Giáo án Lớp 3 Tuần học 34 năm học 2013

Giáo án Lớp 3 Tuần học 34 năm học 2013

-Ôn tập một số bài hát đã học ở học kỳ 1 và tập biểu diên các bài hát đó.

 -Khuyến khích HS tự tin trình bày bài hát. Động viên các em nhiệt tình rong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học.

 - GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của HS

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - Sổ điểm cá nhân.

 - Những tài liệu phục vụ việc kiểm tra.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 631Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần học 34 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 34
 ( Từ ngày 10 /9 đến 14/9 năm 2013 ) 
Thứ / ngày 
 Môn dạy 
 Tên bài dạy 
HS khá giỏi
Thứ hai
10/9/2012
Chào cờ
Toán
 Hát nhạc 
 Tập đọc 
 Kể chuyện 
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000( TT)
Ôn tập và biểu diễn bài hát
Sự tích chú cuội cung trăng
Sự tích chú cuội cung trăng
BT4
Thứ ba
11/9/2012
Thể dục
Tập đọc 
Chính tả
Toán
 Rhsy 
Mưa
Nghe – viết :Thì thầm
Ôn tập về đại lượng
BT4
Thứ tư
12/9/2012
LTVC
Mỹ thuật
Tập viết
Toán
 Đạo đức
Từ ngữ về thiên nhiên.Dấu chấm ,dấu phẩy.
Ôn chữ hoa A,M,N,V( Kiểu 2)
Ôn tập về hình học
BT3 
CV5842
Thứ năm
13/9/2012
Chính tả
Thủ công 
TN & XH 
Toán
Rhsy
Nghe –viết: Dòng suối thức
Ôn tập chủ đề đan nan & làm đồ chơi đơn giản 
Bề mặt lục địa
Ôn tập về hình học ( TT )
Bt4 
Thứ sáu
14/9/2012
TLV
Toán
TN & XH 
 Thể dục
 SHL
Nghe –kể : Vươn tới các vì sao.Ghi vào sổ tay.
Ôn tập về giải toán
Bề mặt lục địa ( TT )
CV5842 
BT3 
Duyệt của Ban Giám Hiệu
 An Minh Bắc , ngày 19 tháng 08 năm 2013
 Giáo viên chủ nhiệm
 Nguyễn Thị Dung
 Thứ hai ngày 10 tháng 05 năm 2013
	TIẾT	HÁT NHẠC
BÀI: ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	-Ôn tập một số bài hát đã học ở học kỳ 1 và tập biểu diên các bài hát đó.
	-Khuyến khích HS tự tin trình bày bài hát. Động viên các em nhiệt tình rong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học.
	- GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của HS
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- Sổ điểm cá nhân.
	- Những tài liệu phục vụ việc kiểm tra.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét.
2.Bài mới:a.Giới thiệu bài :
*Kiểm tra cuối năm
- Mỗi HS sẽ trình bày hai bài hát , một bài đơn ca, một bài hát theo nhóm.
- Hình thức đơn ca, mỗi em tự chọn một bài hát đã học và lên trình bày trước lớp.
Khi trình bày bài hát, các em có vận động phụ họa hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Trình bày theo nhóm, các em có thể tự chọn nhóm 3-5 em và lên trình bày một bài tự chọn ( nếu HS không tự chọn được nhóm, GV xếp nhóm cho các em.
Khi trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ họa hoặc dùng các nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của HS
- Khuyến khích HS sự tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và người lớp học.
3.Củng cố, dặn dò:
HS ghi bài
HS ghi nhớ
HS thực hiện
HS ghi nhớ
HS thực hiện
 *Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................ 
TIẾT : TOÁN
	BÀI: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000( TT)
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 	-Biết làm tính cộng ,trừ , nhân , chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000 
	-Giải được bài toán bằng 2 phép tính. 
 	-HS hoàn thành các bài tập: 1,2,3,4 ( cột 1,2).
 	-HSK-G làm thêm bài tập còn lại ( nếu còn thời gian).
 	-GDHS yêu thích học toán.
 II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 	-GV: bảng phụ viết nội dung bài tập 1và cột 1,2 bài 4.
 	-HS: vở, vở nháp, bảng con.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS làm BTVBT
- GV chấm VBT. 
- Nhận xét , ghi điểm.
2.Bài mới:a.Giới thiệu bài :
*Hoạt động1: Hướng dẫn HS ôn tập: 
Bài tập1/172: Tính nhẩm: 
-Gọi HS đọc Y/C của bài
-Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?
-Y/C HS làm bài 
-Nhận xét cho điểm HS
-Y/c hs nêu cách nhẩm nhanh.
Bài tập2/172: Đặt tính rồi tính: 
-Gọi HS đọc y/c bài tập.
-Hỏi: Bt y/c làm gì?
-Y/C HS làm bài 
-Nhận xét cho điểm và chốt ý đúng. 
-Y/c hs nêu cách thực hiện phép tính.
Bài tập3/172: Gọi HS đọc đề bài .
-Hỏi: BT y/c làm gì? Bt hỏi gì?
-Bán được bao nhiêu lít ?Bán được 1/3 lít dầu nghĩa là thế nào ?
-Muốn tìm số lít dầu còn lại ta làm nh thế nào ?
-Y/c hs nêu dạng toán và nhắc lại quy tắc.
-HS tự làm bài (theo dõi giúp đỡ hsy).
-Nhận xét, chốt lại cách làm bài và chấm 1 số bài.
-Gọi hs đọc lại bài giải.
Bài tập4(cột 1,2)/172: Viết chữ số thích hợp vào ô trống:
-Muốn tìm số đúng để điền vào ô trống , trước tiên ta phải làm ntn?
-HS tự làm bài .(theo dõi giúp đỡ hsy)
-NX bài HS ,cho điểm và chốt lại cách làm bài. 
3.Củng cố, dặn dò:Y/c hs nêu lại quy tắc tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
-Nhận xét tiết học.
-Y/c hs về nhà làm các bài tập trong VBT.
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đại lượng.
-Nghe và nhắc lại đề bài.
- Bài tập1/172:1HS đọc đề bài
-HSY trả lời 
-2 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở nháp và đọc kết quả.
-Nhận xét.
-HSK-G nêu.
- Bài tập2/172: 1HS đọc đề bài
-HSY trả lời.
-4 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào bảng con.(HSY làm 2 câu theo hd của gv).
-Nhận xét.
- Bài tập3/172: 1HS đọc đề bài
-HS tóm tắt đề theo hd của gv.
-Vài hs trả lời.
-HSK-G nêu.
-Nhận xét.
-HSY đọc lại bài giải. Giải 
Số lít dầu đã bán
 6450 : 3 =2150 (lit )
Số lít dầu còn lại 
 6450 - 2150=4300 (lit )
 Đáp số: 4300 (lit )
- Bài tập4(cột 1,2)/172: 1HS đọc.
-Nghe hd của gv.
-HSK-G trả lời.
-2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con (hsy làm 1 cột theo hd của gv).
-Nhận xét.
-HSKG làm cả bài. 
-Thực hiện y/c của gv.
 *Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................... 
TIẾT	 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
 BÀI: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	1.Tập đọc:
	-Đọc đúng, rành mach.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
	-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thủy chung , tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
	2.Kể chuyện:
	-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK).
	-GDHS lòng nhân hậu đối với loài người và động vật trên trái đất.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	-GV: Bảng phụ viết nội dung cần hd luyện đọc. Tranh minh họa bài đọc.Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý để hs kể chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Mặt trời xanh của tôi và TLCHsgk.
-Nhận xét , ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:a.Giới thiệu bài: Sự tích chú Cuội cung trăng.
*Hoạt động 1: HDHS luyện đọc .
Mục tiêu : HS luyện đọc các từ ngữ khó, các câu, các đoạn, hiểu nghĩa các từ trong bài.
-GV đọc mẫu và hd chung cách đọc.
-Y/c hs qs tranh và nêu nội dung tranh.
-HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
-Đọc từng câu: đọc câu, rút từ khó và luyện đọc các từ khó: 
-Đọc từng đoạn trước lớp : 
-Giải nghĩa các từ chú giải trong bài. 
-HD hs luyện đọc câu văn dài ở bảng phụ.
-Đọc từng đoạn trong nhóm :
-Làm việc chung cả lớp :
-Nhận xét.
*Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài :
Mục tiêu : HS trả lời được các câu hỏi , nắm được nội dung bài .
-GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn, nêu câu hỏi trong sgk, gọi HS trả lời .
-Nhận xét, chốt ý đúng.
-Y/c hs nêu nội dung chính bài văn.
-Nhận xét , chốt lại nội dung chính bài văn.
-Liên hệ GD...
-Gọi hs đọc lại nội dung bài văn.
*Hoạt động 3: HDHS luyện đọc lại 
Mục tiêu : HS luyện đọc lại bài văn. . 
-Gọi HS đọc lại toàn bài .
-Y/c từng nhóm hs luyện đọc diễn cảm.
-Y/c nhóm hs thi đọc.
-Nhận xét, bình chọn.
*Hoạt động 4: HDHS KỂ CHUYỆN 
*Mục tiêu: HS biết dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện . 
-GV phổ biến nhiệm vụ : Dựa vào 3 gợi ý trong sgk nhớ lại và kể đúng nội dung từng đoạn câu chuyện.
-Hd hs kể chuyện.
-Gọi hs đọc các gợi ý . 
-Kể chuyện :
-Gọi 1 hs kể mẫu một đoạn .
-Cho hs tập kể theo cặp từng đoạn của câu chuyện.
-Y/c hs thi kể trước lớp .
-Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt nhất và ghi điểm.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Y/c hs kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
-Chuẩn bị bài sau: Mưa.
-Nghe và nhắc lại đề bài.
-Theo dõi và nghe hd của gv.
-QS tranh và nêu nội dung tranh.
-Luyện đọc nối tiếp từng câu và luyện đọc các từ khó.
-Đọc từng đoạn trước lớp và giải nghĩa các từ chú giải trong sgk.
-HSK-G giải nghĩa
-HS luyện đọc câu ở bảng phụ.
-HS luyện đọc với nhau trong nhóm.
-Đại diện vài nhóm đọc trước lớp.
-Cả lớp đọc đoạn 1.
-HS đọc và trả lời theo y/c của gv.
-Nhận xét , bổ sung.
-HSY nhắc lại nội dung câu trả lời.
-Trao đổi về nêu nội dung bài.
-HSK-G nêu nội dung bài.
-Nhận xét, bổ sung
-HSY đọc
-1HSK-G đọc
-Các nhóm luyện đọc bài văn.
-Từng nhóm thi đọc
-Nhận xét, bình chọn
-Nghe gv phổ biến
-1hs đọc
-1HSK-G kể mẫu
-Tập kể theo cặp
-Vài hs thi kể chuyện trước lớp.(HSY kể lại vài câu trong 1 đoạn tùy ý).
-Nhận xét, bình chọn.
-Nhận xét.
-HSKG làm cả bài. 
-Thực hiện y/c của gv.HS lắng nghe.
	*Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 10 tháng 05 năm 2013
	TIẾT	TẬP ĐỌC
 BÀI: MƯA
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	-Đọc đúng, rành mạch . Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
	-Hiểu ND: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.( trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 2,3 khổ thơ)
	-HSK-G bước đầu biết đọc bài thơ với giọng có biểu cảm.
	-GDHS tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	-GV: Bảng phụ viết bài thơ. Tranh minh họa bài tập đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:Sự tích chú Cuội cung trăng và trả lời các câu hỏi t ... .
-Nhận xét, chấm bài và chốt lại cách làm bài.
-Gọi hs đọc lại bài giải.
Bài tập 3/ 175: Em hãy tính diện tích hình H co kích thước như sau:
-Muốn tính được diện tích hình H ta phải làm gì?
-HDHS kẻ thêm đoạn thẳng trong hình H Hỏi: Hình H có mấy hình chữ nhật và hình vuông?
-Y/c hs trao đổi và tìm cách giải (y/c hs giải 2 cách)
-Gọi 2 nhóm làm bài trên bảng.
-Nhận xét, chốt lại cách làm bài và ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Y/c hs nêu quy tắc tính diện tích và chu vi HCN, HV.
-Nhận xét tiết học
-Y/c hs về nhà làm các bài tập trong VBT.
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về giải toán.
-Nghe và nhắc lại đề bài.
- Bài tập 1/174: 1 hs đọc
-HSY trả lời.
-HS thực hiện.
-Vài hs nêu kết quả.
-Nhận xét.
- Bài tập 2/174: 1 hs đọc.
-HSY trả lời.
-HS trả lời.
-Nhận xét . Giải:
 a.Chu vi HCN là:
 (12 + 6 ) x 2 = 36 (cm)
 Chu vi hình vuông là:
 9 x 4 = 36 (cm).
 Đáp số:2 hình có chu vi bằng nhau.
 b.Diện tích hình chữ nhật là:
 12 x 6 = 72 (cm2 ).
 Diện tích hình vuông là:
 9 x 9 = 81 (cm2 ).
 Đáp số: SHV lớn hơn SHCN.
- Bài tập 3/174: 1hs đọc
-Hs thảo luận , tìm ra cách giải.
-2 nhóm lên bảng trình bày bài làm.
-Nhận xét , bổ sung.
 Giải: 
Cách 1:Diện tích hình vuông lớn là:
 6 x 6 = 36 (cm2) .
 Diện tích hình vuông nhỏ là:
 3 x 3 = 9 (cm2 ).
 Diện tích hình H là:
 36 + 9 = (45 cm2 ).
 Đáp số: 45 cm2
	 *Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 10 tháng 05 năm 2013
	TIẾT	TẬP LÀM VĂN
	 BÀI: NGHE KỂ : VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO GHI CHÉP SỔ TAY
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 	-Nghe và nói lại được thông tin trong bài vươn tới các vì sao .
	-Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được .
	-GDHS biết cách ghi chép vào sổ tay những thông tin cần thiết và thú vị.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	-GV: Ảnh minh hoạ từng mục trong bài: Vươn tới các vì sao.
	-HS: vở, VBT .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:KT hs làm các bài tập của tiết trước.
-Gv nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:a.Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: HDHS làm bài tập.
Bài tập 1/139: Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập và 3 đề mục a,b,c 
-Cho hs quan sát từng ảnh minh hoạ 
-Gv nhắc hs chuẩn bị giấy bút, chăm chú nghe để ghi lại được chính xác những con số, tên riêng (Liên Xô, tàu A-pô-lô), sự kiện (Bay vịng quanh trái đất, bắn rơi B52)
-Gv đọc bài, xong từng mục, hỏi: ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1?
-Ai là người bay trên con tàu đó?
-Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất?
-Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào?
-Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyên bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào?
-gv nói thêm về Phạm Tuân 
-Gv đọc 2,3 lần cho hs nghe
-Gv yêu cầu hs trao đổi theo cặp để nói lại được những thông tin đầy đủ
-Gv nhận xét, tuyên dương những hs nhớ chính xác , đầy đủ những thông tin, thông báo hay, hấp dẫn.
Bài tập 2/139: Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập
Ýa: Người đầu tiên bay vào vũ trụ là Ga-ga-rin, 12-4-1961
Ýb: Người đầu tiên lên mặt trăng là am-xtơ-rông, là người Mĩ, ngày 21-7-1969
Ýc: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ là Phạm Tuân, năm 1980.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs ghi nhớ những thông tin vừa nghe và ghi chép được vào sổ tay
-chuẩn bị bi sau: Kiểm tra cuối học kì 2
-Nghe và nhắc lại đề bài.
- Bài tập 1/139: 1Hs đọc.
-Hs quan sát tranh ảnh & tập đọc tên tàu vũ trụ và tên các nhà du hành vũ trụ.
Hs lắng nghe và ghi chép(HsY làm theo hd của gv).
-HS trả lời: Ngày 12-4-1961
-Ga-ga-rin
-1 vòng
-Ngày 21-7-1969
-Năm 1980
-Hs chú ý lắng nghe, kết hợp ghi chép bổ sung.
-Hs thực hành nói theo cặp
-Các nhóm thi nói .
-Cả lớp lắng nghe, nhận xét , bình chọn.
- Bài tập 2/139:1 hs đọc yêu cầu của bài tập
-Hs viết vào sổ tay (hoặc vở)
-HSY viết theo gợi ý của gv.
-Hs nối tiếp đọc 
-Cả lớp lắng nghe và nhận xét bài viết của bạn. Vài hs nhắc lại ý đúng.
-Vài hs trả lời theo câu hỏi của gv.
-Thực hiện y/c của gv.
	*Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
 TIẾT : 	TOÁN
	BÀI: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	-Biết giải bài toán bằng 2 phép tính.
	-HS hoàn thành các bài tập: 1,2,3.
	-HSK-G làm thêm bài tập 4( nếu còn thời gian).
	-GDHS yêu thích học toán.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	-HS: vở, vở nháp .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS làm BTVBT
- GV chấm VBT. 
- Nhận xét , ghi điểm.
2.Bài mới:a.Giới thiệu bài :
*Hoạt động 1: HD hs ôn tập.
Bài tập 1/176: Gọi hs đọc nội dung bài tập.
-Hỏi: Bt cho biết gì? Bt hỏi gì?
-Y/c hs trao đổi với nhau trong nhóm để tìm cách giải.
-Các nhóm trình bày cách giải.
-Chốt ý đúng và y/c hs làm bài.
-Nhận xét, ghi điểm và chốt lại cách làm bài.
-Gọi hs đọc lại bài giải.
Bài tập 2/176: Gọi hs đọc nội dung bài tập
-Hỏi: Bt cho biết gì? Bt hỏi gì?
-Y/c hs tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng .
-Y/c hs trình bày cách giải.
-Y/c hs làm bài (theo dõi giúp đỡ hsy)
-Nhận xét, chốt lại cách giải bài toán dạng tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
-Gọi hs đọc lại bài giải.
Bài tập 3/176:-HD tương tự như bài tập 2.
-Y/c hs làm bài ( theo dõi giúp đỡ hsy)
-Chấm bài, nhận xét và chốt lại cách giải bài toán bằng 2 phép tính.
-Gọi hs đọc lại bài giải.
3.Củng cố, dặn dò:
-Y/c hs làm bài tập 4.
-Hỏi lại quy tắc tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
-Nhận xét tiết học
-Y/c hs về nhà làm các bài tập trong VBT.
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về giải toán(tt).
-Nghe và nhắc lại đề bài.
- Bài tập 1/176: 1 hs đọc.
-Trao đổi trong nhóm để tìm cách giải.
-Đại diện các nhóm trình bày cách giải, 1 nhóm làm bài trên bảng, cả lớp theo dõi.
 Giải:
 Số dân tăng thêm sau 2 năm là:
 87 + 75 = 162( người).
 Số dân của xã năm nay là:
 5236 + 162 = 5398( người).
 Đáp số: 5398 người.
-Nhận xét, bổ sung.
- Bài tập 2/176:1 hs đọc.
-HSY trả lời
-HS tóm tắt theo hd của gv.
-HSKG trình bày cách giải.
-Nhận xét. Giải:
 Số cái áo đã bán là:
 1245 : 3 = 415(cái áo)
 Cửa hàng còn lại số cái áo là:
 1245 - 415 = 830 (cái áo).
 Đáp số: 830 cái áo.
- Bài tập 2/176:1 hs đọc
-1 hs làm bài trên bảng , cả lớp làm bài vào vở (hsy làm bài theo hd của gv).
-Nhận xét.
-HSY đọc lại bài giải.
 Giải:
 Số cây đã trồng là;
 20 500: 5 = 4100(cây).
 Số cây còn phải trồng nữa là:
 20 500 – 4100 = 16 400(cây).
 Đáp số: 16 400 cây.
-HSKG thực hiện.
-1 hs nêu
-Thực hiện y/c của gv.
 *Rút kinh nghiệm:
.....
TIẾT: 	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
	BÀI: BỀ MẶT LỤC ĐỊA(TT).
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	-Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng , giữa sông và suối.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	-GV: Các hình trong SGK trang 130, 131.Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do gv và hs sưu tầm được. Giấy A4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Bề mặt lục địa.
-Gv nêu câu hỏi:Em hãy mô tả bề mặt lục địa?Con suối thường bắt nguồn từ đâu?Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?
-Nhận xét
2.Bài mới:a.Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
. -Bước1: Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 1,2 trong SGK trang 130 hoặc tranh, ảnh (nếu có) , hs trong nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Núi
Đồi
cao
thấp
đỉnh nhọn
tương đối tròn
sườn dốc
thoai thoải
Bước2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả
-Gv bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của các nhóm.
+Hỏi: Núi và đồi có gì khác nhau?
-Kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc . Đồi có đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
*Hoạt động 3: QS tranh theo nhóm.
.Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên.
-Nhận ra sự giống nhau và nhác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
-Bước1: Gv hướng dẫn hs quan sát các hình 3,4,5 và trả lời theo gợi ý: So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên?
-Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
-Bước2: Gọi một số hs trả lời .
-Gv bổ sung và hoàn thiện câu hỏi.
-Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
*Hoạt động 3: Vẽ tranh mô tả núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
 -Bước1: Nêu nhiệm vụ: Mỗi hs vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng vào giấy A4( vẽ đơn giản sao cho thể hiện được các dạng địa hình đó).
-Bước2: Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau, đổi tranh và nhận xét hình vẽ của bạn
-Bước3: Y/c một số hs trưng bày hình vẽ của mình trước lớp.
Gv nhận xét, tuyên dương hs vẽ đẹp.
3.Củng cố, dặn dò: Hỏi lại nội dung bài học.
-Gọi hs đọc mục: “ Bóng đèn toả sáng”
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra học kì 2
-3 hs trả lời , cả lớp theo dõi.
-Nghe và nhắc lại đề bài.
-Quan sát và thảo luận theo cặp để hoàn thành vào bảng.
-Các cặp hs thực hành.
-Đại diện các nhóm trình bày
-Nhận xét , bổ sung.
-HSK-G trả lời.
-Hs lắng nghe
-HSY nhắc lại kết luận.
-Quan sát và thảo luận theo nhóm.
-Trao đổi theo gợi ý để thống nhất ý kiến.1 số hs trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Hs lắng nghe
-Theo dõi hd của gv và thực hiện.
-Đổi tranh và nhận xét hình vẽ của bạn. 1số hs trưng bày các hình vẽ trước lớp
-Các bạn nhận xét, bình chọn.
-Vài hs trả lời theo y/c của gv.
1 hs đọc.
Thực hiện y/c của gv.
 *Rút kinh nghiệm:
.......
TIẾT 4 SINH HOẠT LỚP
 NHẬN XÉT TUẦN 34
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 	- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 34
 	 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 	 - HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. CAC HOẠT ĐỘNG :
 	1. SINH HOẠT LỚP: 
 	 - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 34
 	 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 35
 	 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 34
 	 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 35
 	- Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn tại còn mắc phải.
 2. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
 	 - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi các trò chơi.
 	 - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 34 cktkn kns DUNG.doc