Giáo án lớp 3 Tuần học số 23 - Năm 2013

Giáo án lớp 3 Tuần học số 23 - Năm 2013

MỤC TIÊU:

TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 -Hiểu ND của bài

KC: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa truyện trang SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 531Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học số 23 - Năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23:
Thứ hai ngày 28/01 /2013
TẬP ĐỌC-KÊ CHUYỆN:
NHÀ ẢO THUẬT
I.MỤC TIÊU:
TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 -Hiểu ND của bài
KC: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa truyện trang SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾT 1
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài: “Cái cầu”
B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài
2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
-	Gọi học sinh đọc nối tiếp câu.
-	Luyện đọc đoạn 
- Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài :
	+ Vì sao chị em nhà Xô-phi không đi xem ảo thuật ?
+ Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
- Vì sao chú Lí đến nhà Xô-phi và Mác?
- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ?
- Theo em, chị em nhà Xô-phi xem ảo thuật chưa ?
-	Giáo viên giảng: Nhà ảo thuật Trung Quốc đã tìm đến nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp.
4. Luyện đọc lại :Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc đoạn 4.
	HDHS Kể chuyện:
- Dựa vào tranh, kể lại câu chuyện nhà ảo thuật bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.
5. Củng cố - dặn dò :
	-Giáo viên nhận xét tiết học
- 2 học sinh đọc lại bài
-Hs đọc
- 5 em nối tiếp nhau đọc 5 đoạn (2 lần)
- Vì bố của các em nằm trong viện, không tiền của mẹ mua vé.
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chú Lí mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
- Hai chị em nhớ tới lời mẹ dặn không được  không muốn chờ chú trả ơn.
- Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- Đã xảy ra hết bất ngờ này  chú thỏ trắng mắt hồng bỗng nằm trên chân Mác.
- Chị em nhà Xô-phi đã được xem ảo thuật tại nhà.
-	Luyện đọc nhóm 4.
-	Hai nhóm thi đọc
- Hs thi kể
TOÁN:
 NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT)
I.MỤC TIÊU:
-Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
-Vận dụng trong giải toán có lời văn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 H Đ của GV
 H Đ của HS
A.KTBC:
-Gọi HS làm bài 1,2,3/114
B.Bài mới: *Giới thiệu bài:
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427x 3 = ?
*GV ghi: 1427 x 3 =?
*GV ghi như SGK
HĐ 2: Thực hành:
Bài 1/115:
Bài 2/115: 
Bài 3/115:
Bài 4/115:
C.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Bài sau: Luyện tập
-3 HS lên bảng làm bài
-HS đọc phép tính
-1 HS lên bảng đặt tính, lớp bảng con
-3 HS nêu cách thực hiện rồi giải
-Vài HS nhắc lại
-4 HS lần lượt lên bảng làm bài
-Lớp bảng con
-HS nêu yêu cầu bài
-HS làm bài vào vở
- HS đọc đề toán
-1 HS tóm tắt, lớp bảng con.	
 Tóm tắt:
 1 xe : 1425 kg gạo
 3 xe : ... kg gạo ?
-Cả lớp giải vào vở
 Bài giải:
Số gạo 3 xe chở được là:
 1425 x 3 = 4275( kg)
 ĐS: 4275 kg gạo. 
-HS nêu yêu cầu
-Trao đổi nhóm đôi
-Đaị diện nhóm lên bảng giải 
 Thứ ba ngày 29/01/2013
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Biết nhân số có bốn chữ với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
-Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh sửa bài tập 4
- Cho 2 học sinh làm phép tính
	1325 x 2 = ? ; 	1917 x 3 = ?
B. Bài mới
- Hướng dẫn học sinh luyện tập
* Bài 1
-	Làm miệng : Gọi 1 học sinh làm bài a, một học sinh làm bài b, lớp làm bảng con.
* Bài 2: Làm vở (giải toán)
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi điều gì ?
- Tính tiền An mua 3 cây bút 
- Tính số tiền còn lại ?
- Hãy trình bày bài giải trên ?
* Bài 3: Tìm x
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tìm số bị chia ?
* Bài4( a) Thực hiện dưới dạng trò chơi nhanh nhất, đúng nhất, dùng bút chì điền vào chỗ chấm.
* Cách chơi: Cho cả lớp thực hiện
C.Củng cố, dặn dò:
*Nhận xét tiết học
- Chu vi đất đó là: 
	1508 x 4 = 6032 (m)
	ĐS: 6032 m
-	1325 x 2 = 2650; 	1917 x 3 = 5751
-	2 HS làm miệng, lớp làm bảng con.
a. 	1324 x 2 = 2648
	1719 x 4 = 6876
b. 	2308 x 3 = 6924
	1206 x 5 = 6030
- An mua 3 cây bút mỗi cây 2500đ, đưa 8000đ.
-	Cô bán hàng phải trả lại An bao nhiêu?
- 	2500 x 3 = 7500
	8000 - 7500 = 500
	Số tiền An mua 3 cây bút:
	2500 x 3 = 7500đ
	Số tiền còn lại là:
	8000 - 7500 = 500 (đồng)
 ĐS: 500 đồng
a. x : 3 = 1527
 x = 1527 x 3 
 x = 4581
b. x : 4 = 1823 
 x = 1823 x 4
 x = 7292
CHÍNH TẢ:
NGHE NHẠC
I.MỤC TIÊU:
-Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
-Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 	Bảng lớp viết (2 lần) nội dung bài tập 2a hoặc 2b
- 	3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a hoặc 3b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng.
- Tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước.
B. Bài mới:
 a. Hướng dẫn chuẩn bị
- Gọi 2 học sinh đọc lại
-	Bài thơ kể chuyện gì?
- Cho cả lớp nhìn sách, chú ý các chữ cần viết hoa trong bài.
- Gọi học sinh đọc thầm bài chính tả, tìm tiếng dễ mắc lỗi : mải miết, bỗng, nổi nhạc, giẫm, vút, réo rắt, trong veo.
b. Giáo viên đọc học sinh viết bài
- Cách trình bày bài viết như thế nào ?
c. Chấm - chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài tập 2( a/b)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 2
- Cho 2 học sinh thi làm đúng, nhanh sau đó đọc kết quả bài 2.
- Gọi 5 học sinh đọc lại lời giải đáp án:
4. Củng cố, dặn dò :
-	Về viết lại lỗi viết sai, mỗi lỗi 1 dòng.
-	Nhận xét tiết học.	
-Về nhà làm bài 3/43.
- 2 học sinh viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con
- 2 học sinh đọc lại
- Cả lớp đọc thầm bài chính tả.
- Bé Cương thích âm nhạc.
- Nghe tiếng nhạc nổi lên, bé chơi bi nhún nhảy theo từng tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im.
- Nhìn sách đọc các chữ viết hoa: Đầu bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người.
- Đọc thầm bài chính tả
- HS viết vào vở-	Đổi vở chấm chéo.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập chính tả.
- 2 học sinh thi làm đúng nhanh bài 2
- Cả lớp sửa bài
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài: LÁ CÂY. 
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS:
	- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây
	- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
	- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Các hình minh họa SGK; 
- Học sinh : Một số lá cây thật
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
	1) Ổn định tổ chức: 
	2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
	 Rễ cây có vai trò gì đối với sự sống của cây?
	 Rễ cây có thể dùng để làm gì?
	3) Bài mới: 27’
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Lá cây.
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của GV
- Nhóm đôi, vài HS trả lời, lớp bổ sung.
- HS nhắc lại.
- Vài HS nhắc lại kết luận.
- Tập hợp nhóm, thảo luận, cử đại diện trả lời:
+ Xanh, đỏ, vàng, màu vàng
Xanh là phổ biến
+ Hình tròn, dài, bầu dục, kim,...
+ To, nhỏ khác nhau, một số lá có răng cưa ở mép.
Hoạt động 1: Giới thiệu các bộ phận của lá cây.
Mục tiêu: HS kể tên, xác định được các bộ phận ngoài của lá cây.
- Tổ chức cho HS quan sát lá cây mang đến lớp và cho biết lá màu gì? gồm những bộ phận nào
Kết luận: Mỗi chiếc lá thường có màu xanh lục; có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá.
Hoạt động 2: Sự đa dạng của lá cây.
Mục tiêu: Quan sát và mô tả được đặc điểm bên ngoài của lá cây: màu sắc, hình dạng, độ lớn.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, quan sát bộ lá H4 SGK theo định hướng:
+ Lá cây có những màu gì? Màu nào phổ biến?
+ Lá cây có những hình dạng gì?
+ Kích thước của các loại lá như thế nào?
4) Củng cố: 2’
	 Qua bài học hôm nay em biết được điều gì?
	(Lá gồm những bộ phận nào?	
Lá cây có những hình dạng gì?)
	Kích thước của các loại lá như thế nào?
IV. Dặn dò:
	- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài cho tiết học tới: Khả năng kỳ diệu của lá cây.
ÂM NHẠC
GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC
I. YÊU CẦU:
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học. Nhận biết một số hình nốt nhạc. Tập viết các hình nốt nhạc.. Biết nội dung câu chuyện Du Bá Nha-Chung Tử Kỳ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
	- Tranh vẽ các nốt nhạc trên khuông nhạc.
	- Tranh vẽ minh hoạ câu chuyện Bá Nha-Tử Kỳ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Giới thiệu một số hình nốt nhạc:
Trong các bài hát, luôn có chỗ hát nhanh, hát chậm, có chỗ ngân dài, có chỗ ngân ngắn. vì trong bài hát, những chỗ đó dùng nốt nhạc có trường độ khác nhau. Trường độ của các nốt nhạc được biểu hiện bằng các loại hình nốt mà các em được làm quen sau đây:
- Nốt trắng: gồm thân nốt hình bầu dục và đuôi nốt.
- Nốt đen: nốt đen giống như nốt trắng nhưng thân nốt được tô đen
- Nốt móc đơn: nốt móc đơn giống như nốt đen nhưng có thêm dấu móc hình vòng cung.
- Nốt móc kép: nốt móc kép giống như nốt móc đơn nhưng có hai dấu móc hình vòng cung.
Tập viết các hình nốt nhạc trên:
- GV yêu cầu HS tập viết 4 loại hình nốt trên vào vở, chưa cần viết trên khuông nhạc.
- Trong 4 loại hình nốt các em làm quen, ngân dài nhất là nốt trắng, rồi đến nốt đen, nốt móc đơn và ngân ngắn nhát là nốt móc kép.
Trong âm nhạc, người ta quy định nốt trắng ngân dài = 2 nốt đen= 4 nốt mó đơn=8 nốt móc kép.
Ví dụ trong thời gian một người đang hát một nốt trắng, người khác có thể hát được 4 nốtmóc đơn, người khác hát được 8 nốt móc kép
- GV hỏi về đặc điểm của từng loại hình nốt:
+ Hình nốt nào có hai dấu móc hình vòng cung?(Nốt móc kép).
+ Hình nốt nào có thân nốt để trắng?(nốt trắng).
+ hình nốt nào có một dấu móc hình vòng cung?(nốt móc đơn). 
+ hình nốt trắng khác hình nốt đen ở điểm nào?
Nghe kể chuyện
HS ghi bài
HS theo dõi
HS theo dõi
HS tập viết các hình nốt
HS nghe và nhắc lại
HS theo dõi
HS suy nghĩ và trả lời
HS nghe kể chuyện
GV đọc câu chuyện Bá Nha- Tử Kỳ và đặt một vài câu hỏi:
- Trong hai người, ai là người biết chơi đàn?- Vì sao hai người lại kết thành đôi bạn thân?- Vì sao Bá Nha thề không bao giờ chơi đàn nữa?( vì bạn thân của ông đã mất và vì ông thấy không còn ai biết thưởng thức, hiểu được tiếng đàn của mình)
GV nêu tính giáo dục của câu chuyện: các em phải cố gắng học tập môn âm nhạc để hiểu biết những nét của nghệ thuạt này. nếu không trở thành ca sĩ hoặc nhạc công tài giỏi, chúng ta cũng biết thưởng thức c ...  cây
+ Hấp thụ khí cac-bon- nic, thải khí ô – xi.
+ Suốt ngày đêm
+ Lá cây
+ Hấp thụ khí ô – xi, thải khí cac-bon-nic và hơi nước
+ Thoát hơi nước
- Vài HS trả lời
- Thảo luận nhóm, mỗi HS trả lời 1 tranh:
+ H2: gói bánh+ H3: lợp nhà
+ H4: làm thức ăn+ H5: làm nón
+ H6, 7: làm rau ăn
- Nghe phổ biến, nắm luật chơi.
- Tham gia, mỗi lượt có 2 HS chơi.
+ Không chặt cây, bẻ cành, trồng thêm nhiều cây,...
Hoạt động 1: Chức năng của lá cây
Mục tiêu: Biết và nêu được các chức năng của lá cây.
Tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ quá trình quang hợp của và hô hấp của lá cây và thảo luận theo 7 câu hỏi định hướng:
+ Câu 1
+ Câu 2
+ Câu 3
+ Câu 4
+ Câu 5
+ Câu 6
+ Câu 7
 Lá cây có những chức năng gì?
Kết luận: Lá cây có 3 chức năng chính: hô hấp, quang hợp, thoát hơi nước.
Hoạt động 2: Ích lợi của lá cây
Mục tiêu: Biết và nêu được ích lợi của lá cây.
Tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, quan sát hình 2 đến hình 7 và cho biết: Lá cây dùng để làm gì?
Hoạt động 3: Trò chơi: Đi chợ theo yêu cầu
Mục tiêu: Qua trò chơi, HS nêu được nhiều loại lá phù hợp với yêu cầu người mua.
Tiến hành:
- Phổ biến luật chơi. (SHD/53)
- Tổ chức trò chơi.
- Nhận xét, khen ngợi người bán hàng giỏi.
- Lá cây có nhiều ích lợi, chúng ta cần làm gì để bảo vệ lá cây
4) Củng cố: 2’
	 Lá cây có những chức năng gì?
	 Nêu ích lợi của lá cây đối với đời sống con người?
IV. Dặn dò:
	- Ghi nhớ nội dung bài học. Sưu tầm các loại hoa để chuẩn bị cho tiết học sau.
THỦ CÔNG
ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Học sinh yêu thích đan nan 
II. Giáo viên chuẩn bị:
 Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi
 Các nan đan mẫu ba màu khác nhau
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ
 2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 3: Học sinh thực hành đan nong đôi.
 Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi.
Giáo viên nhận xét, sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi. Giáo viên quan sát, giúp đở học sinh còn lúng túng. Giáo viên lựa chọn một số tấm đan đẹp, lưu tại lớp.
Cũng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh. Dặn dò học sinh giờ sau mang giấy, thước, bút... để học bài “ Đan hoa chữ thập đơn”
Học sinh thực hành trưng bày nhận xét, 
đánh giá sản phẩm.
 Thứ sáu ngày 01/02/2013
TẬP LÀM VĂN:
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
I. MỤC TIÊU :
-Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.
-Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 	Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể.
- 	Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật: Kịch, chèo, hát, múa, xiếc, liên hoan văn nghệ của học sinh trong trường, lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh đọc bài viết về một người lao động trí óc.
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
a. Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do.
* Ví dụ: Kể một buổi xem xiếc
	+ Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì?
	+ Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? Khi nào ?
	+ Em cùng đi xem với ai ?
	+ Buổi biểu diễn có những tiết mục nào ?
	+ Em thích nhất tiết mục nào nhất ? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy ?
* Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Nêu cách trình bày một đoạn văn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài
- Giáo viên chấm một số bài viết hay
3. Củng cố - dặn dò :
-	Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh thực hiện.
-	1 học sinh đọc yêu cầu. 
-	Kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem.
- 	... một buổi biểu diễn xiếc.
- Buổi biểu diễn được tổ chức ở rạp xiếc thành phố. Vào tối chủ nhật tuần trước.
- Em cùng đi với cả nhà: Bố, mẹ và các em trai của em.
- Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục : đu quay, người đi trên dây, xiếc hổ nhảy qua vòng lửa, đua ngựa, khỉ đua xe đạp, voi đá bóng,...
- Em thích tiết mục khỉ đua xe đạp. Tiết mục này làm khán giả cười nghiêng ngả... 
- Vài học sinh xung phong kể
- Cả lớp rút kinh nghiệm lời kể của các bạn.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Trình bày rõ ràng, viết thành câu
- Học sinh viết bài vào vở
TOÁN:
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT)
I.MỤC TIÊU:
-Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
-Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 H Đ của GV
	 H Đ của HS
A.BÀI CŨ:
-Gọi HS làm bài tập 1,2/118.
B.BÀI MỚI: *Giới thiệu bài:
H Đ 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia
4218 : 6 = ?
-GV ghi bảng như SGK
-Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ, nhẩm.
H Đ 2: Hướng dẫn thực hiện phép chia:
2407 : 4 = ?
H Đ 3: Thực hành:
*Bài 1/119:
*Bài 2/119:
*Bài 3/119:
C.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà rèn kĩ năng chia và giải toán bằng hai phép tính cho thành thạo.
-2 HS lên bảng làm bài
-HS đọc phép tính 
-HS đặt tính
-HS nêu cách thực hiện
-Vài HS nhắc lại cách thực hiện
-Thực hiện tương tự như VD a)
-HS nhận xét 2 ví dụ a) b).
-HS nêu yêu cầu bài
-HS làm bài bảng con
-HSđọc đề bài toán
-1 HS tóm tắt, giải
-Lớp làm vào vở
-HS thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm lên trình bày
MỸ THUẬT
VẼ THEO MẪU: 
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Tranh, ảnh và vài cái bình đựng nước thật có hình dáng khác nhau. 
Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: 
Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: (dùng tranh, ảnh)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem 1 vài cái bình đựng nước và gợi ý: 
Nêu các bộ phận cái bình đựng nước ?
Các kiểu dáng?
Chất liệu?
Màu sắc?
- GV tóm tắt.
* Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình đựng nước:
- GV yêu cầu HS quan sát cái bình đựng nước và gợi ý.
Tìm tỉ lệ;
Màu sắc.
- GV hướng dẫn tìm cách vẽ và vẽ màu:
Ước lượng chiều cao, chiều ngang (cả tay cầm);
Vẽ khung hình vừa với khổ giấy;
Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm;
Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sau;
Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống mẫu;
Có thể tìm và vẽ màu theo ý thích: màu nền và màu hoạ tiết cái bình.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- GV nêu yêu cầu HS vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS: 
Quan sát mẫu để vẽ khung hình, tìm tỉ lệ bộ phận;
Vẽ rõ đặc điểm của mẫu.
Gợi ý HS cách trang trí: Tìm hoạ tiết và vẽ màu
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý HS nhận xét:
Hình vẽ cái bình (có giống mẫu không?)
Hình trang trí và màu sắc (có hài hoà không?)
Bài vẽ nào đẹp? Vì sao?
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ.
- GV cùng HS chọn bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
- Quan sát
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- Lắng nghe
- Quan sát
- HSTL
- HSTL
- Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng.
- Xem bài vẽ của HS
- Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét, đánh giá.
- Xếp loại bài vẽ
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh vẽ các loại.
- Quan sát cảnh thiên nhiên và các con vật.
- Chuẩn bị cho bài học sau: VT: Đề tài tự chọn.
-Lắng nghe và thực hiện
***********************************
THỂ DỤC
BÀI 46: ÔN TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: bóng chuyền tiếp sức, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm- Phương tiện.
1. Địa điểm: Sân trường đủ điều kiện luyện tập.
2. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, dây nhảy, bóng.
III. Nội dung và phương pháp:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
 1. Phần mở đầu:
 - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập: Trong giờ học hôm nay, chúng ta ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân và ôn trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
 - Yêu cầu học sinh chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
 - Cho học sinh chơi trò chơi: kéo cưa lừa xẻ.
 2. Phần cơ bản:
 a. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân:
 - Giáo viên chia lớp thành từng nhóm tập tại những nơi quy định.
 - Yêu cầu học sinh từng đôi tập thay nhau; người tập, người đếm số lần.
 - Tổ chức cho học sinh thi nhảy giữa các tổ, tổ nào nhảy tổng cộng số lần nhiều nhất sẽ được khen thưởng.
 b. Cho học sinh chơi trò chơi: bóng chuyền tiếp sức:
 - Tập hợp h/s thành 2 hàng dọc, nêu tên trò chơi, phổ biến lại cách chơi. 
 - Cho học sinh chơi thử một lần.
 - Cho chơi chính thức, cử học sinh giám sát.
 3. Phần kết thúc.
 - Yêu cầu học sinh giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
 - Hệ thống lại bài học và nhận xét tiết học.
 - Giao BT về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
5’
25’
5’
- Cán sự tập hợp lớp điểm danh báo cáo sĩ số.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Chơi trò chơi: kéo cưa lừa xẻ.
- Tập theo nhóm ở những nơi quy định.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Thi nhảy giữa các tổ.
- Tập hợp thành 2 hàng dọc và nghe phổ biến trò chơi.
- Chơi thử một lần.
- Chơi chính thức.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chú ý lắng nghe, hệ thống lại bài học.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/Mục tiêu: 	
 * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 23.
 *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần
 * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể.
 * Lên kế hoạch hoạt động tuần 24 .
II/Cách tiến hành:
 - Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
 - Kế hoạch tuần 24:
- Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập.
- Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề 
nếp tự quản.
 - Tổng kết tiết sinh hoạt.
 ******************************************
 Kí duyệt, ngày tháng năm 2013
 Tổ trưởng: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 23(6).doc