Mục tiêu: Giúp Hs
- Đọc trôi chảy được toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: dúi, thản nhiên Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Hiểu các từ ngữ khó: Người Chăm, hũi, dúi, thản nhiên, dành dụm. .Hiểu ý nghĩa của truyện :Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
- Giáo dục học sinh chăm học, chăm làm.
*GDKNS:Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực
II.Chuẩn bị:.
-Bảng phụ ghi nội dung cần HD hs luyện đọc
III.Các hoạt động dạy – học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng và TLCH bài: Nhớ Việt Bắc.
-Nhận xét – ghi điểm.
LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 15 (Baét ñaàu daïy töø ngaøy 10/12/2012_14/12/2012) Thöù ngaøy Phaân moân Tieát Teân baøi daïy Thöù 2 10/12 TN-XH Taäp ñoïc KC Toaùn Chaøo côø 29 29 15 71 Các hoạt động thông tin liên lạc Hũ bạc của người cha Hũ bạc của người cha Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số Thöù 3 11/12 Mó thuaät Toaùn Chính taû LT Toaùn Taäp vieát 15 72 29 29 15 G V chuyeân Chia số có ba chữ số một chữ số(tt) Nghe- viết: Hũ bạc của người cha OÂn phaàn HS coøn yeáu OÂn chöõ hoa L Thöù 4 12/12 Taäp ñoïc Toaùn Aâm nhaïc LTVC Theå duïc 30 73 15 15 29 Nhà rông ở Tây Nguyên Giới thiệu bảng nhân GV chuyeân. MRVT: Các dân tộc- Đặt câu có hình Baøi 29 Thöù 5 13/12 Theå duïc Taäp ñoïc Toaùn LT Toaùn Ñaïo ñöùc 30 15 74 30 15 Baøi 30 Nhà bố ở (thêm) Giới thiệu bảng chia Luyeän taäp Quan tâm giúp đỡ láng giềng (tiết 2) Thöù 6 14/12 TNXH Taäp laøm vaên Toaùn Chính taû HÑTT 30 15 75 30 15 Hoạt động nông nghệp Nghe- kể: Giấu cày- Giới thiệu về tổ em Luyện tập Nghe- vieát: Nhà rông ở Tây Nguyên Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 Tự nhiên xã hội §29: Các hoạt động thông tin liên lạc. (Gv dạy chuyên) Tiết 2 Tập đọc §29: Hũ bạc của người cha I.Mục tiêu: Giúp Hs - Đọc trôi chảy được toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: dúi, thản nhiênBiết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - Hiểu các từ ngữ khó: Người Chăm, hũi, dúi, thản nhiên, dành dụm..... .Hiểu ý nghĩa của truyện :Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. - Giáo dục học sinh chăm học, chăm làm. *GDKNS:Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực II.Chuẩn bị:. -Bảng phụ ghi nội dung cần HD hs luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng và TLCH bài: Nhớ Việt Bắc. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động1: Luyện đọc Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại. -Đọc toàn bài. *HD luyện đọc: -Gọi HS đọc nối tiếp câu -Theo dõi, sửa lỗi phát âm. +Luyện đọc từ khó:dúi, thản nhiên - Goïi hs ñoïc noái tieáp ñoaïn. -Theo dõi, giải nghĩatừ:NgườiChăm, hũi, dúi, thản nhiên, dành dụm..... -Theo dõi, nhắc nhở. - Goïi caùc nhoùm thi ñoïc. -GV-HS cùng nhận xét. -YC HS đọc thầm toàn bài, trả lời: (?)Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó lànhững nhân vật nào? -YC 1HS ñoïc ñoaïn 1, lôùp ñoïc thaàm,traû lôøi: (?)Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? -YC 1HS ñoïc ñoaïn 2, lôùp ñoïc thaàm,traû lôøi: (?)Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? -YC 1HS ñoïc ñoaïn 3, lôùp ñoïc thaàm,traû lôøi: (?)Người con đã làm lụng vất vả và kiếm tiền như thế nào? -YC 1HS ñoïc ñoaïn 4, lôùp ñoïc thaàm,traû lôøi: (?)Khi ông lão vứt tiền vào bếp người con làm gì? Vì sao? (?)Câu văn nào nói lên ý nghĩa câu chuyện? *Rút nội dung, ghi bảng. *GDKNS: Giáo dục học sinh chăm học, chăm làm, biết quý trọng sức lao động. *HD đọc theo vai. -Phân vai. -Cho HS thi đọc theo vai. -Nhận xét –đánh giá. -Theo dõi. -Đọc nối tiếp từng câu. -HS yếu đánh vần từng tiếng. +Đọc đồng thanh, cá nhân. HS yeáu ñoïc laïi. -5 HS đọc đoạn nối tiếp. -Lắng nghe. -Đọc đoạn trong nhóm. -Các nhóm thi đọc.(3 nhóm) -Lớp đọc ĐT toàn bài. -HS đọc thầm toàn bài,3HS trảlời: +Câu chuyện có 3 nhân vật:ông lão, bà lão, cậu con trai. -1HS ñoïc ñoaïn 1, lôùp ñoïc thaàm, 3-4 HS traû lôøi: +Trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm ra bát cơm. -1HS ñoïc ñoaïn 2, lôùp ñoïc thaàm, 2-3HS traû lôøi: + Thử xem con mình có biết quý đồng tiền không -1HS ñoïc ñoaïn 3, lôùp ñoïc thaàm, 2-3HS traû lôøi: +Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát.. -1HS ñoïc ñoaïn 1, lôùp ñoïc thaàm, 3-4 HS traû lôøi: + Người con vội thọc tay vào lửa lấy đồng tiền ra .. +Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền. +Hũ bạc tiêu không bao giờ hết đó chính là hai bàn tay con.” -2 HS nhắc lại nội dung, lớp ĐT -Lắng nghe. -Nghe HD -Chia nhóm đọc bài theo vai. -2 nhóm thi đọc theo vai trước lớp. -HS yếu đọc từng câu ngắn ở đoạn 1. IV. Củng cố: (?)Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? +3 HS trả lời: Yêu lao động, tự lao động bằng đôi bàn tay của mình. V,Dặn dò: -Nhaän xeùt tiết học - Daën doøhs luyeän ñoïc theâm Tiết 3 Kể chuyện § 15: Hũ bạc của người cha I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện. -Bước đầu diễn tả đúng từng lời nhân vật.Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. -HS yêu thích kể chuyện. *GDKNS:Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực II.Chuẩn bị -Bảng phụ nghi nội dung cần HD kể chuyện. III. Các hoạt động dạy-học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên kể 1 đoạn truyện: Người liên lạc nhỏ. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Nêu yêu cầu: Dựa tranh kể lại toàn bộ câu chuyện 2.HdHs tập kể: -Gọi hs nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS trao đổi cặp, sắp xếp thứ tự các tranh. -Dựa theo ý tóm tắt kể lại từng đoạn của câu chuyện -HD hs tập kể, GV kể mẫu đoạn 1. -Cho HS tập kể trong nhóm-thi kể. -Nhận xét đánh giá. -2 HS đọc yêu cầu- lớp quan sát tranh. -Làm việc theo cặp, tự xắp xếp thứ tự các tranh: 3 – 5 – 4 – 1 – 2. -Nghe yêu cầu. -Lắng nghe. -Tập kể trong nhóm -4-5HS Thi kể. -HS yếu nhắc lại được điều bạn vừa kể IV. Củng cố: *GDKNS: Giáo dục học sinh chăm học, chăm làm, biết quý trọng sức lao động. V.Dặn dò: -Nhaän xeùt tiết học . -Chuẩn bị bài sau,về nhà tập kể. Tiết 4 Toán § 71: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I.Mục tiêu: Giúp HS : 1. Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có môt chữ số (chia hết và chia có dư.) 2.Củng cố về bài toán giảm một số đi nhiều lần. *GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: *Đặt tính rồi tính: -3 em làm bảng lớp, lớp làm bảng con theo dãy. 98 : 2 ; 75 : 5; 68 : 6 -Hs yếu: 36 : 3 -Nhận xét, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT III.Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC: Quan sát, hỏi đáp -HTTC:Cả lớp, cá nhân Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC: Thực hành -HTTC: Cá nhân theo dãy. Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số2 -HĐLC: Thực hành -HTTC: Cả lớp, cá nhân Hoạt động 4: -Nhằm đạt mục tiêu số2 -HĐLC: Học theo nhóm -HTTC: Nhóm tổ -Gv ghi phép tính 648 : 3 = ? -Yêu cầu HS đặt tính vào bảng con. -HD HSthực hiện tính. -Chốt lại cách thực hiện. -Vậy 648 : 3 = ? * HD tương tự với phép chia 236 : 5 * Nhận xét số dư trong phép chia có dư Bài 1: ( cột 1, 3, 4) Tính -GV yêu cầu HS làm vào bảng con. -3 em lên bảng làm bài. -Chấm, chữa bài. Bài 2:Gọi HS đọc đề bài. -HD phân tích đề, tóm tắt. -Yêu cầu HS giải vào vở -1 em lên bảng giải. -Chấm – chữa bài. Bài 3: Viết theo mẫu. -Cho HS làm bài theo nhóm - Trình bày. -Nhận xét, sửa sai, khen ngợi. -Nêu phép tính, nhận xét. -Đặt tính bảng con. -Trình bày -Tính vào bảng con- 1 em lên bảng. -648 : 3 = 216 -Làm bảng con, nhận xét: Phép chia có dư. -Số dư bé hơn số chia. -1 HS nêu yêu cầu -HS làm bảng con theo dãy. -3 em làm bảng lớp. -HS yếu thực hiện phép tính: 872 : 4 = -2 em đọc đề, lớp ĐT. -HS phân tích đề, nhìn tóm tắt đọc đề, tìm cách giải. -Lớp làm vở. -1 em lên bảng. -HS yếu chỉ thực hiện phép tính. -Nêu yêu cầu. -4 nhóm làm bài. -Đại diện các nhóm trình bày. IV.Hoạt động nối tiếp 1.Củng cố: * Thi tìm kết quả nhanh: 426 : 2 2.Dặn dò- nhận xét: -Dặn HS về nhà làm lại bài tập1, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. V.Chuẩn bị: -Bảng phụ viết nội dung BT3. Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 Mĩ thuật GV dạy chuyên Tiết 2 Toán § 72: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( tt) I.Mục tiêu Giúp HS : 1. Biết đặt tính và tính chia số có ba chư số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 2. Giải bài toán có liên quan đến phép chia. *GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: *GV kiểm tra 2 HS làm bảng lớp: 198 : 2 ; 368 : 4 - HS lớp làm bảng con : 375 : 5 -Nhận xét, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC:Quan sát, hỏi đáp -HTTC:Cả lớp, cá nhân Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC: Thực hành -HTTC: Cá nhân theo dãy. Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số2 -HĐLC: Thực hành -HTTC: Cả lớp, cá nhân Hoạt động 4: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC: Học theo nhóm -HTTC: Nhóm tổ -Gv ghi phép tính 560 : 8 = ? -Yêu cầu HS đặt tính vào bảng con. -HD HS thực hiện tính. -Chốt lại cách thực hiện. -Vậy 560 : 8= ? * HD tương tự với phép chia 632: 7 * Nhận xét số dư trong phép chia có dư Bài 1(Cột 1,2,4): Tính -GV yêu cầu HS làm vào bảng con. -3 em lên bảng làm bài. -Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. -HD phân tích đề, tóm tắt. -Yêu cầu HS giải vào vở. -1 em lên bảng giải. -Chấm – chữa bài. Bài 3: Đ/ S? -Cho HS làm bài theo nhóm cặp -Yêu cầu HS giải thích lí do đúng/ sai. -Nhận xét –sửa sai.. -Nêu phép tính, nhận xét. -Đặt tính bảng con. -Trình bày -Tính vào bảng con- 1 em lên bảng. -560 : 8 = 70 -Làm bảng con, nhận xét: Phép chia có dư. -Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia. -Nêu yêu cầu -HS làm bảng con theo dãy. -3 em làm bảng lớp. -2 em đọc đề, lớp ĐT. -HS phân tích đề, nhìn tóm tắt đọc đề bài, tìm cách giải. -Lớp làm vở. -1 em lên bảng giải. -HS yếu thực hiện phép tính: 160 : 4 ; 360 : 6 -1 HS nêu yêu cầu - làm bảng con a. Đ b. S -Các cặp cử đại diện giải thích lí do chọn Đ, S. IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: * Thi tìm kết quả nhanh: 840 : 4 2.Dặn dò- nhận xét: -Dặn HS về nhà làm lại bài tập1, chuẩn bị bài sau. V.Chuẩn bị: -Bảng phụ viết nội dung BT3. Tiết 3 Chính tả § 29: Nghe- viết: Hũ bạc của người cha I.Mục tiêu: Giúp HS -Nghe – viết chính xác trình bày đúng đoạn 3 của bài. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: ... ngợi số HS có nhiều tính tốt. -Nhận xét tiết sinh hoạt. Tự nhiên xã hội Tiết 29 Các hoạt động thông tin liên lạc I.Mục tiêu:Giúp HS: - HS hiểu về các lợi ích của thông tin liên lạc như bưu điện, phát thanh, truyền hình ... - Nêu được một số hoạt động ở bưu điện. - Có ý thức tiếp thu thông tin, bảo vệ và giữ gìn các phương tiện thông tin liên lạc. II.Chuẩn bị. - Anh như SGK. - Phiếu thảo luận. III. Các hoạt động dạy – học Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động ở bưu điện. -Hs Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh, nêu được ích lợi của hoạt động. Hoạt động 2: Hoạt động theonhóm -Hs Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình. Hoạt động 3: Chơi: Chuyển thư. 3. Củng cố – dặn dò. -Em phải có thái độ như thế nào đối với quê hương? - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu – ghi tên bài. * Chia nhóm, nêu yêu cầu: Kể tên các hoạt động mà bạn thấy ở bưu điện? + Hoạt động của bưu điện có ích lợi như thế nào? -Nhận xét, chốt ý đúng. - Nói thêm: Bưu điện còn có dịch vụ chuyển phát nhanh, gửi tiền gửi hàng hoá, ... - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình. -GV kết luận: Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc giúp chúng ta biết được những thông tin về VH- GD -HD HS các chơi. -Tổ chức cho HS chơi. -Nhận xét, khen ngợi. -Đối với những tài sản nhà nước ấy ta cần phải làm gì? -Nhận xét chung giờ học. -Chuẩn bị bài sau. -3 HS nêu. -Nhận xét. -Nhắc lại đề bài. - Mỗi nhóm 4 HS kể tên những hoạt động bạn thấy ở bưu điện. - Đại diện các nhóm trình bày. -Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi. - Về nhà tìm hiểu thêm về các phương tiện thông tin liên lạc. -Nghe HD -Tham gia chơi. -Tôn trọng và bảo vệ. Mĩ thuật Tiết 15 Vẽ ,xé, dán hình con vật I.Mơc tiªu. -Nhn ra ®Ỉc ®iĨm cđa con vt. -Bit c¸ch xÐ vµ t¹o d¸ng h×nh con vt theo ý thÝch. -Yªu mªn con vt. II.Chun bÞ: -Tranh ¶nh vỊ c¸c con vt. -H×nh gỵi ý c¸ch xÐ d¸n. -Giy mµu vµ v tp v. III.C¸c ho¹t ®ng d¹y - hoc Nội dung Gi¸o viªn Hc sinh 1.KiĨm tra bµi cị. 2.Bµi míi. Quan s¸t vµ nhn xÐt. Ho¹t ®ng 2. C¸ch xÐ, d¸n c¸c con vt. Ho¹t ®ng 3. Thc hµnh. 3. Cđng c, dỈn dß. -KiĨm tra ® dng hc tp cđa hc sinh. -Chm s¶n phm tuÇn tríc. -Nhn xÐt chung. -Giíi thiƯu - ghi ®Ị bµi. -Giíi thiƯu vỊ tranh ¶nh ,gỵi ý cho hc sinh quan s¸t c¸c con vt. -Dng giy mµu HD: + XÐ b phn chÝnh: ®Çu m×nh. + XÐ c¸c b phn sau: ch©n, ®u«i, tai,... + D¸n dÝnh thµnh con vt. + HD c¸ch t¹o d¸ng: ®i, ®ng, quay, ngng ®Çu. + Sư dơng mµo hỵp lý. -Yªu cÇu HS nªu nh÷ng con vt m×nh ®Þnh xÐ d¸n. -Cho HS thc hµnh CN -Gỵi ý – giĩp ®ì. -HD HS trng bµy s¶n phm theo nhm. -Nhn xÐt, ®¸nh gi¸. -Cho HS dn VS. -Nhn xÐt tit hc. -Su t©m tranh d©n gian tranh §«ng H. -§Ĩ ® dng hc tp lªn bµn. -M v tp v. -Nh¾c l¹i ®Ị bµi. -Quan s¸t tranh ¶nh, nªu tªn c¸c con vt -b phn c¸c con vt - ®Ỉc ®iĨm c¸c con vt. -Nghe HD -Ni tip nªu nh÷ng con vt m×nh ®Þnh xÐ d¸n. -Quan s¸t trªn quy tr×nh, nghe c¸ch HD. -Thc hµnh -HS trng bµy s¶n phm theo nhm. -Dn VS. -Trình bày bảng, bảng nhóm. Thủ công Tiết 15 Cắt, dán chữ V I Mục tiêu. Giúp HS: -Biết cách kẻ cắt, dán, chữ V. -Kẻ ,cắt, dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật.Các nét tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối thẳng. -HS thích cắt, dán chữ. II Chuẩn bị. -GV: mẫu chữ, giấy.Quy trình cắt dán chữ V. -HS: giấy thủ công, kéo, keo,bút chì, thước. III Các hoạt động dạy- học Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra 2. Bài mới. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. Hoạt động 2: HD mẫu Thực hành 3. Củng cố ,dặn dò -Kiểm tra dụng cụ của HS -Nhận xét, -Ghi tên bài. -Đưa mẫu chữ đã dán, hỏi: -Chữ V cao mấy ô, rộng mấy ô? -GV lấy chữ V rời gấp đôi. -GV vừa làm mẫu, vừa HD. Bước 1: Kẻ chữ V -Kẻ, cắt hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô. -Đánh dấu hình chữ V, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ V -Gấp đôi hình đã kẻ theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ đậm- mở ra được chữ V. Bước 3: Dán chữ V -Kẻ 1 đường chuẩn, bôi hồ, dán cân đối. -Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện, vật liệu cần có. -Cho HS thực hành . -GV quan sát, hướng dẫn thêm. -Cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá. -Yêu cầu HS dọn vệ sinh nơi làm việc. -Nhận xét chung giờ học. -Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. -Để vật liệu lên bàn. -Nhắc lại tên bài học. -HS quan sát. -Cao 5 ô, rộng 3 ô. -Quan sát, nhận xét: Khi gấp đôi 2 nửa trùng khít nhau. -Nghe - quan sát. -Theo dõi. -Quan sát. -Nghe- quan sát. -Nghe - quan sát. -2 em nêu. -Thực hành cá nhân. -Trưng bày sản phẩm. -Lớp dọn vệ sinh Âm nhạc Tiết 15 Học bài hát: Ngày mùa vui (lời 2) Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I.Mục tiêu:Giúp HS: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 bài hát Ngày mùa vui. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa. -GD HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc. III. Các hoạt dộng dạy- học Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ 2.Bài mới Hoạt động 1: Dạy hát Hoạt động 2: Giới thiệu nhạc cụ 3.Củng cố Dặn dò -Kiểm tra lời 1 bài Ngày mùa vui. -Nhận xét, đánh giá. -Dẫn dắt, ghi tên bài. -Cho HS ôn lại lời 1. -Cho HS đọc lời ca. -GV hát mẫu lời 2. -HD HS hát từng câu. -Cho HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay đệm. -Cho HS hát cả bài kết hợp phụ hoạ -Theo dõi, nhận xét. -GV giới thiệu một số loại nhạc cụ dân tộc( tranh ảnh). -Yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các loại nhạc cụ. -Cho HS biểu diễn bài Ngày mùa vui. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -4- 5 em -Nhắc lại tên bài. -Hát ôn lời 1. -Đọc lời ca. -Nghe GV hát mẫu. -Học hát theo yêu cầu của giáo viên. +Hát theo tổ. +Hát theo dãy +Hát theo bàn. -Hát, kết hợp vỗ tay. -Hát cả bài, múa phụ hoạ. -Quan sát tranh, gọi tên các loại nhạc cụ. -4 -5 em. -Biểu diễn tập thể. Tự nhiên xã hội Tiết 30 Hoạt động nông nghiệp I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh nơi các em đang sống. -Nêu lợi ích của họat động nông nghiệp. -GD HS ý thức tự hào về nghề truyền thống của quê hương. II.Đồ dùng dạy – học. -Các hình trang 58, 59 SGK. -Tranh ảnh sưu tầm về hoạt động nông nghiệp. III.Các hoạt động dạy – học Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. - Kể tên một số họat động nông nghiệp. - Nêu được một số hoạt động nông nghiệp. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. - Biết một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh, nơi các em đang sống. Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. - Thông qua triển lãm ảnh các em biết thêm và khắc sâu kiến thức về bài học. 3. Củng cố – dặn dò. -Bưu điện tỉnh giúp chúng ta làm gì? - Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt, ghi tên bài. - Quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi ý: -Kể tên một số hoạt động được giới thiệu trong hình. - Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? *GV kết luận chung về hoạt động. -Yêu cầu HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở địa phương. -Cho HS nêu trước lớp. * KL chung về hoạt động: Các hoạt động nông nghiệp ở địa phương: trồng rừng, làm rẫy, nuôi heo, gà -Cho HS hoạt động nhóm, thảo luận để trưng bày các tư liệu đã sưu tầm được về hoạt động nông nghiệp. -Gọi HS lên giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình. -Theo dõi, nhận xét, khen ngợi. -Hãy kể tên một số hoạt động nông nghiệp mà em biết. -GD HS biết quý trọng các nghề truyền thống ở địa phương. -Nhận xét tiết học. -2 HS nêu. -Nhận xét. -Nhắc lại đề bài. - Quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi ýcủa GV. -Các nhóm cử đại diện trình bày. -Thảo luận cặp -Trình bày trước lớp. -Lắng nghe -Các nhóm thảo luận trưng bày các tư liệu đã sưu tầm được vào giấy cỡ lớn. -Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu về s ản phẩm của mình. -3 em nêu. Luyện tập Tiếng Việt Tiết 15 Kiểm tra 1 tiết ( bài số 3) I Phần đọc: ( 5 điểm) Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi một trong các bài Tập đọc sau: Giọng quê hương ( TV3 - tập 1/ trang 76) Đất quý, đất yêu (TV3 - tập 1/ trang 84) Nắng phương Nam (TV3 - tập 1/ trang 94) Người con của Tây Nguyên.(TV3 - tập 1/ trang 54) ( Đọc thành tiếng 4 điểm, trả lời câu hỏi 1 điểm) II. Phần viết: (5 điểm) 1.Chính tả ( nghe - viết) bài :Đêm trăng trên Hồ Tây ( TV 3 - tập 1/ trang 105)( 4 điểm) 2. Điền vào chỗ trống et hay oet: ( 1 điểm). Em bé tmiệng cười; mùi kh Cưa xoèn x; xem x HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 A. Phần đọc: 5 điểm 1. Đọc thành tiếng : 4 điểm -Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng dấu câu đạt 4 điểm. -Đọc sai 1 lỗi bất kì trừ 0,25 điểm( lỗi sai giống nhau chỉ trừ 1 lần) -Đọc chậm, đánh vần tùy theo tốc độ đọc của HS giáo viên ghi điểm cho phù hợp. 2. Trả lời cu hỏi: 1 điểm - Trả lời đúng câu hỏi của gv đạt 1 điểm. - Trà lời đúng sau gợi ý của GV đạt 0,5 điểm B. Phần viết: 5 điểm. 1. Chính tả: 4 điểm - Viết đúng quy tắc chính tả, trình by sạch đẹp đạt 4 điểm. - Sai 4 lỗi trừ 1 điểm, trình by chưa đúng theo yêu cầu trừ 0,5 điểm. 2. Bi tập: 1 điểm Hoạt động ngoài giờ Tiết 15 Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu -Sinh hoạt tuần 15. -Đề ra phương hướng tuần sau. -Kể về bộ đội anh hùng. II. Nội dung 1.Sinh hoạt tuần 15 - Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp, thi đua giữa các tổ. - GV đánh giá các mặt ưu khuyết điểm HS đã đạt được trong tuần. * Ưu điểm: - Duy trì sĩ số khá tốt. - Đi học đúng giờ. -Giữ vệ sinh trong và ngoài lớp tốt. -Tập thể dục giữa giờ tương đối ổn định. * Tồn tại: -Còn nói chuyện nhiều trong giờ học. -Giữ sách vở chưa tốt Ri, Thăn -Còn ăn quà vặt khi đến lớp. - Khen ngợi những HS đã có nhiều tiến bộ trong học tập: Thủy, Bẩy - Phê bình: Bảo, Min. 2. Phương hướng tuần sau: -Tiếp tục duy trì sĩ số. -Ổn định nề nếp, giữ vệ sinh trường lớp. -Tham gia các hoạt động do trường, Đội đề ra. -Kiểm tra sách vở. -Thi đua lập thành tích giữa các tổ. -Thi đua vua điểm 10 giữa các tổ. -Duy trì đôi bạn cùng tiến. -Khảo sát học sinh yếu. 3.Kể về bộ đội anh hùng -Kể cho HS nghe một số câu chuyện về anh bộ đội Cụ Hồ. -GD HSmột số tính cách tốt đẹp của anh bộ đội. -Nhận xét, khen ngợi số HS có nhiều tính tốt. -Nhận xét tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: