- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lới các nhân vật
-Nắm được cốt truyện: cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
KNS :Giao tiếp : ứng xử lịch sự trong giao tiếp , tư duy sáng tạo ( thảo luận cặp đôi – chia sẻ ; trình by ý kiến c nhn )
-Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.
Kể chuyện:
-: HS dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiện sinh động, thể hiện đúng nôi dung.( khá – giỏi ) kể được toàn bộ câu chuyện .
-Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn.
Tuần 30 Thứ Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ hai Ngày 1-4-2012 Chào cờ TĐ-KC T ĐĐ 30 59-30 146 30 Gặp gỡ ở Lúc –xăm-bua ( KNS ) Luyện tập ( trang 156 ) Chăm sĩc cây trồng vật nuơi (KNS , MT, NL) Thứ ba Ngày 2-4-2012 CT T TĐ ƠN tiếng việt 59 147 60 Liên hợp quốc Phép trừ các số trong phạm vi 100.000( tr 157 ) Một mái nhà chung Phụ đạo bời dưỡng tiếng việt Thứ tư Ngày 3-4-2012 LTVC TV T 30 30 148 Đặt và TLCH “ Bằng gì “ ? Dấu hai chấm Ơn chữ hoa U Tiền Việt NJam ( trang 157 ) Thứ năm Ngày 4-4-2012 CT T TNXH Ơn toán 60 149 60 Một mái nhà chung ( nhớ -viết ) Luyện tập ( trang 159 ) Sự chuyển đợng của trái đất Phụ đạo bời dưỡng toán Thứ sáu Ngày 5-4-2012 TLV T THTV-tiết3 TH toán tiết 2 30 150 Viết thư ( KNS) Luyện tập ( trang 160) Thực hành tiếng việt tiết 3 Thực hành toán tiết2 Tuần : 30 Thứ hai , ngày 1 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 59-30 GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA ( KNS) I/. Yêu cầu: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lới các nhân vật -Nắm được cốt truyện: cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. KNS :Giao tiếp : ứng xử lịch sự trong giao tiếp , tư duy sáng tạo ( thảo luận cặp đơi – chia sẻ ; trình bày ý kiến cá nhân ) -Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. Kể chuyện: -: HS dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiện sinh động, thể hiện đúng nôi dung.( khá – giỏi ) kể được toàn bợ câu chuyện . -Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn. II- Phương tiện dạy học -Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III-Tiến trình lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”. -Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người dân yêu nước? -Sau khi đọc bài văn của Bác, em sẽ làm gì? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a- Khám phá : GV nêu gợi ý nội dung bài học dẫn vào câu chuyện. Ghi tựa. Kết nối b- Luyện đọc trơn : -Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc cảm động, nhẹ nhàng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -GV treo tranh SGK hỏi: Tranh vẽ gì? -GV: Tranh vẽ đoàn cán bộ VN đang thăm một lớp tiểu học ở đất nước Lúc-xăm- bua. *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Hướng dẫn phát âm từ khó. -GV viết các từ phiên âm lên bảng hướng dẫn HS đọc. -Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. -YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. -YC HS đặt câu với từ mới. (nếu cần) -YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. c. Luyện đọc hiểu – trình bày ý kiến cá nhân -YC HS đọc đoạn 1. -Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ, thú vị? -YC HS đọc đoạn 2. -Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam? -Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam? -YC HS đọc đoạn 3. -Tìm những từi ngữ thể hiện tình cảm của HS Lúc-xăm-bua đối với đoàn các bộ Việt Nam lúc chia tay? -Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này?(treo bảng phụ các ý cho HS chọn) Thực hành * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: a.Xác định yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. -Câu chuyện được kể theo lời của ai? -GV: Bây giờ các em dựa vào trí nhớ và các gợi ý SGK, kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Các em cần kể tự nhiện, sinh động, thể hiện đúng nội dung. -Kể bằng lời của em là thế nào? b. Kể mẫu: -GV cho HS kể lại câu chuyện theo lời của mình. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm- thảo luận cặp đơi – chia sẻ -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS. 4. Áp dụng -Hỏi: Câu chuyện trên có ý nghĩa gì? -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Về nhà học bài. -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. +Vì mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ. +Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục thể thao -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Quan sát và trả lời: Vẽ cô giáo và HS của Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc theo HD của GV: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, tơ-rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến, hoa lệ, -3 HD đọc, mỗi em đọc một đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. -Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. VD: Đã đến lúc chia tay. / Dưới làn tuyết bay mù mịt, / các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, / hoa lệ, / mến khách.// -HS trả lời theo phần chú giải SGK. -HS đặt câu với từ: sưu tầm, hoa lệ. -Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: -Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc nối tiếp. -1 HS đọc đoạn 1. -Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng Tiếng Việt, hát bài hát tặng đoàn bằng Tiếng Việt, giới thiệu những vật đặc trưng của Việt Nam và Quốc kì Việt Nam, nói bằng Tiếng Việt “Việt Nam, Hồ Chí Minh”. -1 HS đọc đoạn 2. -Vì cô giáo của các em đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy cho học trò của mình nói Tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam trên in-tơ-nét. -Muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì. -1 HS đọc đoạn 3. -Các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến dưới làm tuyết bay mù mịt. -HS phát biểu: Chúng tôi rất cám ơn các bạn vì các bạn đã yêu quí Viết Nam. / Cám ơn tình thân ái hữu nghị của các bạn -HS theo dõi GV đọc. -2 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -3-4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. - HS hát tập thể 1 bài. -1 HS đọc YC SGK. -Câu chuyện được kể theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. -Lắng nghe. -Là kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1. -HS kể theo YC. Từng cặp HS kể. -HS nhận xét cách kể của bạn. -3 HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. - 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình. -Câu chuyện nói về cuộc gặp gỡ thú vị đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. Câu chuyện thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. -Lắng nghe. TOÁN :146 LUYỆN TẬP(156) I- Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng các số có đến năm chữ số.( cĩ nhớ ) -Củng cố giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. - Bài tập cần làm : 1 ( cột 2,3 )(3,4 khá-giỏi ) 2,3 . Ham thích học tốn , say mê tìm tịi . II/ Chuẩn bị: -Phấn màu. -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy hocï: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước. -GV hỏi thêm: Cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - Nhận xét-ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về phép cộng các số có đến năm chữ số, áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. Ghi tựa. b. Luyện tập: Bài 1: -GV yêu cầu HS tự làm phần a, sau đó chữa bài. -GV viết bài mẫu phần b lên bảng (chỉ viết các số hạng, không viết kết quả) sau đó thực hiện phép tính này trước lớp cho HS theo dõi. -GV yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài. -GV chữa bài, yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của mình. 46215 4072 19360 69647 Bài 2: -GV gọi HS đọc đề toán. -Hãy nêu kích thước hình chữ nhật ABCD? -GV yêu cầu HS tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ABCD. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng yêu cầu HS quan sát. -Con nặng bao nhiêu ki-lô-gam? -Cân nặng của mẹ như thế nào so với cân nặng của con? *GV có thể HD HS: Quan sát trên sơ đồ, ta thấy cân nặngău3a con được biểu diễn bằng một đoạn thẳng, cân nặng của mẹ được biểu diễn bằng 3 đoạn thẳng như thế. Vậy cân nặng của mẹ gấp 3 lần cân nặng của con. -Bài toán hỏi gì? -GV yêu cầu HS đọc thành đề bài toán. -Yêu cầu HS đặt đề toán khác cho bài toán. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4 Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính chu vi và diện tích HCN. ... = 4256 X = 7254 : 3 X = 4256 : 7 X = 2418 X = 608 Bài 2 : Mợt hình chữ nhật có chiều dài là 81 mm , chiều rợng bằng chiều dài . hãy tính chu vi và diện tích hình chữ nhật trên Bài làm Chiều rợng hình chữ nhật là 81 : 9 = 9 ( mm ) Chu vi hình chữ nhật là : ( 81 + 9 ) x 2 = 180 ( mm ) Diện tích hình chữ nhật là : 81 X 9 = 729((mm2) Đáp sớ Chu vi :180 mm Diện tích : 729 mm2 Bời dưỡng Bài 3 : Có 5 thùng dầu chứa 1025 lít dầu . Hỏi 8 thùng dầu như thế chứa tất cả bao nhiêu lít Bài làm Sớ lít dầu mỡi thùng là : 1025 : 5 = 205 ( lít dầu ) Sớ lít dầu của cả 8 thùng là : 205 x 8 = 1640( lít dầu ) Đáp sớ : 1640 lít dầu Chấm bài – nhận xét Thứ sáu , ngày 5 tháng 4 năm 2013 TẬP LÀM VĂN : 30 VIẾT THƯ ( KNS) I . Mục tiêu: -Rèn kĩ năng viết: Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. -Lá thư trình bày đúng thể thức; đủ ý; dùng từ đặt câu đúng KNS :Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp , tư duy sáng tạo , thể hiện sự tự tin ( trình bày ý kiến cá nhân , trải nghiệm , đĩng vai ) - Biết thể hiện tình cảm với người nhận thư. II. Phương tiện dạy học -Bảng lớp viết các gợi ý viết thư (SGK) -Bảng phụ viết trình tự lá thư. -Phong bì thư, tem thư, giấy rời để viết thư. III.Tiến trình lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. KTBC: -Cho HS kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem Tuần 29. -Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a- Khám phá : Ở tiết TLV trước, các em đã được học nói, viết về một người lao động trí óc, kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật, kể về lễ hội, viết về một trận thi đấu thể thaoTrong tiết TLV hôm nay, các em sẽ viết thêm về văn viết thư. Đó là viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. Ghi tựa. Kết nối b. Hướng dẫn làm bài tập: -Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý. -GV: Nhắc lại yêu cầu: BT yêu cầu các em viết một bức thư ngắn khoảng 10 câu cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. Bạn nước ngoài đó có thể em biết qua đọc báo, xem đài, xem truyền hình, phim ảnh, Người bạn này cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng của em. Các em cần nói rõ bạn đó là người nước nào? Hướng dẫn thực hành -Nội dung thư phải thể hiện được: *Mong muốn được làm quen với bạn (Để làm quen với bạn, khi viết các em cần tự giới thiệu tên mình, mình là người Việt Nam) *Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới được sống trong hạnh phúc *Cho HS đọc lại hình thức trình bày một lá thư: -GV mở bảng phụ (đã trình bày sẵn bố cục chung của một lá thư). *GV chốt lại: Khi viết các em nhớ viết theo trình tự. +Dòng đầu thư: các em phải ghi rõ địa điểm thời gian viết thư. +Lời xưng hô: viết cho bạn nên xưng bạn thân mến +Nội dung thư: làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái, lời chúc, hứa hẹn +Cuối thư: lời cháo, chữ kí và kí tên. Thực hành -Các em cần viết vào giấy rời đã chuẩn bị. -Cho HS trình bày bài viết. -GV nhận xét. -GV chấm nhanh một số bài, nhận xét cho điểm. -GV nhận xét chung về bài làm của HS. 4.Áp dụng -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết bài chưa xong, chưa đạt yêu cầu về nhà viết cho xong, viết lại. -Dặn dò HS nào đã viết xong, viết hay về nhà viết lại để gửi đi (qua đường bưu điện hoặc gửi qua báo thiếu niên Tiền Phong). -2 HS kể lại trước lớp, lớp lắng nghe và nhận xét. -Lắng nghe. -1 HS đọc YC SGK. -Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV. -1 HS đọc cả lớp lắng nghe. -HS viết thư , viết phong bì -3 – 4 HS nối tiếp nhau trình bày bài viết của mình. Lớp nhận xét. -Lắng nghe và ghi nhận. -Lắng nghe và về nhà thực hiện. ******************************* Thực hành tiếng việt tiết 3 Thực hành tiếng việt tiết 3 Viết lại câu chuyên “ Chuyện trong vườn” theo lời của cây táo hoặc cây hoa giấy Giáo viên hướng dẫn cách kể Mợt sớ điểm chú ý khi kể về đóng vai ( hòa mình vào vai nhân vật ) Giáo viên kể mẫu Học sinh lắng nghe Chấm bài- ghi điểm Nhận xét ********************************** Thực hành toán tiết 2 Bài 1 : a-Viết sớ thích hợp vào chỡ chấm 20.000 đờng 5000 đờng 20.000 đờng 50.000 đờng Tởng sớ tiền chiếc ví là : 95.000 đờng b/ Viết sớ thích hợp vào chỡ chấm Tởng sớ tiền Sớ các tờ giấy bạc 10.000 đờng 20.000 đờng 50.000 đờng 60.000 đờng 1 1 70.000 đờng 1 1 100.000 đờng 3 1 1 Bài 2 : Chị Hà mua mợt gói kẹo giá 13000 đờng và mợt hợp bánh giá 27000 đờng . Chị đưa người bán hàng 50.000 đờng . Hỏi người bán hàng trả tiền lại cho chị Hà bao nhiêu tiền ? Bài làm Sớ tiền chị Hà mua mợt gói kẹo và mợt gói bánh là : 13000 + 27000 = 40.000 ( đờng ) Sớ tiền cơ bán hàng trả lại cho chị Hà là : 50.000 – 40.000 = 10.000 ( đờng ) Đáp sớ : 10.000 đờng Bài 3 : Tính nhẩm 50 000 +20 000 + 10 000 = 80 000 90 000 – 50 000 – 20 000 = 20 000 c-90 000 – ( 50 000 +20 000 ) = 20 000 Bài 4 : Có ba kho gạo , kho thứ nhất có 78600 kg gạo , kho thứ hai có nhiều hơn kho thứ nhất 5100kg gạo , kho thứ ba có ít hơn kho thứ hai 4600 kg gạo . Hỏi cả ba kho có bao nhiêu kilogam gạo ? Bài làm Sớ kilogam gạo kho thứ hai là : 78600 + 5100 = 83700( kilogam gạo ) Sớ kilogam gạo kho thứ ba là : 83700 -4600= 79100(kilogam gạo ) Sớ kilogam gạo cả ba kho chứa là 78600 + 83700 + 79100 = 241400( kilogam gạo ) Đáp sớ : 241400 kilogam gạo Bài 5 : tính hiệu của sớ lớn nhất có 5 chữ sớ và sớ bé nhất có 5 chữ sớ Sớ lớn nhất 5 chữ sớ : 99 999 Sớ bé nhất có 5 chữ sớ là : 10 000 Hiệu của chúng là : 99 999 – 10 000 = 89 999 Chấm bài – nhận xét ********************************* TOÁN : 150 LUYỆN TẬP CHUNG (160) I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết cộng , trừ các số trong phạm vi 100.000 Giải bài tốn bằng hai phép tính và bài tốn rút về đơn vị ( 1,2,3,4) -Biết vận dụng vào việc giải tốn trong cuộc sống II/Chuẩn bị: -Bảng phụ tóm tắt các nội dung bài tập. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà. -Nhận xét-ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập chung về phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số và giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính. Ghi tựa. b.Luyện tập: Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Khi biểu thức chỉ có các dấu cộng, trừ, chúng ta thực hiện tính như thế nào? -Khi biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện tính như thế nào? -Viết lên bảng: 40 000 + 30 000 +20 000 và yêu cầu HS thực hiện tính nhẩm trước lớp. -GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. GV kiểm tra vở của một số HS. -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. -GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT. -GV có thể yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài. -Nhận xét bài làm HS và cho điểm. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài: -GV hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? -Số cây ăn quả của xã Xuân Mai so với số cây của xã Xuân Hoà thì như thế nào? -Xã Xuân Hoà có bao nhiêu cây? -Số cây của xã Xuân Hoà như thế nào so với số cây của xã Xuân Phương? -Yêu cầu HS tóm tắt bài bằng sơ đồ rồi giải. -Hướng dẫn tóm tắt: 68700cây Xuân Phương: 5200cây Xuân Hoà: Xuân Mai: 4500 cây ? cây -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -GV hỏi: Bài toán trên thuộc dạng toán gì ? -Yêu cầu học HS làm bài. Tóm tắt 5 com pa : 10000 đồng 3 com pa : đồng? -GV nhận xét và cho điểm HS. 4 Củng cố – Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. Dặn dò HS về nhà làm bài tập thêm và chuẩn bị bài sau . -4 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. -1 HS đọc yêu cầu BT SGK. -Tính nhẩm. -Thực hiện lần lượt từ trái sang phải. -Ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. -HS nhẩm: 4 chục nghìn + 3 chục nghìn = 7 chục nghìn; 7 chục nghìn + 2 chục nghìn = 9 chục nghìn. Vậy: 40 000 + 30 000 +20 000 = 90 000 -HS làm bài vào VBT. -1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT. 35820 72436 92684 57370 25079 9508 45326 6821 60899 81944 47358 50549 -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -BT yêu cầu chúng ta tính số cây ăn quả của xả Xuân Mai. -Xã Xuân Mai có ít hơn xã Xuân Hoà 4500cây. -Chưa biết. -Nhiều hơn 5200 cây. -1 HS lên bảng, lớp làm VBT. Bài giải: Số cây ăn qủa xã Xuân Hoà là: 68 700 + 5200 =73900 (cây) Số cây xã Xuân Mai là: 73900 - 4500 = 69400 (cây) Đáp số: 69400 cây. -Mua 5cái com pa phải trả 10000 đồng. Hỏi mua 3 cái com pa cùng loại phải trả bao nhiêu tiền? -Bài toán thuộc dạng rút về đơn vị. -Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Trình bày bài giải như sau : Bài giải: Số tiền một chiếc com pa là : 10000 : 5 = 2000 (đồng ) Số tiền phải trả 3 chiếc com pa là: 2000 x 3 = 6000 (đồng) Đáp số : 6000 đồng Giáo viên : ngày 1/4/2013 Nguyễn Hồng Thanh Tổ , khối Phạm Thị Ngọc Bích
Tài liệu đính kèm: