Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: lẩm nhẫm, chè lam, triều đình, nhàn rỗi.
2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải: Đi Sứ, lọng, bức trướng
- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy cho dân ta.
B. Kể chuyện:
1/ Rèn kỹ năng nói: Kể tự nhiên, phù hợp với ND câu chuyện.
2/ Rèn kỹ năng nghe:
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa
Tuần 21 Ngày soạn: 11/1/2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013 Tập đọc – kể chuyện Tiết 21+22: Ông tổ nghề thêu (Theo Ngọc Vũ) I. Mục tiêu: A/ TĐ: 1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: lẩm nhẫm, chè lam, triều đình, nhàn rỗi. 2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải: Đi Sứ, lọng, bức trướng - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy cho dân ta. B. Kể chuyện: 1/ Rèn kỹ năng nói: Kể tự nhiên, phù hợp với ND câu chuyện. 2/ Rèn kỹ năng nghe: II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Khởi động: hát 2/ Bài cũ: 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài Trên đường mòn HCM và trả lời những câu hỏi về ND mỗi đoạn. 3/ Bài mới: Giơí thiệu: Bài văn mở đầu cho chủ điểm giải thích nguồn gốc nghề thêu của nước ta, ca ngợi sự ham học, trí thông minh của Trần Quốc Khái kiên trì, chăm chỉ, khéo léo và được tôn là ông tổ nghề thêu của VN. Luyện đọc b. Hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ *Đọc từng câu: - Y/ C Hs đọc nối tiếp từng câu + Lượt 1: Chú ý đọc đúng các từ ngữ + Lượt 2: * Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài chia mấy đoạn? - GV nêu từng đoạn ( 5 đoạn ) - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn + Lượt 1: Luyện ngắt hơi câu dài (GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng sau dấu câu và đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật) - Kết hợp giải nghĩa từ (SGK) + Lượt 2 * Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV nêu yêu cầu luyện đọc theo nhóm 4 - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - Các nhóm đọc trước lớp - Lớp đọc đồng thanh 4.Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1 - Hồi nhỏ, Trần Quốc Khải ham học như thế nào? + Kết quả học tập của Trần Quốc Khái ntn? + ý của đoạn 1 nói lên điều gì TK:TQK thông minh tài trí có học vấn được triều đình cử đi sứ TQ cũng chính trong lần đi sứ này mà sự thông minh tài trí của ông càng được thể hiện rõ - Gọi HS đọc đoạn 2 + Vua TQ đã nghĩ ra cách gì để thử sứ thần VN + Trên lầu để thử tài sứ thần vua TQ đã để những thứ gì + Nội dung đoạn 2 là gì TK:Vua TQ thử tài TQK phật trong lòng là tư tưởng của phật của trong lòng mỗi người có ý mách ngầm là cũng có thể ăn được - Đọc thầm đoạn 3,4 + ở trên đồi cao TQK đã làm gì để sống? +Ông đã làm gì để không phí thời gian? +Ông đã làm gì để xuống đất an toàn? + ý đoạn này là gì? TK: TQK tuy ở trên lầu cao nhưng nhờ tài trí thông minh mà đã xuống đất một cách an toàn. - Đọc đoạn 5 + Vì sao TQK được suy tôn là ông tổ nghề thêu? + Câu chuyện cho ta biết điều gì? - GV chốt lại nội dung bài và ghi nội dung chính lên bảng 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 3 - HD đọc - GV nhận xét ghi điểm - Gọi Hs đọc cả bài Kể chuyện 1/ GV nêu nhiệm vụ: Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu. Sau đó, tập kể 1 đoạn của câu chuyện. 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện: a/ Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện - HS đọc yêu cầu của BT mẫu ( Đoạn 1: Cậu bé ham học) - HS đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp - HS tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1 Sau đó đoạn 2, 3, 4, 5 VD: Đoạn 1: Cậu bé ham học Tuổi nhỏ Trần Quốc Khái Đoạn 2: Thử tài Đứng trước thử thách Đoạn 3: Tài tứ của Trần Quốc Khái Hành động thông minh Đoạn 4: Xuống đất an toàn Vượt qua thử thách Đoạn 5: Truyền nghề cho dân Việt Nam nghề mới b/ Kể lại 1 đoạn của câu chuyện - Mỗi HS chọn 1 đoạn của câu chuyện để kể lại - 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn - GV cùng HS theo dõi và nhận xét cho nhau 4/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học - Hỏi: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì? ( KL: Trần Quốc Khái là người thông minh có óc sáng tạo đã truyền dạy cho dân nghề thêu) 5/ Hoạt động nối tiếp: - Qua bài học hôm nay em biết được điều gì ? - Em đã biết những nghề thêu nào ở Việt Nam ? - Hiện nay chúng ta đâng thêu trang gì của Trung Quốc ? - Qua câu truyện này các em học được đức tính gì ? từ Trần Quốc Khái ? - Về nhà đọc lại truyện. - Chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 HS lên bảng đọc và TLCH - HS nhận xét bạn đọc và TLCH - HS chú ý nghe. - HS quan sát tranh minh hoạ. - HS đọc từng câu nối tiếp - lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam - 5 đoạn - 5 HS nối tiếp đọc từng đoạn + Vua Trung Quốc cho dựng lầu cao... Bụng đói / mà không có cơm ăn, Trần quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng rồi mỉm cười.// - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - 2->3 nhóm đọc - Đọc đồng thanh cả bài - Cả lớp đọc thầm bài văn - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Học cả khi đi đốn củi lúc kéo vó tôm ,cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng mà học - Ông đỗ tiến sĩ rồi làm quan totrong triều đình nhà Lê 1) Giới thiệu về Trần Quốc Khái - Vua TQ dựng 1 cái lầu cao mời TQK lên chơi rồi cất thang đi - Lầu có hai pho tượng hai cái lọng một bức tượng thêu 2 chữ “Phật trong lòng” và một vò nước 2) Vua Trung Quốc thử tài Trần Quốc Khái - Ông ngẫm nghĩ và hiểu được nghĩa của 3 chữ”Phật trong lòng “vậy là ngày ngày ông cứ bể dần hai pho tượng làm bằng chè l;am mà ăn - Ông đã mày mò quan sát và nhớ nhập tâm được cách làm lọng ,cách thêu - Ông quan sát những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay vậy và ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự 3, Nhờ tài trí thông minh TQK đã vượt qua thử thách - Vì khi về nước ông đã đem cách thêu và làm lọng của TQ dạy lại cho bà con nhân dân và Nghề thêu của VN ra đời từ đấy - TQK là người thông minh, tài trí ham học hỏi khéo léo. Ngoài ra ông còn rất bình tĩnh trước những thử thách của vua TQ. 4.TQK dạy nghề thêu cho nhân dân - HS nhắc lại - HS đọc đoạn 3 - 1 hs đọc cả bài - Phải nêu được ND quan trọng khái quát nhất của đoạn truyện đó - Gọi Hs nối tiếp đặt tên cho chuyện và nhận xét cho nhau. - HS thực hiện - 5 HS thi kể - Chịu khó học hỏi ta sẽ học được nhiều điều hay - HS nêu theo ý hiểu Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .. ---------------------- & -------------------------- Toán Tiết 96: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có dến 4 chữ số. - Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính. II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ, phấn màu III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện phép tính cộng: 1346 + 347 2581 + 4673 4018 + 3691 - Nhận xét ghi điểm học sinh 3. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Giáo viên viết phép cộng : 4000 + 3000 lên bảng và yêu cầu học sinh tính nhẩm. - Giáo viên nhắc lại cách cộng nhẩm. - Hs nối tiếp nhau tính nhẩm. - Nhận xét, chữa bài ghi điểm => Củng cố: Cộng nhẩm các số tròn nghìn. Bài 2: - Hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu bài tập: - Gv HD cộng nhẩm: - Gọi 5 HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm => Củng cố: Cộng nhẩm các số tròn trăm. Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính. - Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh vừa thực hiện phép tính nhắc lại cách đặt tính và tính. => Củng cố: Cộng các số có bốn chữ số. Bài 4 : - Đọc và tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 1 HS lên bảng tóm tắt. - 1 HS lên giải. - Yêu cầu học sinh đổi vở của nhau để kiểm tra. => Củng cố: Giải bài toán bằng hai phép tính. 4. Củng cố, dặn dò: + Hôm nay các em học những kiến thức gì? - GV chốt kiến thức nhắc nhở HS về học bài và chuẩn bị bài sau - Hát - 3 học sinh lên bảng thực hiện 1346 2581 4018 + 347 + 4673 +2691 1693 7254 6709 - Học sinh nêu yêu cầu: Tính nhẩm. - Học sinh nêu cách cộng nhẩm 4nghìn + 3nghìn = 7 nghìn. Vậy 4000+ 3000 = 7000. - Cho học sinh nêu lại cách cộng nhẩm. - Học sinh làm vào vở – vài học sinh nêu miệng. 5000+1000=5nghìn + 1nghìn = 6 nghìn. 5000+1000= 6000 6000+2000= 6nghìn + 2 nghìn = 8 nghìn. Vậy 6000+2000 = 8000. 5000+1000= 6000 6000+2000 =8000 4000 +5000 =9000 8000 + 2000 = 10000 - Học sinh nêu yêu cầu : Tính nhẩm ( theo mẫu) 6000 + 500= ? 6 nghìn + 5 trăm =6 nghìn 5 trăm Viết : 6000 + 500 = 6500 - Học sinh làm vào vở 2000+400= 2400 90000+900= 9900 300+4000= 4300 600+5000= 5600 - Học sinh nhận xét. - 3 học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở 2541 5348 4827 9475 +4238 + 936 +2634 + 805 6779 6284 7461 7280 - Học sinh nhận xét - Học sinh nhắc lại cách tính và thực hiện phép tính - 2 học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh lên bảng tóm tăt, 1 học sinh giải, lớp làm vào vở. Tóm tắt Buổi sáng: 432l ?l Buổi chiều : Bài giải: Số lít dầu cửa hg bán được trong buổi chiều là: 432 x 2 = 864 ( lít) Số lít dầu cửa hàng bán cả 2 buổi là : 432 + 864 = 1296( lít) Đáp số: 1296 lít dầu. - Học sinh nhận xét. - HS nêu theo ý hiểu. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .. ---------------------- & -------------------------- Âm nhạc Tiết 21: Cùng múa hát dưới trăng Giỏo viờn bộ dạy ---------------------- & -------------------------- Ngày soạn: 11/1/2013 Ngày soạn: Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013 Toán Tiết 97 : Phép trừ các số trong phạm vi 10.000 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số trong PV 10.000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng). - Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ. II. Đồ dùng dạỵ - học: - GV : Bảng phụ- Phiếu HT - HS : SGK III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính. - GV KT thêm vở BT của HS - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Hướng dẫn thực hiện phép trừ: 8652 – 3917 - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện dưới lớp làm vào vở. - - Yêu cầu vài học sinh nhắc lại cách trừ, giáo viên kết hợp ghi bảng. b. Hướng dẫn thực hành : Bài 1: - Yêu cầu học sinh đặt tính và tính - Chữa bài, ghi điểm. * Củng cố: Trừ các số có bốn chữ số. Bài 2: - Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính. - 2 học sinh vừa thực hiện nhắc cách tính và tính. - Giáo viên chữa bài, ghi điểm. *Củng cố: Trừ các số có bốn chữ số. Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài toán rồi giải. - Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra nhau. - Chữa vài, ghi điểm. à Củng cố: cách giải bài toá ... n lại, 1 học sinh làm bảng phụ - Học sinh tự làm c. Lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000đ thì được 10.000đ. d. Lấy 2 tờ giấy bạc loại 2000đ và 1 tờ giấy bạc loại 1000đ thì được 5000đ. Vì 2000đ + 2000đ + 1000đ = 5000đ - Gọi học sinh nhận xét, chữa bài - Học sinh nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài tập 3: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu + Muốn viết đúng vào chỗ chấm thì con phải làm gì? + Quan sát đồ vật, giá tiền - Gọi học sinh nêu giá tiền từng đồ vật - Học sinh nêu: Lọ hoa giá 8700đ, lược 4000đ, bút chì 1.500đ, truyện 5800đ, bóng bay 1000. - GV cho học sinh làm bài theo cặp so sánh giá tiền các đồ vật với nhau - Học sinh làm bài theo cặp - Gọi học sinh đứng tại chỗ nêu miệng a. đồ vật có giá tiền ít nhất là bóng bay, giá 1000đ. đồ vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa giá 8700đ. b. Mua một quả bóng và một chiếc bút chì hết 2500đ - Em lấy 1000đ + 1500đ = 2500đ c. Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của 1 cái lược là:8700 - 4000 = 4700đ - GV nhận xét, ghi điểm III. Củng cố – dặn dò: + Bài hôm nay chúng ta học nội dung gì? - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn tập, chuẩn bị bài sau “Luyện tập” - HS nêu và nhận xét cho nhau Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................ ..... ---------------------- & ----------------------- Chính tả (Nghe – viết) Tiết 50: Hội đua voi ở Tây Nguyên A. Mục tiêu - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn “Đến giờ xuất phát trúng đích” trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hay ut/uc. - Học sinh có ý thức rèn viết chữ đẹp. B. Đồ dùng - Bảng con, bảng phụ C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: (5 phút) + Giờ trước chúng ta viết bài chính tả gì? +Hội vật - GV đọc cho học sinh viết bảng con, 1 học sinh viết bảng lớp - Học sinh viết bảng: trong trẻo, chông chênh, sung sức - Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm - GV nhận xét bài viết giờ trước II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Giờ chính tả này các em sẽ nghe - viết một đoạn trong bài "Hội đua voi ở Tây Nguyên" và làm bài tập chính tả phân biệt ch/tr hoặc ut/uc. - Học sinh lắng nghe 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung bài viết - Yêu cầu học sinh mở SGK - Học sinh mở SGK - GV đọc mẫu - Học sinh theo dõi SGK + Cuộc đua voi diễn ra như thế nào? + Khi trống nổi lên thì mười con voi lao đầu chạy, cả bầy hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mù mịt. * Hướng dẫn cỏch trỡnh bày. - Đoạn văn cú mấy cõu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vỡ sao? * Hướng dẫn viết từ khú. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú. - Yờu cầu h/s đọc và viết cỏc từ vừa tỡm được. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả. - Gọi 1 h/s đọc đoạn văn. - G/v đọc cho h/s viết theo đỳng yờu cầu. * Soỏt lỗi. - G/v đọc lại bài, dừng lại phõn tớch tiếng khú cho h/s soỏt lỗi. * Chấm 5-7 bài. b. Hướng dẫn làm bài tập - Đoạn văn cú 5 cõu. - Những chữ đầu cõu phải viết hoa. - Chiờng trống, lầm lỡ, chậm chạp, khộo lộo, điều khiển. - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết, lớp viết vào nhỏp. - 1 h/s đọc lại, lớp theo dừi. - H/s nghe g/v đọc viết lại đoạn văn. - Dựng bỳt chỡ, đổi vở cho nhau để soỏt lỗi chữa bài. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a a. tr hay ch - GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 học sinh cho chơi trò chơi thi tiếp sức (thời gian 1) - Học sinh chơi trò chơi thi tiếp sức Góc sân nho nhỏ mới xây Chiều chiều em đứng nơi này em trông Thấy trời xanh biếc mênh mông Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy - GV cùng các đội nhận xét, chữa bài Nhận xét, tuyên dương III. Củng cố – dặn dò: + Hôm nay chúng ta viết bài chính tả gì? - Nhận xét chữ viết, giờ học - Về nhà làm bài tập còn lại, viết lại bài chính tả. - Chuẩn bị viết bài sau “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” - HS nêu và bổ sung cho nhau Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................ ..... ---------------------- & ----------------------- Mĩ thuật Tiết 25 : Vẽ trang trí Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật (GV chuyên soạn, giảng) ---------------------- & ----------------------- Tập làm văn Tiết 25 : Kể về lễ hội A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói - Quan sát ảnh minh hoạ hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội. - Cảm nhận được một số lễ hội quen thuộc và nổi tiếng của làng quê Việt Nam. B. Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài. - Tư duy sáng tạo; Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu; Giao tiếp: Lắng nghe và phản hồi tích cực. C. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ câu chuyện. D. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh I. Bài cũ: - Gọi 2 học sinh kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn” và TLCH - 2 học sinh kể, lớp theo dõi nhận xét + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì? + Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của ông Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như một tác phẩm nghệ thuật quý giá. - GV nhận xét, ghi điểm II. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Học sinh lắng nghe 2. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu SGK T64 - Học sinh đọc: Quan sát một ảnh lễ hội dưới dây, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội + Bài yêu cầu gì? (GV gạch chân) +Học sinh nêu GV: Chúng ta sẽ lựa chọn 1 trong 2 tranh suy nghĩ hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động của những người tham gia lễ hội. - Học sinh lăng nghe - Các con quan sát từng bức ảnh và đoán xem bức ảnh 1 là cảnh gì? - Bức ảnh 1: Hội chơi đu - Bức ảnh 2: Hội đua thuyền GV: Trước tiên cô cùng các con quan sát, tìm hiểu bức tranh 1. a. Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh chơi đu - Yêu cầu học sinh quan sát tranh 1 SGK - Học sinh quan sát + Quan sát kĩ nêu các sự vật có trong bức tranh? + Mái đình, cây đu, lá cờ -+Đây là trò chơi gì? diễn ra ở đâu? vào thời gian nào? + Đây là cảnh chơi đu ở làng quê, trò chơi được tổ chức trước sân đình vào dịp đầu xuân năm mới. + Trước cổng đình có treo gì? có băng chữ gì? + Trước cổng đình là băng chữ đỏ “Chúc mừng năm mới” và lá cờ ngũ sắc -> GV Chỉ vào lá cờ ngũ sắc và giới thiệu: lá cờ hình vuông có 5 màu xung quanh cờ có tua gọi là cờ ngũ sắc, được treo lên vào những dịp hội vui của dân làng - Học sinh lắng nghe, theo dõi + Mọi người đến xem chơi đu và đông không? Họ ăn mặc ra sao? Họ xem như thế nào? + Mọi người kéo đến xem chơi đu rất đông. Họ đứng chen nhau, người nào cũng mặc quần áo đẹp. Tất cả đều nhìn chăm chú lên cây đu. + Cây đu được làm bằng gì? có cao không? + Được làm bằng tre và rất cao GV: Cây tre là loại cây thân thuộc gần gũi với làng quê Việt Nam và được dùng làm cây đu trong trò chơi - Học sinh lắng nghe + Hãy tả hành động tư thế của hai người chơi đu? + Hai người chơi đu nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Khi đu một người thì dướn người về phía trước, người kia lại ngả người về phía sau. b. Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền. - Yêu cầu học sinh quan sát bức ảnh đua thuyền - Học sinh quan sát + ảnh chụp cảnh hội gì? diễn ra ở đâu ? + ảnh chụp cảnh hội đua thuềyn diễn ra trên sông. + Trên sông có nhiều thuyền đua không? thuyền ngắn hay dài? trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người? Trông họ như thế nào? +Trên sông có hơn chụ thuyền đua, các thuyền được làm khá dài, mỗi huyền có gần chục tay đua, họ là những chàng trai rất trẻ, khoẻ mạnh, rắn rỏi. +Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng nhóm người trên thuyền? + Các tay đua đều nắm chắc tay chèo, họ gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. + Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào? + Trên bờ sông đông nghịt người đứng xem, một chùm bóng bay đủ màu sắc tung bay theo gió làm hội đua càng thêm sôi động, xa xa làng xóm xanh mướt. + Con có cảm nhận gì về những lễ hội của nhân dân ta qua các bức ảnh trên? + Học sinh tự do phát biểu VD: Nhân dân ta có nhiều lễ hội rất phong phú, đặc sắc, hấp dẫn - Yêu cầu học sinh tả lại quang cảnh một trong hai bức ảnh cho bạn bên cạnh nghe - Học sinh làm việc theo cặp - Gọi học sinh đọc bài tả quang cảnh của mình trước lớp - 5 – 7 học sinh tả, lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm III. Củng cố – dặn dò: + Con có biết lễ hội nào? - Nhận xét giờ học - Về nhà kể về một lễ hội mà em biết - Chuẩn bị bài sau: “Kể về một ngày hội” - HS nêu thêm dựa vào các bài học trước đó Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................ ..... ---------------------- & ----------------------- Sinh hoạt Nhận xét tuần 25 A. Mục tiêu: - Nhận xét những ưu, khuyết điểm của học sinh trong tuần vừa qua để HS phát huy và khắc phục. - Đề ra phương hướng cho tuần tới. B. Tiến hành sinh hoạt I. ổn định tổ chức II. Tiến hành sinh hoạt lớp 1. Lớp trưởng điều khiển - Gọi các tổ trưởng nhận xét - Lớp phó học tập,VT, lao động nhận xét - Lớp trưởng nhận xét chung. 2. GV nhận xét * Nề nếp: - Duy trì tốt sĩ số đều - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, hát đầu giờ, trực nhật... * Học tập: - Có ý thức học bài cũ ở nhà, tiến bộ hơn tuần trước - Đã chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Bên cạnh đó một số học sinh chưa có ý thức tự phát biểu ý kiến - Còn quên đồ dùng học tập - Một số bạn chữ viết cẩu thả và xấu: Hùng, Việt - Vở , SGK để bẩn: Hùng, Việt * Đạo đức: - Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép - Đoàn kết với bạn * Thể dục, vệ sinh: - Thể dục đều đặn thường xuyên. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Vệ sinh cá nhân một số em còn bẩn: Hùng, Việt, Thái * Các hoạt động khác: Thực hiện tốt - TD : Long, Oanh, Thơm, Ngọc . - PB : Chiến, Trường, Mai, Duy 3. Phương hướng tuần sau: - Phát huy những ưu điểm.Khắc phục những nhược điểm - Rèn chữ viết và viết cẩn thận hơn..Giữ gìn, bọc SGK, vở - Tiếp tục ôn HS gỏi cấp Trường, Giải toán trên mạng: Long, Oanh, Thơm, Ngọc - Tiếp tục thi đua chào mừng ngày, 8/3; 26/3
Tài liệu đính kèm: