS lên làm thực hành trước lớp.
- HS quan sát
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HSK/G
Ngày soạn: 10/4/2013
Thứ sáu, ngày 12 tháng 4 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết tính giá trị của biểu thức số
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: SGK
 - HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS làm bài tập :
27361: 3 18695 : 6
2. Bài mới
a/ Giới thiệu bài –ghi tựa
b/ Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu cách thực hiện
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét 
Bài 2 ( HSK/G ): 
- Gọi 1 HSK,G lên bảng làm
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc bài toán
- GV hướng dẫn tóm tắt
- Cho HS giải vào vở
Bài 4 : 
- Gọi 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông
- Cho HS làm vào vở
- GV thu bài chấm điểm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS thực hiện : 20718 : 2
- Chuẩn bị bài “Kiểm tra”
- 2 HS làm bảng lớp
- HS làm bảng con
_ HSK,G lên bảng làm
- 1 HS giải bảng lớp, lớp làm vào vở
- 2 HS
- 1 HS giải bảng lớp
- 2HS
Tập làm văn
NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường theo gợi ý (SGK)
- Viết được đoạn văn ngắn (7 câu) kể lại một việc làm trên.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK. Bảng lớp viết gợi ý cách kể
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS nêu những việc cần làm để bảo vệ môi trường
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT1
- Yêu cầu từng HS nêu tên đề tài chọn kể
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm.
- Theo dõi, giúp đỡ từng nhóm
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS ghi lại lời kể BT1 thành một đoạn văn (7 câu)
- Gọi HS đọc bài viết
- Thu chấm bài, nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt – GDHS biết làm một số việc cần làm để bảo vệ môi trường như: không vứt rác bừa bãi, trồng cây xanh.
- Chuẩn bị bài: “ Ghi chép sổ tay”
- 2 HS nêu
- 1 HS đọc
- HS nêu
- Từng cặp kể cho nhau nghe 
- 1 HS đọc
- HS viết bài vào vở
- Vài HS đọc bài viết
Tự nhiên xã hội.
NĂM, THÁNG VÀ MÙA
I. Mục tiêu:
- Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình trong SGK trang 122, 123 SGK. Một số tờ lịch
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Ngày và đêm trên trái đất
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – ghi tựa: 
b/ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV chia lớp 4 nhóm, yêu cầu HS quan các tờ lịch, thảo luận theo các gợi ý:
+ Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng?
+ Số ngày trong các tháng đó có bằng nhau không ?
+ Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày?
- Gọi đại diện một số nhóm lên trả lời trước lớp
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK trang 122 và giảng giải cho HS hiểu
c/ Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Cho HS quan sát hình 2 SGK, yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+ Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ?
+ Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt ý
d/ Hoạt động 3: Chơi trò Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- GV hỏi HS đặc trưng khí hậu 4 mùa:
 + Khi mùa xuân em cảm thấy thế nào?
 + Khi mùa hạ em cảm thấy thế nào?
 + Khi mùa thu em cảm thấy thế nào?
 + Khi mùa đông em cảm thấy thế nào?
- GV hướng dẫn cách chơi
-Y/ cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi 
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv chốt nội dung bài, GDMT
- Chuẩn bị bài sau: Các đới khi hậu
- Các nhóm quan sát, thảo luận 
- Một số HS lên trình bày kết quả 
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Một số nhóm nêu kết quả
- HS nhận xét, bổ sung
- HS trả lời cá nhân
- HS chơi trò chơi theo nhóm
SINH HOẠT LỚP 
 TUẦN 32
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới và thực hiện tốt theo phương hướng
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 32:
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung
* Một số ưu khuyết điểm:
- Một số vấn đề khác:
* Phương hướng tuần tới:
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn
- Chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Giữ trật tự trong giờ học
- Xếp hàng, tập thể dục giữa giờ nghiêm túc
- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ
- Ôn tập chuẩn bị thi cuối HKII
- Học 7 buổi/ tuần đầy đủ
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc